Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng

Thời sự 2025-02-16 13:43:21 19487
ậnđịnhsoikèoSemenPadangvsPersitaTangeranghngàyTrôivềcuốibảbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha   Hồng Quân - 13/02/2025 15:34  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/04f198734.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả

5 tuổi anh không học mẫu giáo mà được tuyển thẳng lên học Tiểu học. 6 tuổi thần đồng Trung Quốc bốc thuốc Đông y để chữa bệnh cho mọi người.

Ninh Bạc, đệ nhất thần đồng của Trung Quốc.

Lên 8 tuổi, Ninh Bạc thuộc lòng chuyện Thủy hử. Anh cũng biết ngâm thơ, làm thơ khi 9 tuổi. Năm 12 tuổi, Ninh Bạc đã thắng 2 ván cờ vây với Phó Thủ tướng Phương Nghị và trở thành một hiện tượng phủ khắp các mặt báo và truyền hình Trung Quốc.

Ninh Bạc chơi cờ vây. 

Năm 13 tuổi, Ninh Bạc được đặc cách vào "lớp học thần đồng" khóa đầu tiên của Đại học Khoa học và Công nghệ tỉnh An Huy. Đây là lớp học chỉ dành cho những nhân tài, được lựa chọn khắp Trung Quốc.

Tuy nhiên, khi vào lớp nhân tài, Ninh Bạc luôn cảm thấy áp lực. Anh vốn thích Hóa học, ghét Vật lý và Toán học nhưng vào trường này buộc phải học Vật lý. Do đó, anh mong muốn đến Nam Kinh để học thiên văn nhưng nhà trường không đồng ý. Hiệu trưởng phê vào đơn xin chuyển trường của Ninh Bạc “đã đến đây thì hãy học ở đây”.

Ninh Bạc tham gia lớp học nhân tài của Đại học Khoa học và Công nghệ, Trung Quốc.

Năm 17 tuổi, Ninh Bạc tốt nghiệp Đại học và trở thành giảng viên trẻ tuổi nhất Trung Quốc. Sau khi làm giảng viên được vài năm, Ninh Bạc bắt đầu có những biểu hiện lạ. Anh 3 lần đăng ký thi nghiên cứu sinh, nhưng cả 3 lần đều bỏ cuộc khi đặt chân đến cửa phòng thi. Tưởng chừng như tương lai sáng sẽ mở ra phía trước, tuy nhiên, mọi bi kịch bắt đầu từ đây.

2. Hôn nhân không hạnh phúc 

Được sự giới thiệu của một người bạn, Ninh Bạc bén duyên với Trinh Lục Hoa – vợ cũ của anh. Cô nhiều lần gửi thư tỏ tình với Ninh Bạc. Sau này, cô trở thành người yêu và vợ của Ninh Bạc. 

Theo tiết lộ của một người bạn, Ninh Bạc và vợ cũ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn với nhau về phương pháp dạy con. Trinh Lục Hoa luôn dạy con để trở thành thiên tài, trong khi đó Ninh Bạc chỉ muốn con phát triển như một người bình thường. 

Sau này, trong một cuộc phỏng vấn Trinh Lục Hoa không nói rõ nguyên nhân ly hôn của cả hai. Cô chỉ nói: “Chuyện cũ tôi không muốn nhắc lại. Nhưng tôi sẽ cố gắng làm theo điều Ninh Bạc đã dặn con chúng tôi: Hãy làm người bình thường chứ đừng làm thần đồng”.

3. Xuất gia ở tuổi 38

Chính những mâu thuẫn trong cuộc sống, cùng với áp lực công việc khiến cho Ninh Bạc quyết định xuất gia ở tuổi 38. Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn Ninh Bạc cho biết, anh cảm thấy hối hận khi đã tham gia lớp học thần đồng năm xưa. Điều này, khiến anh không thể sống như một người bình thường.

Ninh Bạc quyết định xuất gia ở tuổi 38.

Thậm chí, Ninh Bạc còn nhấn mạnh bản thân không phải là thần đồng. Anh tự nhận mình là sản phẩm của thời đại. “Nếu tuổi trẻ có thể quay trở lại, tôi sẽ không bao giờ vào lò đào tạo nhân tài”, Ninh Bạc tiết lộ.

Quyết định đột ngột của Ninh Bạc khiến nhiều người cho rằng hai chữ "thần đồng" dù là một vầng hào quang, nhưng đồng thời cũng là chiếc còng khóa chặt sự tự do của Ninh Bạc. 

Rời bỏ ánh hào quang, thần đồng Trung Quốc xuất gia ở tuổi 38.

Đối với Ninh Bạc, việc bước chân vào lớp học thiên tài, là chuỗi ngày không hạnh phúc, áp lực. Anh luôn cố gắng thoát khỏi “mác” thần đồng và mong được học tập như các bạn đồng trang lứa. 

Sau này, Ninh Bạc dần thu mình lại, tự tách ra khỏi xã hội, đắm chìm trong việc luyện khí công và ăn chay. Ở tuổi 38, đệ nhất thần đồng Trung Quốc trở thành một nhà sư, tọa ở núi Ngũ Đài, tỉnh Sơn Tây.

