Theo đó, các huyện, thị xã, thành phố căn cứ tình hình và mức độ kiểm soát dịch Covid-19 để quyết định cho học sinh đi học trở lại.

Nếu địa bàn nào chưa trở về trạng thái “bình thường mới” thì không tổ chức dạy học tại trường ở bậc mầm non vì trẻ chưa thể thực hiện tốt 5K.

Đối với các cấp học còn lại có thể dạy trực tiếp theo phương án bố trí lớp học thành hai hay nhiều nhóm nhỏ; chia thời gian học tại trường từ 2-3 buổi để dạy khoảng 70% kiến thức. Các cơ sở giáo dục cần quan tâm đến học sinh không có thiết bị học trực tuyến để tổ chức học tập phù hợp.

Ông Trần Khắc Lễ - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Yên cho biết: Để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 khi dạy học trực tiếp, các cơ sở giáo dục phải bổ sung đầy đủ vật tư y tế; tổ chức khử khuẩn vệ sinh phòng học. Ngoài việc thực hiện 5K trong trường học, chỉ cán bộ giáo viên đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19 mới được dạy học trực tiếp.

{keywords}
Phú Yên mở cửa lại trường học từ ngày 4/10

TP Tuy Hòa là địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ để phòng, chống dịch Covid-19. Các trường học trên địa bàn đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án để đón học sinh đến trường học trực tiếp.

Thầy Nguyễn Xuân Thiện - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Âu Cơ, TP Tuy Hòa cho biết: Nhà trường đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và các phương án đón học sinh đi học trở lại. Khi đang áp dụng Chỉ thị 15CT-TTg, mỗi lớp sẽ được chia làm hai nhóm để học trực tiếp vào các ngày chẵn, lẻ và các buổi sáng, chiều khác nhau. Thời gian còn lại các em sẽ tiếp tục học trực tuyến như hiện nay.

“Khi địa phương trở về trạng thái “bình thường mới”, học sinh đi học trực tiếp 100% nhưng cũng được bố trí các khung giờ vào lớp và ra chơi khác nhau để đảm bảo giãn cách. Qua kiểm tra thực tế, Sở Y tế tỉnh Phú Yên đã đánh giá công tác chuẩn bị của trường đảm bảo các điều kiện cho học sinh đi học trực tiếp”, thầy Nguyễn Xuân Thiện nói.

Nhiều ngày qua ở Phú Yên không có trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 ngoài cộng đồng. Có 3 địa bàn đã trở về “trạng thái bình thường mới” gồm huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh. Chỉ còn xã An Chấn thuộc huyện Tuy An và xã Hòa Mỹ Tây thuộc huyện Tây Hòa đang thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg.

Trâm Trân

Nhiều tỉnh, thành dự kiến cho học sinh quay lại trường

Nhiều tỉnh, thành dự kiến cho học sinh quay lại trường

Tính đến hiện tại, có 25 tỉnh, thành đã cho phép 100% học sinh các cấp đến trường. Một số tỉnh như Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận,... cũng đang lên phương án cho học sinh đi học trở lại từ ngày 4/10 tới

" />

Học sinh Phú Yên trở lại trường học trực tiếp từ ngày 4/10

Công nghệ 2025-02-02 22:58:39 329

TheọcsinhPhúYêntrởlạitrườnghọctrựctiếptừngàthời trango đó, các huyện, thị xã, thành phố căn cứ tình hình và mức độ kiểm soát dịch Covid-19 để quyết định cho học sinh đi học trở lại.

Nếu địa bàn nào chưa trở về trạng thái “bình thường mới” thì không tổ chức dạy học tại trường ở bậc mầm non vì trẻ chưa thể thực hiện tốt 5K.

Đối với các cấp học còn lại có thể dạy trực tiếp theo phương án bố trí lớp học thành hai hay nhiều nhóm nhỏ; chia thời gian học tại trường từ 2-3 buổi để dạy khoảng 70% kiến thức. Các cơ sở giáo dục cần quan tâm đến học sinh không có thiết bị học trực tuyến để tổ chức học tập phù hợp.

