Nhận định

iPhone 4S chậm hơn iPad 2 dù chung chip

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 10:02:41 我要评论(0)

Dù con dế mới nhất của Apple còn chưa lên kệ song các kết quả kiểm tra tốc độ và hiệu suất của nó đãlịch bóng đá ngoại hạng anh tối naylịch bóng đá ngoại hạng anh tối nay、、

Dù con dế mới nhất của Apple còn chưa lên kệ song các kết quả kiểm tra tốc độ và hiệu suất của nó đã rò rỉ lên mạng Internet. TheậmhơniPaddùlịch bóng đá ngoại hạng anh tối nayo đó, iPhone 4S tỏ ra ưu việt hơn hầu hết các đối thủ smartphone nhưng vẫn thua iPad 2.

TIN LIÊN QUAN
iPhone 4S có bộ nhớ RAM chỉ bằng iPhone 4
iPhone 4S về Việt Nam sẽ có giá từ 20 triệu

Siri trên iPhone 4S có thể làm những gì?

Người dùng Việt có nên mua iPhone 4S?

iPhone 4S vẫn lấn át các smartphone đối thủ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đỗ Đức Mạnh (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh) là 1 trong 4 học sinh của Việt Nam vừa đoạt huy chương trong kỳ thi Olympic Vật lý châu Âu năm 2020. Em đã đóng góp vào thành công chung của đoàn Việt Nam bằng tấm huy chương Đồng.

Đi thi với một quyết tâm cao và nhiều kỳ vọng, Mạnh cho rằng kết quả này chưa thực sự như những gì em mong đợi, nhưng đây vẫn là một món quà đặc biệt em muốn dành tặng đến cho người mẹ của mình.

Đỗ Đức Mạnh sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Mẹ của em mắc phải căn bệnh ung thư thanh quản, không thể nói được. Vì sức khoẻ yếu, cả hai mẹ con phải sống nương tựa vào số tiền trợ cấp thương binh ít ỏi của ông ngoại và tiền đi làm thêm, ai thuê gì làm nấy, của bà ngoại.

Mạnh được đi học một phần nhờ vào chính sách miễn giảm học phí đối với gia đình thuộc hộ nghèo và học bổng khoảng 2 triệu đồng/tháng từ nhà trường. Khó khăn và thiếu thốn, Mạnh luôn tự nhủ bản thân phải thật cố gắng.

{keywords}

Đỗ Đức Mạnh cùng thầy chủ nhiệm Phạm Đình Hiệp

Hội tụ đủ yếu tố để trở nên xuất sắc

Lên lớp 9, Đức Mạnh dần bộc lộ năng khiếu đặc biệt ở bộ môn Vật lý. Thấy học trò có khả năng, thầy cô Trường THCS Tiên Du đã khích lệ và khơi dậy niềm đam mê trong em đối với môn học này.

Thời điểm ấy, Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh có chủ trương tạo điều kiện cho 8 trường THCS trọng điểm được mời thầy cô của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh đến dạy các chuyên đề bồi dưỡng. Đây là bước tạo nguồn học sinh giỏi từ sớm, mang tính liên thông qua hai cấp.

Được học kiến thức với mức độ cao hơn, Mạnh càng trở nên hứng thú. Thầy tổ trưởng tổ Vật lý của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh khi tiếp xúc với Mạnh, thấy cậu học trò thông minh, có tư chất tốt, đã động viên em thi vào trường chuyên của tỉnh.

Năm đó, Mạnh được lựa chọn tham gia vào kỳ thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý và giành được giải Nhì. Em tiếp tục thi và đỗ vào lớp chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Bắc Ninh với kết quả rất cao.

Đến lớp 10, khi được học chuyên sâu hơn về Vật lý, niềm đam mê đó của Mạnh càng lớn hơn. Mạnh yêu thích môn học này bởi em được thoả sức sáng tạo và giải quyết các vấn đề có tính ứng dụng cao trong thực tế.

Thầy giáo Ngô Văn Bình, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Bắc Ninh đánh giá “Ở Mạnh hội đủ ba yếu tố để tạo nên một học sinh xuất sắc. Đó là Mạnh có năng khiếu về các môn tự nhiên, tư duy khoa học sắc sảo. Em cũng có niềm đam mê chinh phục đỉnh cao và phong độ học tập ổn định”.

Nhờ vậy, năm lớp 10, Mạnh đã giành huy chương Đồng trong kỳ thi chọn học sinh giỏi khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ. Đến năm lớp 11, em đoạt giải Nhì kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Vật lý và lớp 12 là giải Nhất quốc gia. Mạnh cũng là thí sinh duy nhất của Bắc Ninh vượt qua vòng thi chọn đội tuyển Olympic khu vực và quốc tế.

