您现在的位置是:Nhận định >>正文
Chuyện chưa kể về sự cố của nông dân xuất ngoại buôn tóc
Nhận định5547人已围观
简介Ông Phan Ngọc Cam,ệnchưakểvềsựcốcủanôngdânxuấtngoạibuôntóipswich town đấu với man utd Chủ tịch xã Hồ...
Ông Phan Ngọc Cam,ệnchưakểvềsựcốcủanôngdânxuấtngoạibuôntóipswich town đấu với man utd Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.
Nghề buôn tóc dài, tóc rối đã khiến cho bộ mặt của xã có nhiều thay đổi. Điều kiện để làm nghề là người mua phải là phụ nữ và đã học cách cắt tóc. Họ cũng phải có sức khỏe tốt để cùng chồng rong ruổi trên các cung đường liên tục hàng tuần trời.
Dù cẩn thận và chịu khó nhưng không ít lần những người mua tóc ở xã Hồng Đà vẫn gặp phải tai nạn nghề nghiệp.
Chị Phương (xã Hồng Đà) làm tóc sau khi thu mua. |
Chị Hán (xã Hồng Đà, một người có nhiều năm trong nghề) chia sẻ, những người thu mua tóc sợ nhất chính là bị khách hàng ‘ăn vạ’.
Trước mỗi giao dịch, người mua và người bán đều phải thỏa thuận độ dài tóc mà khách muốn bán, giá cả... sau đó mới tiến hành cắt tóc.
Tuy nhiên sau khi cắt, nhiều người bán lại tiếc rẻ hoặc hối hận, quay lại trách móc, bắt đền người mua. Những lúc này, người mua tóc phải tìm cách để thương lượng, tránh xô xát.
Chị Hán nhớ lại: ‘Ở xã Hồng Đà, cũng có người gặp phải sự cố như vậy. Đó là lần cặp vợ chồng anh N. đi mua tóc ở vùng miền núi tỉnh Hòa Bình.
Tóc sau khi thu mua, người dân xã Hồng Đà sẽ phân loại, là phẳng để bán được giá cao hơn. |
Sau khi thỏa thuận, một người phụ nữ đồng ý bán nên vợ chồng anh N. tiến hành cắt và trả tiền. Tuy nhiên sau khi vợ chồng anh N đi khỏi, người phụ nữ kia mới thấy hối hận.
Lần sau, một người khác ở xã Hồng Đà đến rao: ‘Ai tóc dài, tóc rối bán đây’ thì gia đình nọ lao ra và chặn đường. Cả nhà quây người mua tóc lại và bắt đền.
Người đàn ông đã giải thích mình không phải là người mua tóc lần trước nhưng nhóm người trên không buông tha. Họ yêu cầu anh phải đền 1 con lợn để dân bản mổ ăn mới cho đi.
Trước sự kiên quyết, hung hãn của nhóm người địa phương, người buôn ở xã Hồng Đà đành phải rút tiền, mua một con lợn đền mới được cho đi.
Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng gặp phải một tình huống trớ trêu khi đi mua tóc.
‘Đó là lần tôi đến 1 tỉnh miền Trung, vào một gia đình nọ, người vợ bán tóc cho tôi với giá 500 nghìn đồng. Chúng tôi thỏa thuận sẽ cắt tóc đến 1 điểm nhất định. Tuy nhiên tóc chị này là tóc xoăn, sau khi cắt đến điểm thỏa thuận thì phần tóc còn lại bị co lên, ngắn hơn so với tưởng tượng ban đầu.
Chị này liền khóc lóc, bắt đền. Chúng tôi nói thế nào chị ta cũng không chịu. Không chỉ vậy, chồng và gia đình chị ta còn vây xe chúng tôi, mang dao ra đe dọa. Nếu tôi không đưa ra 3 triệu, họ sẽ không cho đi. Cuối cùng, sau khi thỏa thuận, chúng tôi phải đền cho họ 1 triệu đồng'.
Tuy nhiên bên cạnh những khách hàng khó tính, người buôn tóc ở Hồng Đà cũng thừa nhận, họ gặp được không ít gia đình nhiệt tình.