Ông Trần Khắc Lễ - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Yên cho biết: Để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 khi dạy học trực tiếp, các cơ sở giáo dục phải bổ sung đầy đủ vật tư y tế; tổ chức khử khuẩn vệ sinh phòng học. Ngoài việc thực hiện 5K trong trường học, chỉ cán bộ giáo viên đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19 mới được dạy học trực tiếp.

{ keywords}
Phú Yên mở cửa lại trường học từ ngày 4/10

TP Tuy Hòa là địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ để phòng, chống dịch Covid-19. Các trường học trên địa bàn đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án để đón học sinh đến trường học trực tiếp.

Thầy Nguyễn Xuân Thiện - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Âu Cơ, TP Tuy Hòa cho biết: Nhà trường đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và các phương án đón học sinh đi học trở lại. Khi đang áp dụng Chỉ thị 15CT-TTg, mỗi lớp sẽ được chia làm hai nhóm để học trực tiếp vào các ngày chẵn, lẻ và các buổi sáng, chiều khác nhau. Thời gian còn lại các em sẽ tiếp tục học trực tuyến như hiện nay.

“Khi địa phương trở về trạng thái “bình thường mới”, học sinh đi học trực tiếp 100% nhưng cũng được bố trí các khung giờ vào lớp và ra chơi khác nhau để đảm bảo giãn cách. Qua kiểm tra thực tế, Sở Y tế tỉnh Phú Yên đã đánh giá công tác chuẩn bị của trường đảm bảo các điều kiện cho học sinh đi học trực tiếp”, thầy Nguyễn Xuân Thiện nói.

Nhiều ngày qua ở Phú Yên không có trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 ngoài cộng đồng. Có 3 địa bàn đã trở về “trạng thái bình thường mới” gồm huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh. Chỉ còn xã An Chấn thuộc huyện Tuy An và xã Hòa Mỹ Tây thuộc huyện Tây Hòa đang thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg.

Trâm Trân

Nhiều tỉnh, thành dự kiến cho học sinh quay lại trường

Nhiều tỉnh, thành dự kiến cho học sinh quay lại trường

Tính đến hiện tại, có 25 tỉnh, thành đã cho phép 100% học sinh các cấp đến trường. Một số tỉnh như Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận,... cũng đang lên phương án cho học sinh đi học trở lại từ ngày 4/10 tới

本文地址:http://account.tour-time.com/news/050a399219.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại

 - Anh chị ra sức chắt bóp mong dành dụm được một khoản tiền để chữa cho con gái khỏi cong vẹo cột sống, đêm đến không còn giật mình tỉnh giấc hay thở hổn hển, ho sặc sụa. Mong ước chưa thành hiện thực, cô bé lại mang một căn bệnh nguy hiểm khác. 

Cha rơi nước mắt nghe con gái bệnh tật cầu cứu

Xin cứu lấy bé gái mắc bệnh hiểm cần phẫu thuật gấp

Bé Nguyễn Thị Diễm Phương (9 tuổi ở thôn 3, xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông) sinh ra với dị tật cong vẹo cột sống. Toàn bộ nội tạng bị lệch về bên phải khiến đường hô hấp của bé gặp nhiều khó khăn. Ngay từ nhỏ, hầu như tháng nào mẹ bé cũng phải ẵm con tới bệnh viện.  

{keywords}
Diễm Phương phải chịu đựng nỗi đau đớn do bệnh tật dày vò

Tròn 1 tuổi, Phương được đi nẹp xương sống ở bệnh viện cả tháng cùng với lịch vật lý trị liệu dày đặc nhưng kết quả không được như mong muốn. Bác sĩ chỉ định phẫu thật dùng nẹp vít cố định xương sống mới giải quyết được triệt để dị tật này.

