Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?
Hàng nghìn người được học bổng đào tạo tiến sĩ theo Đề án 322 của Bộ GD-ĐT (học bổng đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước). Trong số đó,ữngđềánđàotạotiếnsĩđiđâuvềđâworld cup châu á nhiều tiến sĩ đã quyết định ở lại nước ngoài sau khi có được tấm bằng, nhằm tìm một môi trường làm việc thật sự ưng ý.
Nhiều tiến sĩ chấp nhận ở lại cơ quan cũ nhưng tìm cho mình những việc làm thêm để lo cuộc sống cũng như thỏa niềm đam mê với công việc…
Ở lại trường cũng khổ…
Không nhiều tiến sĩ đồng ý trả lời phỏng vấn, cũng không nhiều người cho phép nêu tên thật của mình, của đơn vị mình đang công tác, bởi như họ tâm sự, sung sướng gì đâu chuyện mang tiếng học bằng nọ bằng kia, cũng tiến sĩ như ai về, mà giờ không sống nổi bằng nghề của mình, ra đường không dám khoe mình cũng có mác “tiến sĩ”.
Nếu không có kế hoạch sử dụng hiệu quả, thì việc đào tạo ra nhiều thạc sĩ, tiến sĩ, sẽ chỉ gây lãng phí cho xã hội. (Ảnh: Edu.vn) |
Năm 2007, sau khi hoàn thành đề tài tiến sĩ theo Đề án 322 tại một trường ĐH ở Mỹ, anh P.H là một trong số những tiến sĩ may mắn được về làm việc tại đúng cơ quan cũ, với đúng ngành nghề được đào tạo.
Nhưng niềm vui “châu về hợp phố” chưa kịp đến, thì anh đã phải đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”. “Nhận đồng lương của cơ quan, tôi vô cùng hoang mang, không hiểu mình sẽ trang trải cuộc sống của gia đình mình bằng cách nào. So sánh với một số bạn bè cùng học, hiện ở lại làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập cao gấp cả chục lần mình, tôi cũng cảm thấy tủi thân lắm, nhưng có lẽ cũng tại con người tôi ngại thay đổi, nên tôi vẫn không có ý định bỏ ra ngoài làm”, anh P.H tâm sự.
Theo Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD - ĐT, trong 10 năm (2000 - 2010), cả nước đã có 4.590 người du học theo học bổng 322, trong đó có 2.268 tiến sĩ. Đến nay, đã có 3.017 người về nước, trong đó có 1.074 tiến, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Trong 10 năm đó, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền là hơn 2.500 tỉ đồng, trung bình mỗi năm chi 228,5 tỉ đồng. |
Không bỏ đi, nhưng cũng không thể sống chỉ “chăm chăm” với công việc tại cơ quan, anh P. H bắt đầu xoay xở làm ngoài.
“Bên cạnh công việc chính tại cơ quan, tôi thường xuyên tham gia những dự án mà cơ quan thực hiện, hoặc làm thêm cho các dự án bên ngoài. Những năm sau đó, khi được biết đến nhiều hơn trong giới, tôi được mời làm giảng viên thường xuyên của ĐH Giao thông Vận tải”, anh P.H chia sẻ.
“Nhưng cũng không sung sướng gì vì vất vả lắm, vừa phải bảo đảm công việc cơ quan, vừa phải hoàn thành công việc bên ngoài, nên lúc nào cũng căng thẳng, thời gian dành cho mình, thậm chí dành cho gia đình cũng ít đi. Có những đợt, đêm nào tôi cũng phải thức rất khuya để làm xong việc cho dự án làm thêm, rồi sáng lại phải dậy sớm đi làm đúng giờ, rất mệt mỏi”, anh P.H cho biết thêm.
Theo anh P.H, giá như một tiến sĩ chỉ phải làm tốt công việc của mình là đã đủ bảo đảm cuộc sống thì sự cống hiến của họ cho cơ quan sẽ tốt hơn. “Bản thân tôi cũng đâu muốn đi làm ngoài, vì đôi khi phải “phân thân” nhiều quá, thì việc nào cũng không thấy hài lòng, nhưng vì cuộc sống, cũng chẳng biết làm thế nào”.
