Khi cuộc đua vào Nhà Trắng ngày một cận kề, các ứng viên tiềm năng đều chọn cho mình những ‘đồng đội’ nổi tiếng trong giới giải trí hoặc thể thao, sát cánh trong chiến dịch tranh cử.

Obama giải mã sức hút mạnh mẽ của Donald Trump" />

Dàn sao 'bự' tỏa sáng cùng Hillary Clinton

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 06:07:00 76695

Khi cuộc đua vào Nhà Trắng ngày một cận kề,ànsaobựtỏasángcùc1 hôm nay các ứng viên tiềm năng đều chọn cho mình những ‘đồng đội’ nổi tiếng trong giới giải trí hoặc thể thao, sát cánh trong chiến dịch tranh cử.

Obama giải mã sức hút mạnh mẽ của Donald Trump
本文地址:http://account.tour-time.com/news/067d399179.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Zhejiang, 19h00 ngày 5/12: Khó tin khách

he thong tai che nuoc.jpg
Nhà máy xử lý nước thải. Ảnh: Laist

Nhiều năm trước, công ty đã tái chế nước nhưng chỉ sử dụng để phục vụ tưới cây ở công viên, dải phân cách và sân golf. 

Trước đây, luật của California chỉ cho phép tái sử dụng nước uống gián tiếp. Nước thải sau khi xử lý được đưa vào lòng đất ở tầng nước ngầm, nơi diễn ra quá trình lọc tự nhiên. Sau đó, nước được hút đến nhà máy, cung cấp cho các hộ dân và doanh nghiệp.

Tuy nhiên, không phải thành phố nào cũng có hồ chứa để đưa nước tái chế vào các lưu vực nước ngầm, hoặc các hồ chứa cách xa các cơ sở xử lý nước thải nên không hiệu quả về mặt chi phí.

Biến đổi khí hậu đang gây ra những đợt hạn hán kéo dài và thiếu nước. Năm 2040, California dự kiến sẽ mất 10% nguồn cung cấp nước truyền thống.

he thong luu tru nuoc.jpg
Các hồ chứa nước qua xử lý. Ảnh: Laist

Luật mới cho phép tái sử dụng nước trực tiếp, bỏ qua giai đoạn đưa nước đã xử lý vào lưu vực nước ngầm. Nước thải sẽ được xử lý kỹ lưỡng, đưa trực tiếp đến các nhà máy, tiếp tục xử lý thành nước uống và sau đó cung cấp ra thị trường.

Sunny Wang, Giám đốc quản lý nước của Santa Monica, cho biết thành phố hiện có một trong những cơ sở tái chế nước tiên tiến và độc đáo nhất thế giới, có thể tái chế cả nước mưa và nước thải. Hệ thống xử lý nằm dưới bãi đậu xe của trung tâm công cộng, hoạt động tái sử dụng nước uống trực tiếp sớm nhất vào năm 2027.

County Sanitation đang xây dựng một trong những hệ thống tái chế nước lớn nhất thế giới và đóng vai trò lớn trong nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào sông Colorado.

Bia sinh thái dùng nguồn nước tái chế từ nước thải chung cưĐang uống cốc bia ngon mà được biết nguồn nước dùng sản xuất loại bia này từ nước thải chung cư đã qua xử lý, liệu bạn có can đảm uống tiếp? Bạn hoàn toàn yên tâm vì nước này đã được tái chế đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ.">

Mỹ cho phép tái chế nước thải thành nước uống tại vòi

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

haiduong .jpeg
Dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp xã.

Chung mối lo, tỉnh Hải Dương cho biết, công tác sắp xếp cán bộ, công chức cấp xã dôi dư gặp khó khăn, do khi sáp nhập trước mắt là việc dồn ghép cán bộ, công chức. Vì vậy hầu hết các chức danh sẽ có tình trạng 1 vị trí nhưng có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo quy định.

Ngoài ra, Hải Dương còn lo ngại, một số ĐVHC cấp xã mới hình thành sau sắp xếp không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích theo quy định nhưng không thể sắp xếp với xã thứ ba, do nhiều yếu tố như quy hoạch, lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến giai đoạn sắp xếp sau 2026-2030; Nhân dân không đồng thuận.

Tỉnh Hưng Yên cũng nêu lên thực tế, số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy đối với các Đảng bộ tại ĐVHC mới sau sắp xếp dôi dư rất lớn.

Trong khi đó, quy định tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã về làm công chức cấp huyện, cấp tỉnh gặp khó khăn.