4. Sản phẩm của thời đại giáo dục gượng ép

Một số người cho rằng, việc Ninh Bạc được truyền thông để ý sớm, đã ảnh hưởng đến tâm lý phát triển của anh. Ninh Bạc gặp áp lực khi được mệnh danh là thiên tài. Cho nên, anh chỉ tập trung vào việc trau dồi trí tuệ, không chú trọng đến việc nuôi dưỡng cảm xúc, quan hệ bên ngoài. Do đó, Ninh Bạc gặp nhiều trắc trở trong các mối quan hệ cá nhân. 

Sau này, anh luôn cảm thấy cô đơn, lạc lõng, không có ai thấu hiểu mình. Từ những biến cố trong cuộc sống và áp lực công việc đã dẫn đến bi kịch của thần đồng ở tuổi 38. 

Bên cạnh đó, cũng có một số người cho rằng, nếu Đại học Khoa học và Công nghệ đồng ý để Ninh Bạc chuyển trường, có lẽ anh đã trở thành một nhà thiên văn học chứ không phải là nhà tu hành.

An Dương

Những bài thi viết thư UPU quốc tế đoạt giải Nhất hay như thế nào?

Những bài thi viết thư UPU quốc tế đoạt giải Nhất hay như thế nào?

Các bạn học sinh có thể tham khảo những bài thi viết thư UPU quốc tế đoạt giải Nhất để chọn cho mình cách viết thư UPU quốc tế lần 52 hay nhất.">

Bi kịch của đệ nhất thần đồng Trung Quốc Ninh Bạc

Nhận định, soi kèo SLNA vs Hải Phòng, 18h00 ngày 15/2: Chia điểm?

Quốc vương giàu nhất châu Âu chi 36 triệu USD mua một chiếc tủ gỗ

Nghĩ thì hơi buồn nhưng các cháu cũng có lý do của mình, bởi lẽ học sinh khi đi thi cần điểm số để đạt kết quả cao và vào học được trường đại học mà các cháu mong muốn.

Chẳng cần biết năng lực thực sự của các cháu thế nào nhưng có lẽ cứ trúng đề, cứ điểm cao là các cháu vui, bố mẹ cũng vui còn thầy cô có cái để... báo cáo.

Ảnh minh họa.

Chính vì thế nên việc làm thế nào dạy ôn luyện "đúng" và "trúng" cũng chính là điều mà các thầy cô khi luyện thi luôn mong muốn để nhiều học sinh của mình đỗ đại học. Một giáo viên dạy giỏi mà tỷ lệ học sinh học xong đi thi không đỗ cao thì học sinh cũng không công nhận.

Vậy nên mới có thực trạng các cơ sở luyện thi quảng cáo tỷ lệ đỗ cao hay không đỗ sẽ trả lại tiền. Như vậy việc học ở trường sẽ chẳng còn ý nghĩa gì nữa, việc giáo dục toàn diện cũng không thể đạt được sự thành công.

Nếu việc luyện thi cứ tiếp diễn sẽ kéo theo hệ lụy là nền giáo dục bao giờ mới thoát được việc xem trọng việc thi cử hay bệnh thành tích. 

Tôi cho rằng một giáo viên giỏi là giáo viên dạy sao cho khi gặp bất kỳ đề nào học sinh cũng tìm ra được hướng giải quyết tối ưu nhất tùy vào trình độ của mỗi em, đó mới là thành công của một người thầy.

Còn việc đoán trúng đề chỉ là trò ăn may, càng không thể dựa vào đó để nói rằng giáo viên đó là giáo viên giỏi.

Nguyễn Hưng

Trong giáo dục có 1 mệnh đề «Muốn có học trò giỏi thì cần có giáo viên giỏi». 

Nhưng định nghĩa thế nào là một giáo viên giỏi thì mỗi thời sẽ có những chuẩn khác nhau làm thước đo đánh giá. 

Nếu như với giáo dục truyền thống, người thầy giữ vị trí trung tâm, là chân lý thì theo quan điểm giáo dục hiện đại, người thầy đóng vai trò là một mentor – người định hướng, người truyền cảm hứng. 

Trong thời đại 4.0, khi tất cả kiến thức đều dễ dàng tìm thấy, tiếp cận chỉ qua đôi ba dòng lệnh, thì vai trò của người thầy cũng có những thay đổi rất đáng kể. Việc đánh giá, nhìn nhận thế nào là một giáo viên giỏi cũng do đó mà thay đổi theo. 

Để cùng trao đổi, thảo luận và nhìn nhận lại việc đánh giá một nhà giáo trong xã hội hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh 4.0 có thay đổi gì so với thời đại trước, Ban Giáo dục báo điện tử VietNamNet mở diễn đàn: "Thế nào là một giáo viên giỏi?".

Ban đọc quan tâm xin gửi ý kiến về địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn.

Xin cảm ơn!

">

‘Giáo viên giỏi phải đoán trúng đề thi’

友情链接