Cùng “hoàn cảnh” với anh P.H, nhưng sự “bức xúc” của anh Đ.T- một tiến sĩ của Đề án 322, hiện là giảng viên của ĐH danh tiếng ở Hà Nội cho biết:
“Lương thấp đã khổ rồi, nhưng với những trí thức như chúng tôi, còn một điều nữa khiến chúng tôi bức xúc là làm ở cơ quan nhà nước thì người làm tốt hay người làm dở cũng được hưởng như nhau, đối xử như nhau, nên không thể khuyến khích người làm tốt. Ban đầu mới về, tôi cũng rất tâm huyết, đưa ra nhiều ý tưởng đề tài nghiên cứu, nhưng rồi thấy việc mình làm không được đánh giá cao, nên cuối cùng cũng dần “vo tròn” mình lại. Đây thực sự là một rào cản rất lớn, có thể khiến các tiến sĩ nhảy việc. Cần có cơ chế tốt hơn để phát huy năng lực của những người đã được đi đào tạo như chúng tôi, đồng thời góp phần giữ chân giảng viên có năng lực, tránh tình trạng chảy máu chất xám”.
Cần thay đổi tư duy
Đề án 322 dành tới 90% học bổng cho giảng viên các trường ĐH đi làm tiến sĩ. Nhưng như tâm sự trên của những người đã “sống trong chăn”, thì hầu hết sau một thời gian về trường họ đều cảm thấy chán nản, thấy không phát huy được những kiến thức mình đã được đào tạo.
“Thật sự thấy tiếc cho thời gian mấy năm đào tạo, vừa mất thời gian của bản thân, vừa mất kinh phí, tiền bạc của nhà nước, rồi cuối cùng về bao kiến thức cũng chỉ “để đấy”, một thời gian là mai một hết. Lẽ ra khi đào tạo xong chúng tôi, thì phải có kế hoạch sử dụng cho hiệu quả, như vậy bản thân chúng tôi cũng thấy đỡ “áy náy” với xã hội hơn”, một tiến sĩ cho biết.
Về vấn đề này, lãnh đạo một số trường ĐH lớn như: ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi có nhiều tiến sĩ được đào tạo theo Đề án 322, cho biết: Các trường cũng đã tìm nhiều giải pháp để giữ chân các giảng viên là tiến sĩ, bằng cách giúp họ ổn định thu nhập, có thể là tổ chức thêm các dự án để họ tham gia, giúp họ sử dụng được những kiến thức đã được đào tạo. “Tôi vẫn tiếp tục trụ lại trường vì trường phân bố thời gian giảng dạy phù hợp, nên có thể tham gia những công việc khác bên ngoài, vừa thêm thu nhập, vừa sử dụng được kiến thức của mình.
Nhưng đâu phải lãnh đạo trường nào cũng có tư duy “thoáng” như trường tôi, nhiều trường họ kèn cựa, soi mói nhau từng tí một, khiến trí thức vô cùng mệt mỏi”, một tiến sĩ cho biết.
Hơn 40 tuổi một chút, nhưng mái tóc đã gần như bạc trắng, vị giảng viên này trải lòng: “Với thế mạnh là ngoại ngữ và kiến thức đi học ở nước ngoài, tôi tham gia giảng dạy thêm các chương trình liên kết cũng có một mức thu nhập khá. Rõ ràng, chịu khó hơn một chút, tôi đã có cuộc sống tốt cho mình tại Hà Nội, nhưng vất vả thì cũng hơn rất nhiều”.
Ông Phạm Sỹ Tiến, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH và sau ĐH cho rằng: “Nếu tình trạng nhiều người được đưa đi học có mức đầu tư tốt, nhưng khi về lại không thể phát triển được, thì hiệu quả của đề án chắc chắn giảm sút”. Đây có lẽ chính là một sự “đúc kết” đáng để suy ngẫm về hiệu quả của Đề án 322, dù tới năm 2015 đề án này mới thực sự tổng kết và đánh giá về hiệu quả.