Việc sắp xếp cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư gặp khó khăn do Nghị quyết số 35 không quy định về áp dụng thời gian giải quyết 5 năm cho đối tượng này, Nghị định số 29/2023 của Chính phủ chỉ quy định về hỗ trợ đối với đối tượng này trong khoảng thời gian từ khi nghỉ đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ nên mức hỗ trợ không lớn.

Vì vậy, Hưng Yên đề nghị Trung ương xem xét, có cơ chế đặc thù về số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy của Đảng bộ mới hình thành sau sáp nhập tại Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.

Tỉnh này cũng đề nghị Trung ương xem xét về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp (được kéo dài thời gian sắp xếp trong vòng 5 năm như cán bộ, công chức cấp xã).

Giải bài toán vừa thừa, vừa thiếu

Tỉnh Hải Dương cho biết, sau sắp xếp, cơ sở vật chất, tài sản công ở ĐVHC mới vừa thừa, vừa thiếu. Một số nơi chọn trụ sở của đơn vị hành chính mới không gian chật hẹp nên sẽ gặp khó khăn khi tổ chức sinh hoạt chung đồng thời việc giải quyết công việc, thủ tục hành chính ở ĐVHC cấp xã mới có đông dân cư.

Đắk Lắk cũng gặp khó khăn trong xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư; bố trí nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, đặc biệt là địa bàn các xã miền núi, vùng sâu.

Còn tỉnh Hà Tĩnh thì nêu vướng mắc trong việc sắp xếp ĐVHC nông thôn vào ĐVHC đô thị do phải điều chỉnh quy hoạch; chương trình phát triển đô thị, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đề án sắp xếp.

Tỉnh Hà Tĩnh cũng lo việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá một số trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp dự kiến sẽ khó khăn do có vị trí nằm ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giá trị giảm do không còn nằm trong khu vực trung tâm, không thuận lợi để kinh doanh du lịch, thương mại, dịch vụ; khó tìm được người tham gia đấu giá.

Mặt khác, trình tự, thủ tục thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công theo quy định phải trải qua nhiều bước, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị nên thời gian thực hiện thường kéo dài, gây tốn kém chi phí bảo quản tài sản. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất khi đưa ra đấu giá cũng sẽ khó khăn vì cần thời gian để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.

sapnhaphuyenxa.jpeg

Tỉnh Ninh Bình cũng lo ngại sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC, đặc biệt là đối với cấp xã, sẽ có nhiều cơ sở nhà đất dôi dư như: Trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà đa năng các trường học…

Việc xử lý, bán đấu giá tài sản nhà, đất rất khó thực hiện để vừa đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Vì vậy, Ninh Bình đề nghị xem xét, ban hành cơ chế bán đấu giá tài sản nhà, đất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; hướng dẫn cụ thể về lộ trình, thủ tục thực hiện sắp xếp ĐVHC đô thị hoặc cho phép các địa phương được thực hiện việc sắp xếp (mở rộng ĐVHC) trước, sau đó mới thực hiện việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch, chương trình phát triển đô thị để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đô thị trong giai đoạn tiếp theo.

Sẽ xem xét trách nhiệm những địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh

Để tháo gỡ vướng mắc cho các địa phương, Ban Chỉ đạo yêu cầu, trong thời gian tới các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.

Cụ thể là bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.

Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC (cả giai đoạn 2019 - 2021 và 2023 - 2025); rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở.

Đồng thời cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.

Ban Chỉ đạo lưu ý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.

Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đưa nội dung đánh giá kết quả thực hiện công tác sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã là một trong các tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong năm 2024.

Đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.

Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024

Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024

Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu.">

Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3

Báo cáo tài chính quý II/2023 của BIDV cho thấy, chất lượng tín dụng được kiểm soát trong giới hạn, tỷ lệ nợ xấu theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN thời điểm 30/06/2023 kiểm soát theo định hướng (≤1,4%). BIDV thực hiện trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định. Các chỉ tiêu về an toàn hoạt động đảm bảo theo quy định của Nhà nước. 

Hiệu quả kinh doanh 6 tháng ghi nhận kết quả tích cực: Chênh lệch thu chi hợp nhất đạt 23.582 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 13.862 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.

Theo đuổi mục tiêu trở thành “ngân hàng xanh”

Nhận thức được xu thế tất yếu của phát triển bền vững trong dài hạn, với vai trò là một định chế tài chính hàng đầu trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước, BIDV đã theo đuổi mục tiêu trở thành “ngân hàng xanh” trong chiến lược kinh doanh giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến 2030. 