Ông Sơn (58 tuổi, xã Hồng Đà) cho biết: ‘Người buôn tóc thường vào các vùng dân tộc, miền núi khó khăn về kinh tế để hỏi mua tóc. Mặc dù thiếu thốn nhưng khi chúng tôi xin nước, xin chỗ nghỉ ngơi, họ đều vui vẻ chia sẻ.
Nhiều người còn chỉ đường chỉ lối, hướng dẫn chúng tôi gặp người có nhu cầu bán tóc trong làng, bản’.
Tóc rối, xấu được mua với giá 3 triệu đồng/kg trong khi tóc dài, đẹp có giá lên tới 6 - 7 triệu đồng/kg.
Nhưng thời hưng thịnh của nghề buôn tóc ở xã Hồng Đà nay đã không còn. Ông Sơn thông tin thêm: ‘Chúng tôi vẫn phải làm thêm ruộng, đi thu mua tóc chỉ là kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Hiện, việc thu mua tóc không dễ dàng do nhu cầu bán giảm hẳn so với trước đây. Có những lần, 2 vợ chồng tôi đi liên tục trong 2, 3 ngày nhưng phải về tay không. Nhiều chuyến mua được tóc nhưng sau khi trừ đi chi phí xăng xe, ăn uống… số tiền lời cũng không còn là bao’.
Tương tự, chị Huệ cũng khẳng định, vào thời kỳ đỉnh cao của nghề, có những đợt, chị đi 5 ngày đã thu mua được 15 kg tóc. Người bán tóc kéo đến nườm nượp, xếp hàng chờ đến lượt để chị cắt tóc. Nhưng ngày nay, người bán không còn nhiều.
Bên cạnh đó, hiện, một mái tóc được người bán hét giá rất cao. Người mua tóc nếu mua được cũng không có lời nhiều.
‘Mấy năm gần đây, các thanh niên hay các cặp vợ chồng trong độ tuổi quy định của xã đều chọn cách đi xuất khẩu lao động thay vì đi thu mua tóc. Bởi nghề này, công việc vất vả, nguy hiểm và không có điều kiện chăm sóc gia đình.
Nguy hiểm đến nỗi nhiều người buôn ở Hồng Đà nói, về nhà mới chắc chắc mình còn sống’, chị Huệ nói thêm.
Ngôi làng san sát nhà tiền tỷ, nông dân xuất ngoại như đi chợ
Xã Hồng Đà có gần 400 hộ làm nghề buôn tóc, lúc đỉnh điểm có tới 200 người xuất ngoại để thu mua tóc. Sản phẩm của họ xuất khẩu ra các nước châu Á, châu Âu…
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
Nhận địnhHư Vân - 20/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Tổng thống Mỹ kêu gọi các nền tảng truyền thông xã hội chống tin giả
Nhận địnhTổng thống Mỹ Joe Biden. (Ảnh: AFP/TTXVN) Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 5/5, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden hối thúc các nền tảng truyền thông xã hội thể hiện trách nhiệm ngăn chặn việc khuếch đại nội dung thông tin không đáng tin cậy.
Trả lời báo giới, người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki khẳng định: “Quan điểm của tổng thống là các nền tảng lớn có trách nhiệm liên quan đến sức khỏe và sự an toàn của tất cả người Mỹ và cần chấm dứt khuếch đại các nội dung không đáng tin cậy, thông tin giả và thông tin sai lệch, đặc biệt liên quan đến đại dịch COVID-19, tiêm chủng và bầu cử.”
Trước đó, từ ngày 15/3, mạng xã hội Facebook đã bắt đầu dán nhãn các bài đăng tải về vaccine ngừa bệnh COVID-19.
Ngoài ra, Facebook cũng bổ sung một công cụ ở Mỹ để cung cấp thông tin cho người sử dụng về những địa điểm tiêm vaccine ngừa COVID-19 và thêm mục thông tin về dịch COVID-19 vào trang chia sẻ ảnh Instagram.
Theo Facebook, kể từ khi mở rộng danh sách những thông tin về virus SARS-CoV-2 và vaccine bị cấm đăng tải, mạng xã hội này đã xóa thêm 2 triệu thông tin khỏi nền tảng của mình.
Ngoài ra, Facebook cũng đã thực hiện một số biện pháp tạm thời, trong đó có việc hạn chế quyền tiếp cận các thông tin của những người nhiều lần chia sẻ những thông tin sai sự thật.