Theo Lê Vân/Tin tức
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
Sở hữu thân hình gợi cảm, Lã Thanh Huyền không ngại khoe dáng với những bộ bikini màu sắc. Nữ diễn viên quan niệm vẻ đẹp của phụ nữ hơn 30 tuổi là khỏe mạnh và tự tin. Dù đã là mẹ một con nhưng Lã Thanh Huyền vẫn giữ được vóc dáng vòng eo con kiến khiến nhiều người mơ ước. Nữ diễn viên chăm khoe dáng với bikini nhất trên Facebook. Những hình ảnh của "Người đẹp phụ nữ thế kỷ 21" chia sẻ trên mạng đã thu hút được sự chú ý của rất nhiều dân mạng. Lã Thanh Huyền chia sẻ trước đây cô quan niệm gầy là đẹp. Tuy nhiên, để có thân hình săn chắc như hiện tại là kết quả của quá trình chăm chỉ luyện tập chứ không phải tự nhiên mà có. Dường như sau những sóng gió hôn nhân và bệnh tật, Vân Hugo vẫn rạng ngời như nắng hè. Khuôn ngực đầy đặn, vòng eo bé xíu là lợi thế hình thể của nữ MC. Đã là gái một con nhưng cô sở hữu dáng vóc khiến nhiều chị em phải ghen tị. Huyền Lizzie (tên thật Phan Minh Huyền) là hot girl Hà thành đời đầu, được chú ý khi lọt top 5 Miss teen 2009. Sau đó, 9X giành danh hiệu diễn viên xuất sắc nhất cuộc thi Idifirent. Tuy nhiên, tên tuổi của cô được nhiều người quan tâm hơn cả khi tham gia diễn xuất trong loạt phim Bộ tứ 10A8, Lời thú nhận của Eva, Lời thì thầm từ quá khứ hay Trái tim có nắng . Gần chạm ngưỡng 30 tuổi, hot girl Hà thành được dân mạng khen ngợi vẻ đẹp chuẩn "gái một con trông mòn con mắt". Huyền Lizzie tạo dáng yoga bên hồ bơi. Quỳnh Nga không có chiều cao của một người mẫu nhưng thân hình cô khá cân đối. Nữ diễn viên có vòng eo con kiến đáng mơ ước. Nữ diễn viên thường xuyên tập luyện để có vóc dáng 3 vòng chuẩn không cần chỉnh. Ngân An
Vân Hugo hứng 'gạch đá' vì mặc bikini sexy: 'Tôi không hiểu mình làm sai điều gì'
Gặp Thanh Vân Hugo ở Sài Gòn khi cô đang ghi hình một show truyền hình thực tế, tôi khó nhận ra sự khác biệt giữa Vân dẫn “Vui cùng Hugo” ở năm 2004 với Thanh Vân hiện tại.
" alt="Thân hình chuẩn không cần chỉnh của hội bạn thân Lã Thanh Huyền, Vân Hugo, Huyền Lizzie" />- - Hai ngày sau cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường với 30% cổ đông của ĐHHoa Sen tổ chức - ngày 4/8, bà Bùi Trân Phượng (hiệu trưởng nhà trường) và ông TrầnVăn Tạo (Chủ tịch Hội đồng quản trị), đã họp và đưa ra những lập luận đểbác nội dung cuộc họp bất thường trước đó.
Họp cổ đông bất thường bãi nhiệm hiệu trưởng ĐH Hoa Sen
Việt Nam chưa có đại học thực sự phi lợi nhuận" alt="Hiệu trưởng ĐH Hoa Sen lên tiếng sau họp cổ đông bất thường" /> Thực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.
Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.
Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.
Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.
Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số
Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.
Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.
Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến. Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.
Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.
“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị.