Tuy nhiên, khi được bác sĩ tư vấn về chi phí cho ca phẫu thuật, vợ chồng chị Phạm Thị Hiền đành đưa con về bởi không thể lo nổi. Số tiền 200 triệu đồng đối với một gia đình nghèo làm thuê làm mướn quá lớn, có nằm mơ họ cũng không dám nghĩ đến.

{keywords}
Cha mẹ bất lực nhìn con đau đến chảy nước mắt

“Vợ chồng tôi bàn bạc suy tính, nếu không có cách làm khác thì chắc cả đời cũng không có nổi 200 triệu đồng. Chúng tôi quyết định vay diện hộ nghèo được 40 triệu, vay thêm bên ngoài chút ít rồi mạnh dạn mua 1ha đất xấu về cải tạo. Nếu như trồng cà phê tốt bán đi may ra mới có tiền chữa bệnh cho con”, chị nói.

Có được mảnh vườn riêng, vợ chồng chị vẫn đi làm thuê cào bồn cà phê, làm cỏ, hái cà thuê và phụ hồ, lúc vãn việc tranh thủ cải tạo vườn nhà. Sau 2 năm, thấy vườn đã khá ổn, anh chị quyết định bán vườn cho con làm phẫu thuật thì đúng lúc đó, tin dữ ập đến. Cô con gái nhỏ mắc phải căn bệnh ung thư tế bào mầm buồng trứng. Một cuộc chiến mới của cả nhà lại bắt đầu.

{keywords}
Đang độ tuổi cắp sách đến trường, Diễm Phương còn cả một tương lai phía trước

Từ ngày bé Phương phát hiện căn bệnh ung thư, chị Hiền bỏ bê việc nhà để tập trung chăm sóc con ở bệnh viện. Một mình cha bé, anh Nguyễn Văn Đăng lo kiếm tiền. Công việc làm thuê làm mướn của anh cũng không được đều đặn vì nhiều khi cũng phải đi chăm con.  

“Nếu như không có tiền ăn thì có thể ăn tạm rau, mắm chứ con không có tiền thuốc là phải tìm mọi cách vay cho bằng được. Vay không được nữa vợ chồng tôi phải thế chấp mảnh đất định bán để chữa bệnh cho con. Mỗi lần nhìn con đau đớn, hai dòng nước mắt cháu chảy dài cầm lòng không nổi. Hai bàn tay bám chặt lấy mẹ nói mẹ ơi cứu con. Cầm tay con mà tôi cảm tưởng như sắp tuột khỏi tay mình. Hỏi vay tiền người ta nói, em vay rồi biết lấy gì trả. Nghe họ nói vậy chỉ biết ngậm ngùi quay về”, chị Hiền không cầm được nước mắt khi kể cho chúng tôi nghe. 

Từ nhỏ Diễm Phương đã ốm yếu, sức đề kháng kém nên mắc thêm bệnh này càng trở nên yếu đuối. Bé liên tục bị thiếu máu, nóng sốt liên miên nên chẳng thể về nhà được. Suốt 7 tháng nay, mẹ con chị Hiền lấy buồng bệnh làm nơi trú ngụ thứ hai của mình.

Mặc dù hai mẹ con ở bệnh viện nhận được sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm, những bữa cơm từ thiện, tuy nhiên đó chỉ là miếng ăn hàng ngày. Điều đáng lo ngại chính là những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế đắt đỏ cùng những chi phí khác đang dần tăng lên. Chặng đường gian nan phía trước của gia đình đang rất cần sự giúp đỡ, tiếp sức từ phía cộng đồng.

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Đăng, thôn 3, xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông. SĐT: 033 660 6158

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018. 281 (bé Nguyễn Thị Diễm Phương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

 

">

Bé gái dị tật đau đớn phát hiện mắc bệnh ung thư

Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại cuộc họp Ủy ban quốc gia phòng chống Covid-19 diễn ra sáng nay 21/2.

