Nhận định, soi kèo Emelec vs Huracan, 09h00 ngày 21/4
本文地址:http://account.tour-time.com/news/058a399256.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Bàn đảo bếp mang lại nhiều lợi ích sử dụng (Ảnh: MD).
Bàn đảo không chỉ là nơi chứa đồ mà còn là khu vực ngồi yêu thích của không ít người.
Đa số cho biết kể từ khi có bàn đảo, họ thích ăn uống, sinh hoạt ở khu vực này hơn bàn ăn. Bàn đảo bếp đóng vai trò như quầy bar thu nhỏ trong nhà, nơi cho phép gia chủ ngồi nhâm nhi ly rượu, cái bánh, hoặc là nơi cả gia đình quây quần bên nhau.
Với những bữa tiệc đông người, bàn đảo sẽ giúp gia tăng thêm vị trí ngồi cho khách.
Bên cạnh những lợi ích về mặt sử dụng, bàn đảo có ý nghĩa to lớn trong việc tăng tính thẩm mỹ cho căn bếp. Vào những ngày đặc biệt như Giáng sinh, Tết, bàn đảo thường là nơi phù hợp để chủ nhà trang trí căn bếp bằng việc đặt lên đó bình hoa, chậu cây cảnh nhỏ, một bộ đèn nhấp nháy...
Ngoài ra, nhiều gia chủ cho biết bàn đảo giúp "đánh lừa" thị giác rằng căn bếp có diện tích khá lớn. Bàn đảo giúp việc phân chia đồ đạc trở nên gọn gàng, hợp lý, khiến căn bếp nhìn rộng rãi, thoáng mát hơn.
Như đã nói ở trên, bàn đảo ngoài vai trò lưu trữ, tăng thêm diện tích sử dụng, nó còn đóng vai trò to lớn trong việc tăng tính thẩm mỹ. Vì vậy, chi tiết này được nhiều người quan tâm.
Trước tiên, bàn đảo phải được thiết kế theo phong cách tổng thể của ngôi nhà. Nếu là ngôi nhà có phong cách hiện đại, bàn đảo nên được thiết kế gồm những đường nét gọn gàng với tông màu trung tính như trắng, be, kem.
Nếu theo phong cách cổ điển, bàn đảo sẽ được thiết kế cầu kỳ, nhiều chi tiết, hoa văn và có tông màu nổi bật như vàng cam, nâu đất, đỏ đô... Hãy lưu ý, màu sắc của bàn đảo cần phù hợp với màu sắc của căn bếp để có tổng thể hài hòa.
Về kích thước, bàn đảo không nên quá nhỏ hoặc quá to. Kích thước bàn đảo phải phù hợp, không gây cản trở lối đi nhà bếp và tương xứng với căn bếp.
Về vật liệu, ngày nay, có nhiều vật liệu phù hợp để thiết kế bàn đảo như đá granite, thạch anh, đá cẩm thạch, gỗ hoặc bê tông. Mỗi vật liệu đều có những ưu điểm và nhược điểm, vì vậy, hãy tham khảo ý kiến của kiến trúc sư để lựa chọn vật liệu phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng, ngân sách và phong cách thiết kế ngôi nhà của bạn.
">Chọn bàn đảo bếp
Diễn giả hội thảo là các đại diện đến từ trung tâm Nội thất Thái Tuấn, câu lạc bộ Kiến trúc sư trẻ Hải Phòng, gỗ An Cường, đá Vicostone và Ashui.
Hội thảo hướng đến việc nâng cao nhận thức về vai trò của vật liệu xanh trong xây dựng, kiến trúc và nội thất, đồng thời khuyến khích việc áp dụng các xu hướng này trong ngành. Hội thảo có ý nghĩa quan trọng khi vật liệu xanh bền vững đang trở thành xu hướng tất yếu, đem lại giá trị dài hạn cho doanh nghiệp, khách hàng và đóng góp tích cực cho cộng đồng, xã hội.