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc." alt="Bước chuyển quan trọng cho hành chính phát triển Chính phủ số" />Sao Hàn 31/5: Khuya ngày 30/5, sân bay Tân Sơn Nhất tràn ngập người hâm mộ chờ đón nam ca sĩ Ha Sung Woon. Ngay khi cựu thành viên Wanna One xuất hiện, các fan của anh không kiềm được phấn khích, thậm chí la hét, xô đẩy để được nhìn nam thần tượng gần hơn. Được biết đây là lần thứ 2 Ha Sung Woon quay trở lại Việt Nam để tổ chức fansign cá nhân và tham gia đêm nhạc V Heartbeat vào chiều tối ngày 31/5. Tiếp nối WINNER, nữ ca sĩ Lee Hi chính thức quay trở lại với album 24℃ sau 3 năm vắng bóng. Tuy nhiên cô gặp không ít khó khăn vì làn sóng tẩy chay "gà YG". Chia sẻ về những "lùm xùm" xung quanh công ty quản lý gần đây, Lee Hi thẳng thắn cho biết vấn đề của công ty không liên quan gì đến lần trở lại này của cô, vì vậy nữ ca sĩ không cảm thấy buồn phiền về điều này. Đặc biệt cô cũng gửi lời cảm ơn đến các fan đã luôn chờ đợi mình. Hiện tại, bài hát chủ đề No One của Lee Hi đang "đánh chiếm" phần lớn các bảng xếp hạng âm nhạc trực tuyến. Sau nhiều lùm xùm liên quan đến việc môi giới mại dâm của Seungri, chủ tịch YG Entertainment - Yang Hyun Suk chính thức gửi thư xin lỗi các nhân viên của công ty. Bên cạnh đó, ông cũng lên tiếng phủ nhận toàn bộ cáo buộc về những scandal trên. Yang Hyun Suk khẳng định bản thân chưa bao giờ thực hiện những hành vi bất hợp pháp. Được biết vào ngày 27/5 vừa qua, trong một chương trình của đài MBC đã tiết lộ việc Yang Hyun Suk có liên quan đến các hoạt động môi giới mại dâm cho các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên chủ tịch YG khiên quyết phủ nhận những cáo buộc trên. Giọng hát ngọt ngào của Super Junior - Yesung, sẽ chính thức quay trở lại với tư cách ca sĩ solo vào tháng 6 này. Theo một số nguồn tin, Yesung có dự định sẽ trở lại vào tháng 3, nhưng cuối cùng mọi thứ bị đẩy lùi vì tour diễn của Super Junior. Hiện tại, Yesung đang tiến hành quay MV cho bài hát trở lại sau hơn 2 năm kể từ bài hát "Spring Falling" ra mắt vào tháng 4/2017. Đêm ngày 30/5, Taeyeon xuất hiện tại sân bay quốc tế Gimpo để khởi hành đến Tokyo cho tour diễn tại Nhật Bản của mình. Trưởng nhóm nhạc nữ đình đám SNSD ăn mặc giản dị, nhưng khuôn mặt "trắng chát" của cô khiến nhiều người thấy lạ lẫm. Album đặc biệt với tựa đề A walk to remember của Yoona vừa chính thức phát hành. MV bài hát chủ đề Summer Night của Yoona cũng được phát hành cùng ngày. Với âm nhạc nhẹ nhàng và màu sắc tươi trẻ, cô khiến người hâm mộ thỏa mãn bởi sự ngọt ngào và đáng yêu. Sáng ngày 30/5, fan của EXO được phen "náo loạn" khi hay tin thành viên D.O. sẽ chính thức nhập ngũ vào ngày 1/7 sắp tới. Sở dĩ các fan của nam thần tượng hết sức bất ngờ vì giọng ca nhóm EXO vẫn chưa đến giới hạn tuổi bị gọi nhập ngũ nhưng anh vẫn quyết định tự nguyện tham gia sau khi bàn bạc với công ty quản lý và các thành viên trong nhóm. Đích thân D.O. cũng gửi thư cảm ơn các fan và hứa sẽ quay trở lại thật mạnh khỏe. Chưa kịp "hoàn hồn" vì thông tin D.O. nhập ngũ, fan của EXO lại thêm "choáng váng" vì SM chính thức thông báo concert EXO PLANET #5 - EXplOration sẽ được diễn ra trong 6 ngày, từ 19-21/7 và 26-28/7. Đặc biệt concert lần này của EXO, hai thành viên là Xiumin và D.O. sẽ không thể tham gia vì đang thực hiện nghĩa vụ quân sự. Bên cạnh đó, nhờ tin tức EXO tổ chức concert mà cổ phiếu của SM Entertainment cũng tăng vọt hơn 11%. Thông tin Song Hye Kyo và Joo Ji Hoon sẽ kết hợp trong bộ phim truyền hình Hyena gây sốt cộng đồng yêu thích phim ảnh. Được biết công ty quản lý của 2 nghệ sĩ đều xác nhận họ nhận được lời mời cho bộ phim, tuy nhiên vẫn đang trong giai đoạn cân nhắc. Trong khi đó, Hyena là bộ phim về đề tài luật sư, tập trung khai thác giới luật sư tư nhân làm việc cho những người giàu có nhất trong xã hội Hàn Quốc. Dự kiến sẽ lên sóng vào tháng 11 năm nay. Lê La
Song Joong Ki chính thức lên tiếng về tin đồn ly hôn Song Hye Kyo
– Nam diễn viên lần đầu chia sẻ về mối quan hệ hôn nhân với Song Hye Kyo sau những đồn đoán mâu thuẫn, rạn nứt.