Trang mạng xã hội này cũng đã thực thi các biện pháp nhằm chống lại các phát ngôn mang tính kích động thù hận và thông tin sai lệch, có nguy cơ dẫn tới các tác hại nghiêm trọng.
Nhằm làm giảm nguy cơ lan truyền các nội dung trên cũng như nguy cơ kích động bạo lực trước hoặc trong cuộc bầu cử tại Ấn Độ, Facebook hạn chế đáng kể các thông tin mà công nghệ phát hiện chủ động của trang mạng này xác định là phát ngôn mang tính thù địch hoặc bạo lực và kích động.
Bên cạnh đó, Facebook còn thiết kế lời nhắc "Ngày Bầu cử" nhằm cung cấp cho cử tri thông tin chính xác, cũng như khuyến khích người dùng chia sẻ với bạn bè trên Facebook và ứng dụng WhatsApp.
(Theo Vietnam+)
Lẽ ra Facebook có thể chặn hơn 10 tỷ lượt xem tin giả bầu cử Mỹ 2020
Facebook bị tố hành động quá muộn để ngăn cản tin giả bầu cử Mỹ 2020 lan truyền, đẩy nước Mỹ vào con đường đen tối từ bầu cử tới bạo loạn.
">...
阅读更多Cha ung thư qua đời, mẹ bỏ đi, ba đứa trẻ bơ vơ sợ cảnh chia lìa
Nhận định“Cháu sợ phải xa các em” Hơn 1 tuần qua, Phạm Thị Ngọc Tiên (11 tuổi) cùng 2 em Phạm Thị Anh Thư (8 tuổi) và Phạm Thị Diễm My (7 tuổi, ngụ thôn Vân Dương 1, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) thiếu vắng hơi ấm của ba. Là chị cả, một mình Tiên phải gánh vác mọi việc trong nhà, từ nấu ăn, dọn dẹp đến chăm sóc các em thay ba.
Cuối tháng 12/2021, sau thời gian dài điều trị bệnh ung thư gan, anh Phạm Đá (54 tuổi), ba của Tiên qua đời. Ba ra đi đột ngột, chị em Tiên bỗng chốc bơ vơ khi còn quá nhỏ.
Mấy hôm nay, sau khi em trai qua đời, ông Phạm Tho (69 tuổi, bác ruột của Tiên) luôn có mặt tại nhà để trông chừng các cháu.
Chị em Tiên thiếu tình thương ba mẹ khi còn quá nhỏ Ông Tho kể, hơn 3 tháng trước, vợ của em trai là chị Nguyễn Thị Hòa (43 tuổi) bất ngờ bán bò của gia đình đang nuôi và lấy xe máy bỏ đi, từ đó mọi người không liên lạc được. Một mình anh Đá vừa chịu đựng cơn đau của bệnh tật, vừa chăm sóc các con.
“Trước khi mất em tôi làm thợ hồ, vợ nó làm công nhân. Trong gia đình bây giờ, ngoài tôi thì còn một người em gái bị bệnh, hoàn cảnh ai cũng vất vả. Thấy mấy cháu còn nhỏ mà ba mất, mẹ bỏ đi, người bác như tôi xót lắm, không biết chúng phải nương tựa vào đâu đây.
Bây giờ chúng tôi để ở nhà hương khói bên ba nó, thời gian đến chúng tôi tính cắn răng chịu đau xin gửi bớt các cháu vào trung tâm bảo trợ trẻ em”, ông Tho ngậm ngùi. Trước lúc mất, anh Đá có để lại 13 triệu đồng và hơn 2 chỉ vàng nhờ lo cho chị em Tiên.
Không có ba mẹ một mình Tiên phải chăm sóc các em Nghe bác ruột nói vậy, Tiên chảy nước mắt trả lời “cháu sợ phải xa các em lắm, bác cho cháu ở nhà giữ mấy em, nấu cơm cho em ăn đi ạ, cháu làm được hết…”.
Từ khi mẹ bỏ đi, Tiên liên lạc qua điện thoại với mẹ được đúng một lần lúc ba mất. “Em nói mẹ với mẹ ba mất mẹ về không? Mẹ nói không về được rồi tắt máy. Mấy hôm nay chị em em ở nhà với nhau cũng sợ lắm. Mấy chị em không muốn phải xa nhau đâu”, hai mắt cô bé ngấn lệ.