Thứ trưởng Giáo dục: Đa số muốn trở lại trường từ tháng 3

Cổng Thông tin Chính phủ tường thuật: Thứ trưởng Độ cho biết các địa phương đang có ý kiến khác nhau về thời điểm cho học sinh, sinh viên đi học lại. Đa số các tỉnh thành phố muốn cho học sinh, sinh viên đi học trở lại vào đầu tháng 3; riêng TP.HCM đề nghị cho nghỉ hết tháng 3.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, các trường học đã tiến hành các biện pháp phòng dịch cần thiết, tiêu trùng khử độc nhiều lần. Bộ GD-ĐT cũng phối hợp với Bộ Y tế xây dựng các quy trình kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo người học đến trường an toàn,…

Theo quy định, chỉ địa phương có dịch mới được cho học sinh, sinh viên nghỉ học,… Nếu tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học thì sẽ rất khó khăn thực hiện chương trình giáo dục, đào tạo,… Bộ GD-ĐT đang xem xét phương án cho học sinh, sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3 tới.

Trên cơ sở xem xét phân tích điều kiện thực tiễn công tác phòng chống dịch, các điều kiện về y tế và kinh nghiệm các nước, nhiều chuyên gia, nhà quản lý đồng tình với đề xuất cho học sinh đi học trở lại vào đầu tháng 3.

Thậm chí có ý kiến còn cho rằng: Học sinh THPT đã lớn, có ý thức và tự chăm sóc được bản thân thì có thể tổ chức cho đi học trở lại ngay tuần tới để tránh ảnh hưởng tới việc học tập, thi cử…

Clip: Thầy trò Đà Nẵng dạy và học trực tuyến trong thười gian nghỉ phòng dịch Covid-19

Thứ trưởng Ngoại giao: WHO và một số tổ chức quốc tế khuyến nghị đi học trở lại

Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cho biết, tại nhiều nước có ca nhiễm Covid-19 (Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,…) học sinh, sinh viên vẫn đi học bình thường. Trong trường, người học, người dạy cũng không phải đeo khẩu trang.

Ngay tại Trung Quốc, cho đến nay vẫn đang áp dụng 2 hình thức. Trừ thủ đô Bắc Kinh và các tỉnh Hồ Bắc, Cát Lâm, Thiên Tân hiện chưa có quyết định cho học sinh, sinh viên đi học trở lại còn các tỉnh còn lại cơ bản đến đầu tháng 3 sẽ tổ chức đi học trở lại.

Tuy nhiên, theo ông Dũng, để bảo đảm an toàn vệ sinh dịch tễ, các cơ sở giáo dục, đào tạo đều triển khai các giải pháp tiêu trùng khử độc trường học; rà soát các trường hợp có biểu hiện nghi ngờ; khuyến cáo giáo viên, học sinh rửa tay bằng xà phòng,… cũng như hạn chế một số hoạt động ngoại khoá, tập trung đông người…

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cũng cho biết, WHO và một số tổ chức quốc tế, ngoại giao đoàn cũng đã khuyến nghị, với tình hình dịch bệnh hiện tại, đã đến lúc Việt Nam xem xét thời điểm cho học sinh, sinh viên đi học trở lại.

Về diễn biến dịch bệnh, thông tin cập nhật từ Bộ Y tế cho biết, tính đến sáng 21/2, tại Việt Nam, đã 8 ngày liên tiếp chúng ta không ghi nhận trường hợp mắc mới. Trong số 16 trường hợp dương tính với COVID-19, 15 trường hợp đã được điều trị khỏi bệnh, bệnh nhân còn lại đang tiến triển khả quan; hiện còn 28 trường hợp nghi ngờ đang theo dõi, cách ly;…

Không chỉ các chuyên gia y tế Việt Nam, mà đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhiều lần khẳng định công tác phòng, chống dịch bệnh ở trong nước tiếp tục tiến triển thuận lợi. Chúng ta đã và đang kiểm soát dịch tốt.