Sự kiện đã thu hút hơn 100 khách tham dự, bao gồm các kiến trúc sư (KTS), chuyên gia thiết kế, thành viên câu lạc bộ KTS trẻ từ miền Bắc đến miền Trung, đặc biệt là vùng Duyên hải Bắc Bộ, đại diện các doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực vật liệu xanh, đại diện các đại lý nội thất…
Tại sự kiện, các diễn giả giàu kinh nghiệm chia sẻ nhiều nội dung chuyên sâu về sự phát triển bền vững của ngành vật liệu xanh trong tương lai, cũng như hành động hướng tới mục tiêu Net Zero (phát thải ròng bằng 0) năm 2050.
Ông Lê Đức Nghĩa - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Gỗ An Cường chia sẻ nhiều kiến thức chuyên sâu về các tiêu chuẩn an toàn và tính bền vững của gỗ công nghiệp, cùng những giải pháp vật liệu gỗ An Cường an toàn, bền vững dành cho không gian sống. Các giải pháp tiên tiến này không chỉ đáp ứng xu hướng thiết kế bền vững, thân thiện với môi trường mà còn mở ra cơ hội sáng tạo cho các KTS, giúp họ dễ dàng ứng dụng các loại vật liệu xanh vào dự án, tạo nên không gian sống an lành và hiện đại.
Tiếp nối chương trình, ông Đồng Quang Thức - Phó tổng giám đốc phụ trách R&D và phát triển xanh Vicostone chia sẻ những nỗ lực của công ty trong hành trình tiên phong phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero 2050.
Đặt phát triển bền vững theo khía cạnh ESG ở tầm chiến lược đến thực thi từ rất sớm, hiện nay Vicostone xây dựng lộ trình Net Zero 2050 bài bản, thể hiện vai trò tiên phong trong phát triển xanh. Vicostone không ngừng đẩy mạnh sản xuất vật liệu xây dựng tiên tiến, an toàn và thân thiện với môi trường trên nền tảng nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ và kinh doanh có ý thức, giữa bối cảnh ngành xây dựng đang đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu.
Bên cạnh hơn 150 sản phẩm thẩm mỹ độc đáo, được sản xuất bằng công nghệ tân tiến Breton, nguyên vật liệu tinh khiết do Vicostone chủ động sản xuất với quy trình sản xuất bền vững, hướng đến bảo vệ môi trường trong dài hạn, công ty còn liên tục nghiên cứu, cải tiến và phát triển sản phẩm mới với mong muốn chung tay giúp xanh hóa ngành công nghiệp đá nhân tạo thế giới.
Vicostone là công ty tiên phong thương mại hóa sản phẩm bề mặt Quartz siêu mỏng 5mm VICOSTONE® Ultrathin, giúp tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng sản xuất, lưu thông, chế tác, lắp đặt sản phẩm 2 - 3 lần. Ngoài ra, Vicostone đã phát triển sản phẩm BQ7405 - là sản phẩm tái chế C2C (Cradle to Cradle) đầu tiên của Vicostone - thể hiện cam kết về tái chế và bảo vệ môi trường. Sản phẩm này hiện được sử dụng trong các công trình ký túc xá tại Mỹ và Canada, mở đầu cho loạt sản phẩm tái chế C2C tiếp theo của công ty.
Một điểm nhấn đặc biệt của sự kiện là phiên thảo luận sôi nổi, cung cấp góc nhìn sâu sắc, chia sẻ kinh nghiệm và giải pháp tiên tiến trong việc ứng dụng vật liệu xanh vào thực tiễn.
Bên cạnh đó, khách tham dự còn được tham quan không gian trưng bày nội thất rộng 1.000m2 thiết kế theo hướng xanh, bền vững, do trung tâm Nội thất Thái Tuấn phối hợp với gỗ An Cường, đá Vicostone thiết kế. Showroom có đầy đủ các giải pháp tổng thể nội thất cho không gian sống mơ ước của khách hàng.