Tương lai mù mịt của 3 đứa trẻ bất hạnh
Chứng kiến hoàn cảnh bi đát của 3 cháu nhỏ, Chủ tịch Hội Bảo trợ Phụ nữ và Trẻ em nghèo bất hạnh huyện Hòa Vang Trần Thị Lộc hết sức lo lắng. Bà Lộc cho biết, các cháu vẫn đang ở độ tuổi chưa trưởng thành, tương lai sau này thật khó nói trước.
“Các cháu còn quá nhỏ, nếu không được chăm sóc đàng hoàng rất dễ rơi vào con đường không tốt. Hiện nay, có gia đình anh Nguyễn Văn Hùng là bà con của các cháu đang ở cùng thôn hứa sẽ đứng ra nhận nuôi một cháu.
Về phía hội, chúng tôi sẽ cố gắng vận động giúp đỡ tối đa cho các cháu. Bên cạnh đó chúng tôi sẽ trao đổi thêm với gia đình để có thể cho các cháu đến học tập, ăn ở tại làng, hy vọng nhằm có cuộc sống tốt hơn”, bà Lộc chia sẻ.
Thời gian tới 3 đứa trẻ bất hạnh này sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi không có ba mẹ bên cạnh Trao đổi với VietNamNet,ông Bùi Trung Điệp – Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hòa Liên xác nhận, gia đình anh Phạm Đá có hoàn cảnh khó khăn, là hộ nghèo trên địa bàn. Vợ anh Đá bỏ nhà đi hơn 3 tháng trước khi anh này mất vì bệnh ung thư gan.
“Chúng tôi đã báo cáo hoàn cảnh của gia đình lên huyện để có hướng giúp đỡ. Địa phương cũng rất mong sẽ có các nhà hảo tâm hỗ trợ cho các cháu vào lúc này”, ông Điệp nói thêm.
Hồ Giáp
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Hùng, thôn Vân Dương 1, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng. SĐT: 0935316019
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.011 (chị em bé Tiên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Nhập nội dung trong khung nền đỏ">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- 8 cách nhận biết ngoại thất ô tô đã bị sơn lại khi mua xe cũ
- Người dân tỉnh, thành phố nào thực sự dùng ứng dụng Bluezone?
- Điểm danh những việc làm vô ý khi nấu nướng có thể gây nguy hiểm chết người
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Xu hướng đầu tư bất động sản an toàn, ‘chắc ăn’
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
-
Bình Dương có kế hoạch phát triển thêm 13.500 căn nhà ở thương mại trong năm 2023. (Ảnh: PN) Trong năm qua, tỉnh Bình Dương chấp thuận đầu tư cho 13 dự án nhà ở thương mại với tổng quy mô 17.765 căn. Ngoài ra, có 2 dự án NƠXH và tái định cư trong 2 dự án nhà thương mại được cấp phép, cung ứng 1.227 căn.
Theo kế hoạch phát triển nhà ở năm 2022, chỉ tiêu phát triển NƠXH và nhà dân tự xây tại Bình Dương không đạt chỉ tiêu.
UBND tỉnh Bình Dương cho biết, việc triển khai các dự án NƠXH còn chậm, chưa thu hút nhà đầu tư.
Hiện tình hình chung của thị trường bất động sản đang khó khăn, tuy nhiên UBND tỉnh Bình Dương cho rằng nhu cầu về NƠXH vẫn còn rất lớn. Tỉnh cũng đã có kế hoạch gia tăng nguồn cung phân khúc này.
Trong kế hoạch phát triển nhà ở năm 2023, tỉnh Bình Dương dự kiến phát triển thêm: 13.537 căn nhà ở thương mại; 18.000 căn NƠXH; 1.000 căn nhà tái định cư; hơn 2 triệu mét vuông sàn nhà ở riêng lẻ do dân tự xây dựng.
Để hoàn thành mục tiêu trên, tỉnh Bình Dương dự báo cần nguồn vốn khoảng 23.490 tỷ đồng. Trong đó, 10.688 tỷ đồng vốn dành cho nhà ở dân tự xây dựng; 9.000 tỷ đồng cho nhà ở thương mại; 3.803 tỷ đồng cho NƠXH.