Theo nhận định của PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, dù sắp tới (trong tháng 3) có thể xuất hiện ca bệnh mới. Tuy nhiên, thời tiết đang dần ấm lên, độc lực của virus đã giảm... Với sự phát triển của các kỹ thuật điều trị, thuốc chữa bệnh và với năng lực, kinh nghiệm phòng, chống dịch bệnh của Việt Nam, chúng ta hoàn có thể nhanh chóng phát hiện, khoanh vùng dập dịch tại chỗ, điều trị hiệu quả và khống chế được dịch bệnh, bảo đảm môi trường dịch tễ an toàn cho các hoạt động kinh tế, xã hội.

Thứ trưởng Y tế: Nghỉ học để phòng chống Covid-19 là "hơi mạnh quá"

Tại hội nghị báo cáo viên T.Ư tháng 2, do Ban Tuyên giáo T.Ư tổ chức sáng cùng ngày (21/2), Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết: Trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 rất mạnh và hiệu quả. Có nhiều biện pháp "chưa từng có tiền lệ" đã được áp dụng.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Thành Long

Về công tác chuẩn bị phòng, chống dịch thời gian tới, ông Long khẳng định, Việt Nam có đầy đủ từ cơ sở cách ly, phương án xét nghiệm, phác đồ điều trị các bệnh nhân nhiễm Covid-19.

"Chúng ta tự tin có đủ khả năng cách ly lên tới 30.000 người. Chúng tôi cũng tự tin nói rằng, chúng ta có đủ giường nằm điều trị về mặt y tế đối với bệnh nhân. Chúng ta đã phân tuyến tới tuyến huyện, 700 huyện, 1.300 bệnh viện trên toàn quốc có thể điều trị được” - ông Long thông tin.

Ông Long nhìn nhận việc áp dụng biện pháp cho học sinh nghỉ học để phòng dịch Covid-19 thời gian qua là “hơi mạnh quá”. “Thật ra mà nói, với cơ quan y tế thì những địa phương không có dịch thì phải có biện pháp an dân, cho người dân yên tâm để cho con em đi học. Còn ở những vùng nào có dịch thì tiếp tục nghỉ đến khi hết dịch thì lúc đó mới đảm bảo được” - ông Long nói.

Hải Nguyên - Hương Quỳnh - Ngân Anh

Bộ trưởng Singapore nêu 3 lý do vẫn cho đi học giữa mùa dịch

Bộ trưởng Singapore nêu 3 lý do vẫn cho đi học giữa mùa dịch

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Singapore cho biết không có kế hoạch đóng cửa các trường học ở nước này. "Đây là một quyết định lớn và rất khó khăn để đưa ra trong thời điểm hiện tại".

">

Bộ Giáo dục xem xét cho học sinh, sinh viên đi học lại từ ngày 2/3

Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng

Theo đề xuất của HLV Park Hang Seo, U22 Việt Nam tập trung ít nhất mỗi tháng một lần kể từ tháng 7/2019 để hướng đến mục tiêu giành HCV SEA Games 30 tại Philippines.

Trong các đợt tập trung này, U22 Việt Nam có một trận giao hữu rất đáng chờ đợi với U22 Trung Quốc. Theo đó, trận giao hữu diễn ra vào ngày 8/9, trong đợt tập trung ngắn ngày của U22 Việt Nam.

{keywords}
HLV Park Hang Seo trực tiếp dẫn quân đấu U22 Trung Quốc. Ảnh S.N

Theo kế hoạch ban đầu, do HLV Park Hang Seo bận công việc ở tuyển Việt Nam trong trận làm khách trên sân của Thái Lan tại vòng loại World Cup 2022, vì vậy thầy Park sẽ chỉ đạo gián tiếp U22 Việt Nam. 