Ông Vũ Duy Hưng, Chủ tịch Công ty TNHH Đầu tư Kinh doanh Thái Tuấn cho biết: "Các sản phẩm và vật liệu an toàn cho sức khỏe, thân thiện với môi trường cần được giới thiệu gần hơn đến người tiêu dùng. Với vai trò là đơn vị chuyên cung cấp giải pháp nội thất tổng thể tại Hải Phòng và vùng Duyên hải Bắc Bộ, trung tâm Nội thất Thái Tuấn đã phối hợp với các thương hiệu vật liệu xanh như gỗ An Cường, đá Vicostone để thiết kế không gian showroom mới, mang đến trải nghiệm sống xanh và bền vững, góp phần nâng cao nhận thức về việc lựa chọn vật liệu thân thiện với môi trường trong không gian sống của người tiêu dùng".
Xem thông tin trung tâm Nội thất Thái Tuấn tại: https://thaituaninterior.com/
">Vicostone đồng hành cùng hội thảo vật liệu xanh và bền vững
Chia sẻ tại sự kiện, ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group, hay còn biết đến với tên gọi "Vua hồ tiêu", cho rằng thông điệp về chuyển đổi xanh tại Việt Nam chưa thật sự mạnh mẽ và thúc giục.
Theo ông, các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Bởi, mọi thứ đang rất quyết liệt ở bên ngoài Việt Nam.
Thực thi ESG đang là xu hướng, nếu doanh nghiệp không nằm trong dòng chảy đó sẽ sớm bị đào thải. Nếu không làm, châu Âu sẽ ngắt hàng. Các lô hàng của Việt Nam khi đó sẽ không xuất khẩu được sang châu Âu mà không có phát triển bền vững.
Chia sẻ về quá trình phát triển bền vững tại doanh nghiệp mình, ông Thông cho biết công ty đã bắt đầu làm chương trình phát triển bền vững từ gần 16 năm trước. Thời điểm đó, các chứng nhận hay khái niệm về ESG vẫn còn rất mới mẻ và gần như chưa ai biết.
Công ty bắt tay vào làm nhưng chi phí khi đó rất lớn, một dự án đầu tư tính sơ hết khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2010 (tương đương 250.000 USD) mà không có đơn vị tài trợ. Doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi, tự cân đối tài chính để làm chương trình dài hơi.
Từ 2010 đến năm 2012, công ty tiêu gần hết số tiền đó nhưng thất bại. Bởi khi các đơn vị tổ chức nước ngoài đến chứng nhận thì họ xuất hiện đột xuất ở cánh đồng, đến nhà máy mà không thông báo… và sau đó Phúc Sinh bị đánh trượt.
Ngoài ra, nguyên do thất bại còn đến từ việc thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông hộ làm theo mô hình ESG. Chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông.
"Sau khi gục ngã, chúng ta phải tiếp tục đứng lên. Sau thất bại không phải là mình mất đi mà là có thêm bài học, tất cả kiến thức, kinh nghiệm đã thẩm thấu vào con người, vào nhà máy, vào hợp đồng", vua tiêu chia sẻ.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại, kiên trì sửa lỗi và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh gặt hái được kết quả khi trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance (RA - Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững).
Vấn đề phát triển bền vững đôi khi là việc bắt buộc phải làm, chứ không phải tự nguyện. Trong quá trình đó, mình lại có sự nhận thức và đồng lòng rằng những cái đấy là phát triển lâu bền cho con người Việt Nam, cho đất nước và cho những vùng sông suối.
Nếu không làm thì sẽ không sai, nhưng làm nhiều quá thì cũng phải sai. Nhưng sau đó mình phải sửa, phải phát triển với tinh thần cầu thị rồi sẽ vượt qua được các thách thức, ông Thông nhấn mạnh.
Trong vấn đề kinh doanh, các doanh nghiệp nếu làm thật sẽ vượt qua nhiều thử thách và nhẹ đầu khi đối mặt với khách hàng trên diện rộng. Khi có uy tín trên thị trường, các ngân hàng, các quỹ cũng sẽ tham gia giúp đỡ.
Các doanh nghiệp phải bắt tay vào làm chuyển đổi xanh. Với một nền tảng đang có, các đơn vị cần biết nên triển khai các bước ra sao, đánh giá thực trạng, lợi thế và điểm yếu của mình. Lợi thế sẽ giúp phát triển hơn, còn biết điểm yếu sẽ giúp các đơn vị nhanh chóng khắc phục, ông Thông nói.
">Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
Nước lũ trên sông Trà Câu làm ngập khoảng 70 căn nhà tại thị xã Đức Phổ (Ảnh: Quốc Triều).
"Có 4 nhà dân ngập hơn 1m. Nước lũ tiếp tục dâng cao nên chính quyền địa phương đã di dời những hộ dân này đến nơi an toàn. Lực lượng phòng chống lụt bão luôn sẵn sàng để di dời dân nếu nước lũ trên sông Trà Câu tiếp tục dâng cao", ông Bảo chia sẻ.
Nước lũ trên sông Trà Câu còn làm ngập tuyến quốc lộ 1A qua thị xã Đức Phổ, khiến kè sông Trà Câu sạt lở khoảng 15m.
Trước tình hình này, UBND thị xã Đức Phổ yêu cầu các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo về mưa lớn, nhằm chủ động ứng phó.
"Thị xã Đức Phổ đã sẵn sàng vật tư, phương tiện, hậu cần theo phương châm "4 tại chỗ" để kịp thời ứng phó với mưa lũ, sẵn sàng di dời người dân vùng ngập đến nơi an toàn", ông Sang nói.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Quảng Ngãi, lũ trên sông Trà Câu đang dao động ở mức cao và có xu thế gần đạt đỉnh. Hồi 13h ngày 24/11, mực nước trên sông Trà Câu đạt 6,18m - trên mức báo động 3 khoảng 0,68m.
Lũ trên sông Trà Câu duy trì trên mức báo động 3 có thể gây ngập nhiều khu vực ở hạ lưu như phường Phổ Ninh, Phổ Văn, Phổ Thuận, Phổ Minh thuộc thị xã Đức Phổ.
">Lũ lên nhanh, nhiều hộ dân ở Quảng Ngãi phải di dời khẩn cấp
Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí,hoạt động nuôi cá lồng, đặc biệt là cá trắm cỏ, đã tồn tại từ hàng chục năm qua tại khu vực sông Bồ, qua các thôn Phú Lễ, Hà Cảng, Hạ Lang. Đây là nguồn thu nhập quan trọng cho hàng trăm hộ dân.
Tuy nhiên, việc nuôi cá tự phát với mật độ dày đặc đã ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bồ, đặc biệt là vùng lấy nước phục vụ sinh hoạt của người dân.
Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy, một số thời điểm, khu vực lấy nước trên sông Bồ có nhiều chỉ tiêu không đảm bảo, như ô nhiễm hữu cơ, tảo và vi sinh vật tăng cao.
Đơn vị này đã đề nghị huyện Quảng Điền điều chỉnh vị trí các lồng nuôi cá để đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho Nhà máy nước Tứ Hạ.
Theo quy định của UBND tỉnh, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ có khoảng cách 800m về phía thượng lưu và 200m về phía hạ lưu sông Bồ.
Do đó, UBND huyện Quảng Điền quyết định di dời 121 lồng cá của 38 hộ dân trong phạm vi vùng bảo hộ tại thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú. Lộ trình di dời sẽ diễn ra từ năm 2025 đến 2028.
Để đảm bảo sinh kế cho người dân, huyện Quảng Điền sẽ hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các lồng bè di dời, như xây bờ kè, giao thông, hệ thống lưới điện tại khu vực nuôi mới.
Các hộ giảm số lồng sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi mô hình sản xuất. Ước tính kinh phí thực hiện gần 540 triệu đồng từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
">Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng và ngài Sea Kosal - Quốc Vụ khanh thường trực Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Tại các cuộc tiếp xúc, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chúc mừng Campuchia tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII, bày tỏ ấn tượng về sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia trong thời gian qua.
Thứ trưởng tin tưởng rằng các chuyến thăm chính thức Việt Nam của Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary (30/11 - 2/12) sẽ mang lại động lực mới cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tin cậy, gắn bó.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, nhân dịp 45 năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), Việt Nam dự kiến tổ chức Lễ kỷ niệm trọng thể sự kiện trên tại Hà Nội như đã tổ chức năm 2014 và 2019. Đây là sự kiện quan trọng, giúp tăng cường tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước.