" alt="Sao Hàn ngày 31/5: Fan xô đẩy, la hét khi Ha Sung Woon xuất hiện ở TP HCM" />Sáng 2/6, VietNamNet có mặt ở nhà cô dâu Sara Lưu để ghi nhận những hình ảnh của cô gái trẻ trước giờ làm dâu trong đám cưới của nhạc sĩ Dương Khắc Linh. Những ngày qua, ca sỹ trẻ gây chú ý khi nhạc sĩ Dương Khắc Linh chủ động thông tin về hôn lễ với báo chí Cô dâu lựa chọn áo dài của NTK Bảo Bảo với màu trắng chủ đạo với các chi tiết hoa được kết hợp với ren trắng. Cô dâu xinh đẹp, nền nã với áo dài truyền thống sau khi thử rất nhiều áo dài cách đây vài ngày. Sara Lưu và chị gái Lưu Hiền Trinh, cũng hoạt động trong vai trò ca sĩ. Hiền Trinh là trưởng nhóm S-Girls. Nhà cô dâu Sara Lưu ở quận 8 trang trí bằng hoa tươi với gam màu trắng làm chủ đạo để đón khách. Không gian của lễ vu quy khá đơn giản, thanh lịch, giản tiện. Tên của cô dâu và chú rể được viết kiểu chữ uốn lượn ở trung tâm với những cánh hoa tươi được đan đẹp mắt xung quanh. Trên bàn, các vận dụng được chọn đa phần là màu trắng, kết hợp điểm xuyết với hồng paste. Hơn 10h sáng, chú rể đã có mặt ở nhà cô dâu. Đồng hành cùng chú rể là những người bạn thân thiết của mình, trong đó có vợ chồng ca sĩ Đăng Khôi - Thuỷ Anh. Chủ rể Dương Khắc Linh bảnh bao và điển trai xuống xe cười tươi với mọi người. Anh là người thân thiện và dễ chịu nên được lòng nhiều đồng nghiệp và giới truyền thông. Dàn xe trắng được kết hoa nổi bật trên phố gây chú ý với mọi người trong lễ rước dâu. Đoàn nhà trai đứng thành hàng chuẩn bị vào trong nhà cô dâu. Mọi người đều chúc mừng cho tân lang và tân nương cùng hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật. Chú rể hồi hộp dẫn đầu đoàn nhà trai chuẩn bị vào nhà gái. Nhạc sĩ Dương Khắc Linh sinh năm 1980. Anh là Việt kiều về nước hoạt động nghệ thuật và ghi được nhiều dấu ấn với các bài hit tạo nên thành công nhiều cho nhiều ca sĩ. Anh cũng là giám khảo của nhiều chương trình gameshow ca nhạc lớn của các nhà sản xuất trong nước. Bố mẹ của chú rể đứng đầu đoàn nhà trai chuẩn bị để chuẩn bị vào chào nhà gái. Cô dâu bên mẹ đón chủ rể trong nhà riêng. Hoa được trang trí dọc cầu thang uốn lượn, tạo cảm giác nhẹ nhõm như cô dâu như bước ra từ vườn hoa. Cô dâu Sara Lưu hạnh phúc đứng giữa mẹ ruột và mẹ chồng. Mẹ chồng vui mừng đón con dâu mới. Cả 2 đều nổi bật trong 2 tà áo dài cách tân không cổ, vừa có nét truyền thống của áo dài xưa vừa đơn giản hiện đại. Cô dâu đeo nhẫn cho chú trẻ trong giây phút cảm động của hai gia đình. 13h chiều nay, cô dâu sẽ chính thức về nhà chú rể. Tiệc cưới của cặp đôi sẽ diễn ra vào tối nay tại một trong tâm hội nghị tiệc cưới lớn ở trung tâm TP.HCM. Cô dâu và chú rể hạnh phúc chụp hình chung cùng bố mẹ hai gia đình trong lễ vu quy ở nhà cô dâu. Sau khi làm lễ, cô dâu chú rể đã cùng nhau bước ra ngoài cổng cưới. Cả 2 rạng rỡ và hạnh phúc trong ngày trọng đại của cuộc đời. Cô dâu Sara Lưu và chú rể Dương Khắc Linh hôn nhau trong sự chúc phúc của dàn phù dâu, phù rể và bạn bè hai họ.