Tuy nhiên, chiến lược gia người Hàn Quốc đã bất ngờ thay đổi kế hoạch. Cụ thể, sau khi kết thúc trận đấu với Thái Lan (ngày 5/9), thầy Park di chuyển sang Trung Quốc cùng U22 Việt Nam để trực tiếp dẫn dắt đội bóng này đá giao hữu với đoàn quân của "phù thuỷ" Guus Hiddink, ngày 8/9.

{keywords}
Cuộc đối đầu rất thú vị giữa Park Hang Seo và Guus Hiddink

Dự kiến U22 Việt Nam và tuyển Việt Nam cùng tập trung tại Hà Nội vào ngày 26/8, ngay sau khi kết thúc vòng 22 V-League. Ngày 1/9, tuyển Việt Nam sẽ lên đường sang Thái Lan đá trận mở màn vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á.

Video HLV Park Hang Seo nổi cáu với U22 Việt Nam (Thực hiện: Xuân Quý):

Đại Nam

">

HLV Park Hang Seo sắp chạm trán Guus Hiddink ở Trung Quốc

1. Chỉ ít ngày nữa tuyển Việt Nam sẽ hội quân tại Hà Nội chuẩn bị cho trận đấu gặp Thái Lan tại vòng loại World Cup 2022 trên sân khách vào ngày 5/9.

Nhìn vào những gì mà HLV Park Hang Seo đang đối mặt lúc này, rõ ràng có lý do để lo khi “đôi cánh” Trọng Hoàng, Văn Hậu gần như không kịp hồi phục cho cuộc tái đấu với người Thái.

Mất Trọng Hoàng, Văn Hậu là một thiệt thòi rất lớn đối với tuyển Việt Nam khi cần biết rằng bộ đôi này đã đóng góp rất lớn vào 2 giải đấu thành công gần nhất của HLV Park Hang Seo là AFF Cup và Asian Cup. 

{keywords}
Giải quyết được vấn đề Trọng Hoàng hay Văn Hậu...

Chẳng những thế, chiến lược gia người Hàn Quốc còn phải đối mặt với vấn đề thể lực, phong độ của nhiều trụ cột sau khi trải một thời gian dài vì thi đấu quá nhiều, mật độ dày đặc tại V-League.

2. Cũng giống như người hâm mộ, hay giới chuyên môn... việc tuyển Việt Nam gặp khó cũng làm HLV Park Hang Seo nhấp nhổm. Nhưng trong cái rủi cũng còn cái may khi thầy Park còn có đủ thời gian để tính phương án thay thế tối ưu nhất, với các vị trí của Văn Hậu, Trọng Hoàng. 

Hiện tại, thầy Park chắc chắn đã có được những phương án tốt nhất để thay thế cho Văn Hậu hay Trọng Hoàng ở bên hành lang cánh trái và phải cho trận đấu tới đây với Thái Lan.

Cụ thể, vị trí của Trọng Hoàng, khả năng được trao cơ hội lại cho Văn Thanh – người vốn dĩ đã chơi rất hay bên hành lang cánh phải dưới thời HLV Park Hang Seo trước khi dính chấn thương nặng phải vắng mặt ở AFF Cup và Asian Cup. Ngoài ra, Văn Kiên cũng là phương án hợp lý, nhất là sau màn thể hiện ở King's Cup của hậu vệ cánh người Nghệ An này.

Cùng lúc bên phía đối diện, Hồng Duy đang là ứng viên số 1 để thay thế cho Văn Hậu khi sở hữu khả năng công thủ tương đối toàn diện. Thậm chí mùa này, Duy “Pinky” đã có 6 lần kiến tạo cho đồng đội ghi bàn ở V-League với những đường tạt từ biên khá chính xác đủ để ông Park yên tâm hơn.

Giải quyết ổn thoả 2 cánh cơ hội cho tuyển Việt Nam tiếp tục đánh bại người Thái được tăng thêm một phần. 