Trên tinh thần quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cảm ơn Chính phủ và nhân dân Vương quốc Campuchia đã tạo điều kiện cho cộng đồng người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định tại Campuchia và đề nghị lãnh đạo Campuchia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ một số vấn đề liên quan đến người gốc Việt.
Thứ trưởng mong muốn phía Campuchia, đặc biệt chính quyền địa phương các cấp, thông qua Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền người gốc Việt tuân thủ luật pháp, chủ trương, chính sách của Campuchia, đặc biệt các nội dung liên quan đến việc đăng ký, gia hạn thẻ ngoại kiều, chính sách di dời người dân ra khỏi khu vực sông nước.
Liên quan đến vấn đề giấy tờ pháp lý, Thứ trưởng đề nghị Campuchia tiếp tục cấp và gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều cho người gốc Việt; chỉ đạo chính quyền địa phương các cấp triển khai cấp giấy tờ hành chính cho người mang thẻ thường trú ngoại kiều, tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt tại Campuchia đủ điều kiện theo quy định pháp luật của Campuchia được nhập quốc tịch Khmer.
Liên quan đến chủ trương di dời, tái định cư, Thứ trưởng khẳng định, Việt Nam thông hiểu chính sách phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ cảnh quan, môi trường của Campuchia. Việt Nam mong rằng việc di dời được triển khai với lộ trình hợp lý và khả thi, có bố trí khu vực tái định cư với cơ sở hạ tầng thiết yếu, gắn tái định cư với hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo sinh kế, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển chung của Campuchia.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thành phố Phnom Penh đánh giá quan hệ hai nước ngày càng phát triển sâu đậm và cảm ơn Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã có những hỗ trợ thiết thực về mọi mặt trong thời gian qua.
Phía Campuchia đề nghị hai bên thúc đẩy kết nối đường cao tốc Phnom Penh - Svay Rieng với đường cao tốc Hồ Chí Minh - Mộc Bài nhằm tăng cường giao thương và du lịch.
Hai bên bày tỏ phấn khởi về sự phát triển tích cực của quan hệ song phương, việc duy trì tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp cao diễn ra thường xuyên, hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại ngày càng phát triển, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Liên quan đến vấn đề người gốc Việt tại Campuchia, lãnh đạo Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia và thủ đô Phnom Penh đều khẳng định chủ trương tiếp tục tạo điều kiện cho ngoại kiều, trong đó có người gốc Việt sinh sống ổn định trên tinh thần tuân thủ luật pháp Campuchia.
Trước đó, chiều ngày 30/11, tại trụ sở Văn phòng đại diện Tập đoàn Công ty Cao su Việt Nam tại Campuchia, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng đã làm việc với Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia.
Thứ trưởng đánh giá cao việc các doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia đã có những đóng góp cho sự phát triển quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước, qua đó hỗ trợ việc an sinh xã hội, tạo việc làm cho người dân, trong đó có người gốc Việt. Thứ trưởng đề nghị các doanh nghiệp phát huy hơn nữa vai trò trong việc hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao đời sống.
Tối cùng ngày, Đoàn cũng làm việc với Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia. Tại buổi làm việc, Thứ trưởng nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức đại diện cho cộng đồng trong việc hỗ trợ, tuyên truyền, định hướng cộng đồng người gốc Việt trong việc tuân thủ luật pháp sở tại, đảm bảo gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều đúng hạn, nâng cao ý thức tự vươn lên, chủ động chuyển đổi nghề nghiệp, hội nhập vào xã hội Campuchia.
Nhằm phát huy hơn nữa kết quả thời gian qua, trước hết, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia phải là tổ chức vững mạnh, đóng vai trò là trung tâm đoàn kết cộng đồng, luôn sát cánh hỗ trợ bà con trong các mặt của đời sống. Hội cần tăng cường thu hút, vận động sự tham gia của những người có thực lực, uy tín vào tổ chức Hội và có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những kiến nghị của Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia và Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia. Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng trong nước và với phía Campuchia để tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc bà con, doanh nghiệp đang gặp phải.
">Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia
友情链接