Ngọc HânẢnh: Phạm Xuân Hoà
Dương Khắc Linh chụp ảnh cưới cùng hôn thê kém 13 tuổi ở Hàn Quốc
- Dương Khắc Linh cùng vị hôn thê kém 13 tuổi công khai bộ ảnh cưới chụp tại Hàn Quốc đúng mùa hoa anh đào.
" alt="Sara Lưu xinh đẹp rạng rỡ trong ngày cưới nhạc sỹ Dương Khắc Linh" />Thiếu tướng Lê Đăng Dũng có mặt ở Viettel từ năm 1996 (nguồn ảnh: zing.vn). Ông Lê Đăng Dũng Viettel
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng có mặt ở Viettel từ năm 1996, và đã giữ vị trí Phó Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc của Viettel được 16 năm, dài nhất trong lịch sử Tập đoàn. Ông cũng đã có 5 năm là Bí thư Đảng ủy Tập đoàn, và giữ vị trí Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global) từ năm 2016.
Ngày 31/7/2018, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng được bổ nhiệm giữ chức vụ phụ trách Chủ tịch, Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel, thay Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ TT&TT hiện tại.
Trong vai trò mới, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng là người mang trọng trách kế thừa các thành quả công nghệ của giai đoạn Viettel 3.0 và trực tiếp đưa Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội bước vào một chương mới của lịch sử - giai đoạn 4.0 và toàn cầu.
Nói về nhiệm vụ năm 2019, ông Lê Đăng Dũng chia sẻ: “Viettel là doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực viễn thông và CNTT, để kiến tạo xã hội số, Viettel trước mắt cần làm hai việc: một là tạo ra các sản phẩm, dịch vụ chuẩn công nghệ 4.0; hai là thể hiện tiếng nói, góp phần thúc đẩy thể chế đi nhanh hơn, Chính phủ số đi nhanh hơn".
Hơn 3 năm đảm nhận vị trí cao nhất, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng là người “chèo lái” Viettel, trong đó có đến 2 năm cả thế giới chống chọi với đại dịch Covid-19. Giữa bối cảnh khó khăn chồng chất về dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế - xã hội, đứt gãy chuỗi cung ứng…, Viettel vẫn tăng trưởng với nhiều thành quả.
Ông Lê Đăng Dũng đã thực hiện tầm nhìn “Sáng tạo vì con người”, kế thừa mong muốn phục vụ khách hàng theo một cách riêng, Viettel tái định vị thương hiệu theo hướng mở hơn, sáng tạo hơn, khát khao hơn và cộng hưởng hơn nhằm chuyển dịch từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trở thành nhà cung cấp dịch vụ số, với sứ mệnh “Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số”.
P.V
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng được giao Quyền Chủ tịch, Tổng giám đốc Viettel
ictnews Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định giao Quyền Chủ tịch kiêm Quyền Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel đối với Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, phụ trách Chủ tịch kiêm phụ trách Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel.
" alt="Ông Lê Đăng Dũng Viettel là ai" />
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- ·Sao Hàn ngày 19/6: Lee Min Ho nhợt nhạt
- ·Hàng tỷ iPhone đã bị hack, Facebook dọa sẽ đóng cửa tại châu Âu
- ·Hoa hậu Kỳ Duyên, Minh Triệu thân mật bất chấp tin đồn yêu đồng giới
- ·Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- ·Á quân Next Top Tuyết Lan: Chồng doanh nhân lo cho tôi cuộc sống thoải mái
- ·Cơ hội học bổng du học đại học IMI Thụy Sĩ
- ·Clip cậu bé gây ra cảnh khủng khiếp trong thang máy nóng nhất mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- ·Bí quyết đưa Toyota trở thành hãng xe bán chạy nhất thế giới
- - Vừa mới cho con vào học lớp 1 trường tiểu học Kỳ Phong (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhiều phụ huynh bất ngờ với những khoản tiền mà nhà trường đưa ra, với gần 5,6 triệu đồng.11 khoản tự nguyện: Bé đi khai giảng cũng phải đóng tiền" alt="Vào lớp 1, bé phải đóng hơn 5 triệu đồng" />
- Ngày 22/4, mẹ diễn viên Diễm My 9x đã qua đời sau một thời gian tái phát bệnh khiến cô bàng hoàng đau xót. Thông tin này khiến nhiều đồng nghiệp và người hâm mộ tiếc thương, bà hưởng dương 59 tuổi.