Về việc bổ sung nguồn cung NƠXH, tỉnh Bình Dương cho biết sẽ rà soát quỹ đất NƠXH với tổng diện tích hơn 100ha nằm trong 34 dự án nhà ở thương mại, đôn đốc các chủ đầu tư thực hiện.
Vắng bóng nhà giá rẻ, đất nền sôi động
Đất nền là phân khúc có lượng giao dịch cao nhất tại tỉnh Khánh Hoà trong năm qua; trong khi dự án nhà giá rẻ vẫn “mất hút”." alt="Hơn 100ha đất xây nhà ở xã hội bị 'bỏ quên' trong 34 dự án nhà ở thương mại">Hơn 100ha đất xây nhà ở xã hội bị 'bỏ quên' trong 34 dự án nhà ở thương mại
-
Trường hợp vượt như trên nếu để xảy ra tai nạn thì sẽ bị xử phạt hành chính từ 10 triệu đến 12 triệu đồng (Căn cứ vào điểm a khoản 7 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP), đồng thời sẽ bị tước giấy phép lái xe từ 2 tháng đến 4 tháng theo điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Theo nguyên tắc lái xe an toàn được học từ các trường dạy lái, trên đường không có dải phân cách cứng và lưu thông theo 2 chiều, tài xế trước khi muốn vượt xe phía trước phải quan sát xem vạch kẻ đường có cho phép vượt hay không, phía trước có xe ngược chiều và sau có xe đang định vượt mình hay không. Nếu các điều kiện đưa ra cho phép tiến hành vượt, tài xế cần bật đèn xi-nhan và dần chuyển hướng sang bên trái, nhanh chóng tăng tốc để vượt qua xe phía trước và chuyển về lại làn đường của mình khi đủ khoảng cách an toàn với xe phía sau.
Nguồn video: Nguyễn Hoàng Vân Anh
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe đầu kéo vượt ẩu ở khúc cua, văng đuôi vỡ đầu ô tô ngược chiềuChiếc xe đầu kéo cố vượt ẩu tại một khúc cua dốc đã gây hoạ cho ô tô tải đang leo dốc theo chiều ngược lại. Đây là hành vi lái xe cực kỳ nguy hiểm bị xử phạt nặng theo Luật Giao thông đường bộ." alt="Ô tô bán tải vượt siêu ẩu khiến người đi xe máy lao vội xuống rãnh để tránh">Ô tô bán tải vượt siêu ẩu khiến người đi xe máy lao vội xuống rãnh để tránh
-
Cậu bé Cameron Jean-Pierre không may qua đời do dị ứng thực phẩm
Lãnh đạo bệnh viện nơi Cameron điều trị cho biết, nguyên nhân khiến cậu bé tử vong vẫn chưa được xác định, song Steven khẳng định, con trai anh bị dị ứng với mùi cá.Tạ Mỹ có gần 6 triệu trẻ em bị dị ứng thực phẩm. Theo FDA, có hơn 160 loại thực phẩm có thể gây dị ứng với con người, trong đó cá là một trong 8 loại thực phẩm gây dị ứng phổ biến nhất. 7 nhóm thực phẩm khác bao gồm: Sữa, trứng, hải sản họ tôm cua, các loại hạt cây, đậu phộng, đậu nành và lúa mì.
Biến chứng tại chỗ phổ biến nhất của dị ứng là gây tắc nghẽn đường thở. Nghiêm trọng nhất, dị ứng có thể gây ra các cơn sốc phản vệ, đe dọa tính mạng.
Dấu hiệu của cơ thể khi bị dị ứng bao gồm: Phát ban, ngứa hoặc nổi mẩn trên da, ho, thở khò khè, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, đau nhói hoặc ngứa trong khoang miệng, sưng tấy mặt, lưỡi, môi, nôn mửa hoặc tiêu chảy, chuột rút bất thường, ngất…
Câu chuyện buồn của Cameron là ví dụ mới nhất về những hậu quả nguy hiểm của dị ứng mà nhiều người thường coi nhẹ.