{keywords}
cơ hội để tuyển Việt Nam đánh bại Thái Lan là rất cao khi HLV Park Hang Seo sở hữu hàng công rất khủng

3. Giải quyết được vấn đề Văn Hậu, Trọng Hoàng là điều ông Park yên tâm, nhưng để tự tin đánh bại Thái Lan một lần nữa trên sân đối thủ thì chiến lược gia người Hàn Quốc lại đặt trọn vào hàng công chất lượng mà mình đang có.

Quang Hải đương nhiên là quân bài quan trọng nhất, và bên cạnh đó với phong độ chói sáng lúc này Văn Toàn dĩ nhiên được coi như một cứu cánh khi Công Phượng vẫn bị đặt dấu hỏi vì chưa tìm được cơ hội để ra sân nhiều tại Bỉ.

Chưa hết, sức mạnh ở hàng công của tuyển Việt Nam vẫn còn những lựa chọn khác như Văn Quyết, Hà Minh Tuấn, Anh Đức... vốn đầy kinh nghiệm, cùng phong độ cao đang sẵn sàng giúp HLV Park Hang Seo mở ra cánh cửa chiến thắng Thái Lan một lần nữa, sau King’s Cup cách đây ít tháng.

Với một hàng công đầy chất lượng, phong độ cao như đang năm trong tay ông Park hoàn toàn đủ để xoay, hay tính cho những trận đấu tới thay vì chỉ trông đợi vào một vài cái tên như Công Phượng hay Quang Hải như trước đây.

Thủ ổn, công cường thì việc ông Park đang rất tự tự tin để đánh bại Thái Lan một lần nữa cũng bình thường thôi!

MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY

 

Mai Anh

">

Tuyển Việt Nam: Vũ khí để HLV Park Hang Seo đánh bại Thái Lan

Dạy nghề qua trực tuyến

Dù thầy trò chỉ gặp nhau qua màn hình máy tính nhưng giờ dạy tiếng Hàn Quốc của thầy Nguyễn Tiến Dũng (Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường CĐ Công nghệ Bách khoa Hà Nội) vẫn rộn ràng như lớp học ngày thường. Thầy phát âm, hỏi và trò từ các “điểm cầu” tại nhà lần lượt trả lời.

Cách đó không xa, một lớp học trực tuyến như vậy với môn Tiếng Nhật cũng được diễn ra trong chiều 20/2.

Những ngày này, các giảng viên của các khoa ngôn ngữ (Tiếng Hàn, Nhật, Trung) của Trường CĐ Công nghệ Bách khoa Hà Nội hoạt động năng suất không kém ngày thường.

{keywords}
Cô Lee Juwon, Trưởng khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc của Trường CĐ Công nghệ Bách khoa Hà Nội đang ghi hình bài giảng của mình. Ảnh: Thanh Hùng 

Bà Phạm Minh Tơ, Phó hiệu trưởng Trường CĐ Công nghệ Bách khoa Hà Nội cho biết, trong đợt nghỉ học phòng dịch covid-19, từ ngày 10/2, trường đã triển khai các hoạt động kết nối với học viên như dạy trực tuyến, ghi hình các bài giảng và chia sẻ qua các kênh thông tin.

“Học viên của tất cả các ngành đều tham gia việc dạy học trực tuyến. Ngành công nghệ thông tin, quản trị hay du lịch,... các thầy cô đều có nhiều phương án để chia sẻ bài giảng và giao bài. Nhưng phát triển và hiệu quả nhất là các ngành học về ngoại ngữ bởi tính tương tác của ngành học này cao hơn”, bà Minh Tơ cho hay.

Nhà trường coi những buổi học trực tuyến, ghi hình bài giảng như những giờ thầy cô lên lớp theo các hình thức đa dạng. Theo đó, học viên sẽ truy cập vào các kênh của trường để biết giảng viên dạy, giao bài gì,...