Tính đến 9/6, đã 49 ngày kể từ khi bà ra đi về cõi vĩnh hằng, nữ diễn viên vẫn chưa vơi nỗi nhớ thương dành cho người mẹ quá cố, người có ý nghĩa quan trọng nhất trong cuộc đời cô.
Trong ngày thất tuần của mẹ, Diễm My cùng bố và người thân đã cùng nhau đến viếng mộ và đọc kinh thánh cho bà. Đứng bên mộ mẹ, Diễm My không kìm được nỗi xúc động.
Diễm My 9X cùng bố đến viếng mộ mẹ cô. Nữ diễn viên chia sẻ: “49 ngày mẹ ra đi mãi mãi. Thật không tin được một người yêu thương con nhất thế gian, chăm lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ, lau mát những lúc con đêm hôm bệnh sốt, mang nặng đẻ đau, nuôi nấng, hy sinh cho con, sống tất cả vì con, một người hiện hữu cùng con bằng xương bằng thịt, bằng hơi ấm của trái tim,... mà bây giờ bỗng dưng đột ngột biến mất khỏi thế gian, không hề báo trước. Nằm yên trong lòng đất rồi một ngày trở thành tro bụi, hoàn nguyên tan vào đất, vào không gian, vào hư vô,... lạ lùng và khó mà chấp nhận được”.
Diễm My cùng người thân đọc kinh thánh bên mộ mẹ. Nữ diễn viên chia sẻ, kể từ ngày mẹ mất, trong đầu cô cứ quanh đi quẩn lại vài câu hỏi về cõi tạm này như một người điên. Cuối cùng, cô tìm ra đáp án: “Tất cả vật chất của thế gian này đều là sự vay mượn. Cái nhà cũng mượn, tiền bạc, xe cộ cũng là vay mượn. Vì khi nhắm mắt xuôi tay, không còn giữ lại được gì ngoài đống tro tàn”.
Kể từ khi mẹ mất, cô tạm ngưng tất cả các hoạt động nghệ thuật vì nỗi đau xót, nhớ nhung dành cho mẹ. Nữ diễn viên hay nhớ và chia sẻ những hình ảnh về mẹ khi còn sống lên trang cá nhân. Cô cho biết, khi còn sống bà là người rất hiền, luôn lo lắng, yêu thương cô.
Diễm My đau xót kể: “30 năm qua sống với mẹ quen rồi. Đi đâu cũng mẹ, về nhà có mẹ hâm đồ ăn, nhắc uống thuốc, có mẹ ngủ cùng. Buồn khóc có mẹ, vui cười có mẹ, người làm hết tất cả cho con. Giờ như là bắt đầu một cuộc sống mới, mà cố mãi vẫn chưa quen được”.
“Chắc phải mất 30 năm nữa để tập làm quen với sự cô độc, mồ côi, không có mẹ ở bên làm chỗ dựa. Dù bên ngoài có sóng gió thế nào, về nhà mẹ vẫn dang tay yêu thương vô bờ, dù con có đẹp xấu, có thành công hay thất bại thì vẫn là con của mẹ, có mẹ cạnh bên”, những lời chia sẻ của nữ diễn viên khiến mọi người không khỏi xót thương.
Diễm My tâm sự, nỗi đau mất mẹ giống như lưỡi gươm xuyên thấu qua hồn cô, cảm giác này chỉ có người từng trải qua mới hiểu được. Nó thay đổi cuộc sống của cô một cách đột ngột, khó có thể chấp nhận được.
Từ ngày không còn mẹ bên cạnh, nữ diễn viên hay đi làm từ thiện, cô đến thăm bệnh viện, các mái ấm tình thương và khởi công xây cầu để hồi hướng công đức cho mẹ.
Cô đứng ra cho khởi công xây cầu ở nhiều nơi như Đồng Tháp, Vĩnh Long. Vì khi còn sống, mẹ Diễm My là người con của Chúa nên nữ diễn viên thường hay đi thăm nhà thờ, thăm các sơ tại nhà dòng. Cô dành nhiều thời gian để làm từ thiện, tưởng nhớ về mẹ. Nữ diễn viên vừa trở lại hoạt động nghệ thuật cách đây vài ngày.