Cá là một trong 8 nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng nhất
Các nghiên cứu đã chỉ ra, đối với những người dị ứng thực phẩm, biện pháp phòng ngừa không phải chỉ tránh ăn sản phẩm mà hít mùi cũng có thể gây ra các phản ứng nặng nề.Theo lẽ thường, bạn có thể cho rằng một người bị dị ứng cá cần tránh ăn cá trực tiếp. Tuy nhiên, theo trung tâm nghiên cứu và giáo dục dị ứng thực phẩm FARE, họ cũng cần tránh nhiễm khuẩn chéo trong khi nấu ăn hoặc hít phải khói khi chế biến cá.
Bác sĩ Adela Taylor, Truởng khoa Dị ứng, Trung tâm khám chữa bệnh Eau Claire, Wiscosin, Mỹ cho biết, ở bất cứ nơi nào cá đang được chế biến đều có thể khiến bạn gặp nguy hiểm, vì protein trong cá có thể có trong hơi nước.
GS Anna Nowak-Wegrzyn, Khoa bệnh Icahn, BV Mount Sinai, New York nhấn mạnh, phản ứng của cơ thể không đơn thuần chỉ xảy ra khi ngửi trực tiếp chất dị ứng, mà còn có thể do hít phải các phân tử của thực phẩm khi đun nấu. Hít phải các protein gây dị ứng có thể dẫn tới hắt hơi, ho, khò khè, sổ mũi và đỏ mắt.
“Đã có trường hợp bệnh nhân dị ứng sữa có dấu hiệu dị ứng chỉ vì bước vào một quán cà phê”, GS Anna dẫn chứng.
Với trường hợp của Cameron, BS dị ứng David Stukus, tại BV Nhi khoa Hoa Kỳ cho rằng không loại trừ nguyên nhân do sốc phản vệ, trong đó bệnh hen suyễn của cậu bé đã làm trầm trọng thêm các phản ứng và dẫn đến tử vong.
Nếu bạn hoặc người thân bị dị ứng thực phẩm, cần được tư vấn bởi bác sĩ về cách tránh vô tình đưa chất gây dị ứng vào người, bất kể qua đường tiêu hóa, hô hấp hay tiếp xúc.
Khi xảy ra sốc phản vệ, thuốc dị ứng thông thường như Benadryl hầu như không có tác dụng. Lúc này cần sử dụng dụng cụ tiêm tự động Epinephrine và đưa bệnh nhân đến khoa cấp cứu gần nhất.
Minh Anh (Theo Washinton Post, Heath)
Lạ lùng cậu bé dị ứng với nước mắt, mồ hôi của chính mình
Vòi hoa sen, gặp trời mưa hay đơn giản là những giọt mồ hôi cũng khiến cơ thể cậu phản ứng nghiêm trọng.
" alt="Cậu bé 11 tuổi tử vong vì căn bệnh triệu người mắc nhưng ít để ý">Cậu bé 11 tuổi tử vong vì căn bệnh triệu người mắc nhưng ít để ý
-
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
-
Quốc Vinh là bệnh nhân chạy thận ngoại trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Quốc Vinh là con trai đầu lòng của vợ chồng anh Lâm, bị suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ để kéo dài tính mạng. Kể về hành trình chiến đấu với bệnh tật gian nan và dai dẳng của con trai, anh không giấu được nỗi buồn, bất lực, lại xen lẫn cả sự xấu hổ vì không đủ khả năng chăm lo cho con.
Quốc Vinh được chẩn đoán bị thận ứ nước từ khi mới là bào thai 6 tháng tuổi, nằm trong bụng mẹ. Từ đó đến tận khi con được 2 tuổi, trải qua ca phẫu thuật trào ngược bàng quang niệu quản tại Bệnh viện Nhi đồng 1, bệnh tình của con mới tạm ổn định.
Dù đã chuẩn bị tâm lý bệnh của con trai có thể tái phát, nhưng sau nhiều năm đi khám, sức khỏe của Quốc Vinh vẫn được duy trì khiến vợ chồng anh Lâm âm thầm hi vọng. Đáng tiếc, mùa hè năm 2019, khi con vừa học hết lớp 5, trong một đợt tái khám, bác sĩ phát hiện bệnh của con đã tiến triển sang suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận nhân tạo.