Theo đó, BIDV đã triển khai toàn diện, có hiệu quả nhiều giải pháp để hiện thực hóa mục tiêu này: (i) Là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam công bố “Khung Khoản vay bền vững”, tạo tiền đề cung cấp tới khách hàng các sản phẩm tài chính bền vững theo chuẩn mực quốc tế; (ii) Dẫn đầu thị trường về tài trợ xanh, góp phần chuyển dịch kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường. Đến 30/06/2023, BIDV tài trợ tổng số 1.776 dự án/phương án, với dư nợ tín dụng đạt 66.176 tỷ đồng (tương đương 2,8 tỷ USD), chiếm 4,1% tổng dư nợ tín dụng của BIDV; (iii) Đồng hành cùng nhiều diễn đàn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm và lan tỏa thông điệp phát triển bền vững tới khách hàng, đối tác: Hội nghị năng lượng tái tạo 2023; Hội nghị cơ hội đầu tư vào ngành năng lượng tái tạo; Tọa đàm thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng năng lượng bền vững…

Với những nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, BIDV đã nhận nhiều giải thưởng như: Top 2.000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới do Tạp chí Forbes bình chọn năm thứ 9 liên tiếp (BIDV có sự bứt phá mạnh mẽ, tăng 524 bậc so với năm 2022, đứng thứ 1.081); Chuỗi 04 giải thưởng cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ: giải thưởng “Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam” hạng mục State-Owned Retail Bank và “Dịch vụ ngân hàng cao cấp Private Banking tốt nhất Việt Nam” cùng 2 giải thưởng đối với sản phẩm Cho vay mua nhà và Thẻ tín dụng quốc tế tốt nhất Việt Nam do tạp chí The Asian Banker bình chọn.

BIDV cũng đạt Giải thưởng Sao Khuê 2023 với 9 sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin đạt giải thưởng. Trong đó, “Ứng dụng căn cước công dân chip với giao dịch số tại BIDV” được Hội đồng nhất trí xếp hạng TOP 10 trong Lĩnh vực Công dân số; Ngân hàng Lưu ký - Giám sát tốt nhất Việt Nam năm 2023 (Best Custodian Bank in Vietnam 2023) lần thứ 3 liên tiếp do Tạp chí The Asian Banker bình chọn…

Trong thời gian tới, BIDV định hướng tiếp tục theo dõi sát tình hình hệ thống, điều hành hoạt động kinh doanh theo hướng tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, tập trung gia tăng các nguồn thu phi lãi, tăng cường các dịch vụ ngân hàng điện tử, tối đa hóa các nguồn thu và kiểm soát chi phí.

Lệ Thanh

">

BIDV duy trì hoạt động ổn định, định hướng tăng trưởng ‘xanh’

W-Ông Vũ Minh Tuấn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.jpg
Ông Vũ Minh Tuấn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Ảnh: Trần Thường

Về công tác lập pháp, theo ông Vũ Minh Tuấn, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật.

Đó là các Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Lưu trữ (sửa đổi); Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Thủ đô (sửa đổi); Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ (theo quy trình tại một kỳ họp); Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) (theo quy trình tại một kỳ họp).

Ngoài ra, Quốc hội cũng sẽ xem xét thông qua 3 dự thảo nghị quyết. Cụ thể là Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến 11 dự án Luật. Trong đó có Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng không nhân dân; Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn; Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Liên quan vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, ông Vũ Minh Tuấn cho hay, Quốc hội sẽ xem xét các báo cáo về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu  năm 2024.

Quốc hội cũng dành thời gian xem xét Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; Báo cáo về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Bên cạnh đó, Quốc hội cũng xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Như thường lệ tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn các thành viên Chính phủ.

Quốc hội sẽ họp phiên trù bị và khai mạc ngày 20/5, dự kiến bế mạc ngày 28/6 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội.

Kỳ họp được tiến hành theo 2 đợt với tổng thời gian làm việc 26,5 ngày. Đợt 1 từ ngày 20/5 đến ngày 8/6. Đợt 2 từ ngày 17/6 đến sáng 28/6.

Ông Trần Thanh Mẫn được giới thiệu để bầu làm Chủ tịch Quốc hội

Ông Trần Thanh Mẫn được giới thiệu để bầu làm Chủ tịch Quốc hội

Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu 2 Ủy viên Bộ Chính trị gồm: Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước; Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn để bầu làm Chủ tịch Quốc hội.">

Quốc hội xem xét, quyết định công tác nhân sự vào tuần tới

友情链接