Theo Diễm My chia sẻ, ngày 10/6 là ngày sinh nhật lần thứ 58 của mẹ cô (tính theo tuổi dương lịch), tức là một ngày sau lễ thất tuần.
Minh Tuyền
Diễm My 9X: 'Tôi đau đớn khi nhìn di ảnh mẹ'
Sự ra đi đột ngột của mẹ khiến Diễm My đau đớn, suy sụp. Nữ diễn viên không ngăn nổi nỗi đau và khóc nhiều khi nghe bạn bè, người thân nhắc đến mẹ.
" alt="Diễm My 9X đau xót, nghẹn ngào bên mộ sau 49 ngày mẹ mất" /> Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Trưởng ban chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ. Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ TT&TT còn có 21 thành viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ gồm: Vụ Bưu chính, Vụ Thi đua - Khen thưởng, Cục An toàn thông tin, Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Báo chí, Cục Xuất bản, in và Phát hành, Cục Thông tin đối ngoại, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Cục Bưu điện Trung ương, Cục Viễn thông, Cục Thông tin cơ sở, Cục Tin học hóa, Thanh tra Bộ, Vụ Pháp chế, Văn phòng Bộ, Vụ Khoa học và công nghệ, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ Quản lý doanh nghiệp, Vụ CNTT, Vụ Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin.
Ban chỉ đạo cũng có Tổ giúp việc gồm 27 thành viên, với Tổ trưởng là Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ Phạm Minh Tiến, 2 Tổ phó là các ông Đỗ Công Anh Cục trưởng Cục Tin học hóa và Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa.
Một trong những nhiệm vụ của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ TT&TT là tham mưu cho Bộ trưởng Bộ TT&TT triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính của Bộ. Tham mưu cho Lãnh đạo Bộ - Thành viên Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Đồng thời, chỉ đạo tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ TT&TT về cải cách hành chính; Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan hành chính của Bộ TT&TT thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính; Chỉ đạo xây dựng báo cáo cải cách hành chính theo yêu cầu của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ và Bộ Nội vụ.
Trước đó, vào cuối tháng 12/2021, Bộ TT&TT đã có các quyết định ban hành chỉ số cải cách hành chính của các Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ và các Cục trực thuộc Bộ.
Năm 2021, Bộ TT&TT đã tổ chức triển khai kế hoạch cải cách hành chính, kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chính trong năm của Bộ TT&TT; ban hành và tổ chức triển khai kế hoạch xác định chỉ số cải cách năm 2020 của các cơ quan hành chính thuộc Bộ, kế hoạch điều tra xã hội học xác định chỉ số cải cách hành chính năm 2020 của các cơ quan hành chính thuộc Bộ. Cùng với đó, thực hiện đánh giá, chấm điểm kết quả cải cách hành chính năm 2020 của Bộ TT&TT.
Theo báo cáo Chỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - PAR INDEX 2020, Bộ TT&TT là 1 trong 14 đơn vị thuộc nhóm 2, đạt chỉ số cải cách hành chính là 86,03%, cùng với các đơn vị khác như: Bộ Ngoại giao; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nội vụ; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...
Vân Anh
Bộ TT&TT: 100% dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức 4 vào cuối năm 2020
Lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo trong năm nay, 100% dịch vụ công của Bộ phải được cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức cao nhất, thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng.
" alt="Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm Trưởng ban chỉ đạo cải cách hành chính Bộ TT&TT" />- - Sáng 20/7, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết,kỳ thi Olympic vật lý quốc tế năm 2014, đội tuyển Việt Nam có 5 học sinh tham dựđều đoạt giải, trong đó có 3 huy chương Vàng và 2 huy chương Bạc.VN giành 2 huy chương Bạc Olympic tin học quốc tế" alt="Việt Nam giành 3 huy chương Vàng Olympic vật lý quốc tế" />
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- ·Bitcoin giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9
- ·Triển khai hệ sinh thái tài chính số toàn diện MobiFone Money
- ·Garmin lần đầu giới thiệu đồng hồ thông minh nghe gọi điện thoại
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·Rộ tin đồn Hà Hồ và Kim Lý chuẩn bị làm đám cưới
- ·Đan Trường, Bình Minh, Quách Ngọc Ngoan: 3 quý ông 'lên đời' vì lấy vợ đại gia?
- ·Những cách làm mới điện thoại dễ dàng để đón Tết
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Loạt sao châu Á gây tranh cãi vì tin đồn 'cắm sừng' bạn đời