“Lúc đó, cả nhà chúng tôi suy sụp lắm. Người ta nói càng hi vọng nhiều thì nỗi buồn càng nhiều. Nhưng con mình đã không may vậy rồi, biết làm sao được”, anh Lâm trải lòng.
Để thuận tiện cho con trai chạy thận tại Bệnh viện Nhi đồng 2, vợ chồng anh Lâm chuyển lên TP.HCM, mướn trọ để tiếp tục làm nghề sửa xe, rồi tranh thủ đưa con vào bệnh viện. Cuộc sống ở thành phố chắt bóp vẫn chật vật, không đủ để trang trải, chữa bệnh cho con, lúc này, chị Uyên, vợ anh lại lỡ kế hoạch, mang bầu lần thứ 3.
Nghĩ rằng đứa nào cũng là con, nếu bỏ cái thai thì tội nghiệp đứa nhỏ, chị đành về quê phụ mẹ già buôn bán vài thứ lặt vặt đặng san sẻ gánh nặng kinh tế cho chồng. Họ chẳng ngờ lần này lại là thai đôi. Ngày đón 2 con út, anh Lâm bần thần, lo lắng cho cuộc sống cả gia đình những ngày tháng tới, nhất là đứa con bệnh tật hiểm nghèo khốn khổ.
Anh Lâm giãi bày: “Hai đứa nhỏ khát sữa khóc ngặt, tiền tôi đi làm mướn đành phải dùng hầu hết cho 2 con. Bé Vinh cũng không còn được chăm sóc tỉ mỉ như trước nữa, nhiều lúc đau xót, thương con vô cùng”.
Năm ngoái, khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, anh Lâm thất nghiệp, buộc phải trả phòng trọ, đưa con về lại Mỹ Tho. Từ đó đến nay, những ngày Vinh chạy thận, con phải dậy từ hơn 4 giờ sáng, 2 cha con chạy xe máy khoảng 2 giờ mới lên đến bệnh viện. Ngày nào cậu bé cũng mệt thừ người. Ấy vậy nhưng cậu bé tội nghiệp chưa từng than vãn với cha mẹ một lời. Con cứ trầm lặng, chịu đựng bệnh tật đày đọa.
Đỉnh điểm năm ngoái, trong một lần sức khỏe kiệt quệ, Vinh bị sốc nhiễm trùng, toàn thân bong tróc như rắn lột da, phải nằm trong phòng cách ly. Người cha nhìn con qua khe cửa, đau xe ruột gan.
Nhiều năm trước, vợ chồng anh Lâm đã phải bán căn nhà cấp 4 được 200 triệu đồng để có tiền chữa bệnh cho Quốc Vinh. Nhưng căn bệnh hiểm nghèo dai dẳng khiến gia đình ngày càng kiệt quệ. Mấy năm nay, dịch bệnh khiến người lao động vốn đã khó khăn, lại thêm giá cả leo thang, anh Lâm cật lực làm việc cũng chẳng lo xuể chi phí cho cả gia đình. Tiền vay nợ ngày càng chồng chất.
“Tôi cũng từng mong mỏi có thể hiến thận để ghép cho con, nhưng chi phí hàng trăm triệu đồng, chẳng có cách nào lo xuể. Giờ đây, tôi chỉ cầu mong con được giúp đỡ để có tiền điều trị bệnh suy thận”, anh Lâm nghẹn ngào nói.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc anh Lê Huỳnh Quốc Lâm hoặc chị Nguyễn Thị Ngọc Uyên; Địa chỉ: 121/3 Lê Thị Hồng Gấm, khu phố 8, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0945021878.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.148 (Bé Lê Nguyễn Quốc Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Con tai nạn đau đớn gào thét, mẹ đơn thân vét sạch cả gia tài cũng không đủ đóng viện phíĐã 2 tháng 10 ngày kể từ khi Khánh gặp tai nạn, em vẫn chưa tỉnh táo hoàn toàn. Nhiều chỗ xương bị gãy chưa điều trị. Đôi mắt cũng chẳng biết còn nhìn được mấy phần. Chị Bé cứ một mình lê lết, theo con khắp các bệnh viện." alt="Cha nghèo bán nhà vẫn không đủ cứu con bị bệnh thận bẩm sinh"> Cha nghèo bán nhà vẫn không đủ cứu con bị bệnh thận bẩm sinh