Về phía học viên, các em cũng đón nhận và phản hồi tích cực với những thông tin thu nhận được.

“Với những lớp học trực tuyến, thậm chí các học viên vẫn phải thực hiện điểm danh như bình thường. Giảng viên vẫn có thể biết học viên hiện có đang tham gia giờ học. Một số phần học vẫn được tính điểm như học trên lớp. Còn với các clip giảng bài được ghi lại, giảng viên không thể điểm danh bằng cách gọi tên từng người nhưng điểm danh bằng việc các em phải trả bài theo yêu cầu của thầy cô. Như ngành du lịch, các học viên sau khi xem xong các bài giảng được đưa ra những bài tập để hiểu trong giai đoạn dịch bệnh thì ngành chịu ảnh hưởng như thế nào và nỗ lực của người trong ngành phải ra sao?”.

{keywords}
Giảng viên dạy Tiếng Hàn Quốc cho học viên qua kênh trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng

Bà Minh Tơ cho biết, ngày thường, có thể 1 buổi các học viên học 4 tiết nhưng khi hoc trực tuyến không thể học đươc trong khoảng thời gian dài như vậy. Tuy nhiên, mỗi ngày, các thầy cô đều phải đảm bảo kết nối trực tuyến 40-45 phút để tương tác với học trò.  

Vẫn đến doanh nghiệp thực tập củng cố kiến thức

Ông Nguyễn Quốc Huy, Hiệu trưởng Trường CĐ Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh cho biết hiện nay học viên không phải đến trường học tập trung cho đến hết tháng 2 để đối phó với dịch bệnh covid-19.

Tuy nhiên, để đảm bảo kỹ năng của sinh viên không bị gián đoạn, nhà trường vẫn phối hợp với doanh nghiệp để bố trí các chương trình thực tập, trải nghiệm tại doanh nghiệp cho học viên theo kế hoạch đã được xây dựng.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

“Việc này giúp không làm gián đoạn chương trình học tập của học viên. Thông qua đó cũng hỗ trợ các doanh nghiệp có được nguồn nhân lực bổ sung cho sản xuất ngay sau Tết và trong mùa dịch bệnh covid-19”, ông Huy nói.

Đào Duy Sơn (sinh viên năm 2 lớp Điện tử 3 của Trường CĐ Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh) là 1 trong 7 học viên của trường đang thực tập tại một công ty có vốn đầu tư từ Hàn Quốc trên địa bàn cho hay bản thân cảm thấy thoải mái khi được tạo điều kiện thực tập tốt, tại môi trường làm việc sạch và công việc không quá áp lực.

{keywords}
Đào Duy Sơn (sinh viên năm 2 lớp Điện tử 3 của Trường CĐ Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh) trong giờ thực tập tại công ty. Ảnh: Thanh Hùng

“Trong mùa dịch covid-19, khi vào công ty, em cũng được hướng dẫn trang bị thêm những kiến thức để phòng dịch nhưng vẫn đảm bảo việc thực tập. Mọi người được phát khẩu trang và dung dịch rửa tay khô. Em được đào tạo kỹ thuật chạy máy để trải nghiệm chương trình làm việc tại đây.  Em hiện được học cách vận hành, hoạt động và sửa chữa các loại máy đang chạy trong công ty. Em thấy việc thực tập trực tiếp giúp mình hiểu kiến thức hơn”.

Em chia sẻ mình cũng như các bạn cảm thấy rất vui vì trong thời gian thực tập này cũng được tính lương như người lao động bình thường.

Thanh Hùng

Tập dượt dạy học trực tuyến thời phòng virus corona

Tập dượt dạy học trực tuyến thời phòng virus corona

- Một số trường triển khai học trực tuyến bằng ứng dụng công nghệ. Tuy nhiên, hiệu quả thực chất đến đâu là vấn đề còn băn khoăn.

">

Học viên nghề học trực tuyến, đi thực tập doanh nghiệp trong mùa covid

友情链接