Có một người thầy giống như cha

Năm nay, kỳ thi Olympic Vật lý châu Á và Olympic Vật lý quốc tế không diễn ra. Do đó, Olympic Vật lý châu Âu là cuộc thi duy nhất của môn Vật lý ở cấp độ châu lục và quốc tế. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi được diễn ra bằng hình thức trực tuyến với sự tham gia của 57 quốc gia.

{keywords}

Thầy Hiệp luôn đồng hành cùng Mạnh

Được chọn vào đội tuyển quốc gia, Mạnh khăn gói ra Hà Nội cùng ôn luyện.

Những ngày đi học xa nhà, khi các bạn có bố mẹ đồng hành, thì mẹ của Mạnh không thể sát cánh cùng con. Thương học trò hoàn cảnh khó khăn, thầy Phạm Đình Hiệp, chủ nhiệm lớp chuyên Lý đã cùng em lên Hà Nội.

Thầy Ngô Văn Bình kể lại “Thầy Hiệp luôn sát sao với Mạnh ngay từ năm lớp 10. Vì thế, kết quả học tập qua từng năm của Mạnh đều có sự tiến bộ đáng kể”.

Đồng hành với học trò trong suốt 3 năm học, dù không nói ra nhưng với thầy Hiệp, Mạnh giống như một người con. Hai thầy trò có thể cùng ngồi với nhau để học và nghiên cứu tới hết cả đêm.

Còn với Mạnh, thầy Hiệp cũng là một người thầy đặc biệt. “Hai thầy trò có thể cùng đi ăn, cùng chia sẻ những định hướng trong tương lai của em. Dù khi lên đội tuyển trên Hà Nội, thầy không còn dạy em nữa nhưng thầy vẫn luôn sát cánh động viên và dặn dò cái này, cái kia”, Mạnh kể lại.

Thầy Hiệp cũng là người duy nhất Mạnh có thể mở lòng chia sẻ mọi thứ.

“Em không phải là người thích chia sẻ. Áp lực, mệt mỏi, em cũng không hay nói với mẹ và bà. Em không muốn ông bà và mẹ phải suy nghĩ nhiều thêm nữa”.

{keywords}

Đỗ Đức Mạnh (thứ hai bên phải) cùng đoàn trong lễ xuất quân

Không có bí quyết gì đặc biệt

Những năm cấp 3 đi học cách nhà 14 km, Mạnh thường chỉ tranh thủ về qua nhà một lúc, sau đó trở lại trường. Trung bình mỗi ngày, Mạnh dành từ 8-10 giờ để học tập và nghiên cứu tại liệu trên mạng.

Đạt nhiều thành tích cao trong môn Lý nhưng Mạnh nói em không có bí quyết gì đặc biệt. Phương pháp học của em đơn giản là tập trung nghe các thầy, cô giáo giảng bài trên lớp, về nhà tự tìm tòi thêm các tài liệu từ sách vở, internet để củng cố kiến thức.

Với những bài khó, em thường tập trung cao độ để giải quyết. Nếu cảm thấy quá sức, em sẽ trao đổi với thầy cô để tìm lời giải và tuyệt đối không tạo áp lực cho bản thân.

Mặc dù trong cuộc thi lần này không đạt được huy chương như kỳ vọng, nhưng Mạnh cho biết, được tham dự kỳ thi đã là phần thưởng lớn đối với em.

Với những thành tích này, Đỗ Đức Mạnh sẽ được tuyển thẳng vào các trường đại học theo nguyện vọng. Mạnh đang phân vân giữa ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Khoa học Tự nhiên và ĐH Y Hà Nội. 

"Em đang cùng thầy suy nghĩ để lựa chọn ra ngôi trường phù hợp nhất. Trong thời gian tới, em sẽ tập trung nâng cao khả năng Tiếng Anh để tìm kiếm cơ hội du học ở những quốc gia phát triển", Mạnh nói.

Thúy Nga

Tấm huy chương Vàng của cậu học trò được thầy cô 'săn lùng'

Tấm huy chương Vàng của cậu học trò được thầy cô 'săn lùng'

Được thầy cô của Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên “săn lùng” từ năm lớp 9, khi còn đang theo học tại cấp 2 trường Ams, Nguyễn Hoàng Dương đã làm nên điều lịch sử.

" alt="Tấm huy chương tặng mẹ của cậu học trò nghèo Bắc Ninh" width="90" height="59"/>

Tấm huy chương tặng mẹ của cậu học trò nghèo Bắc Ninh

Chiều 5/4, Bệnh viện Quân Y 175 đón nhận 5 bệnh nhân nhập viện cấp cứu do bị bỏng. Trong đó, một người bị tổn thương quá nặng nên đã không qua khỏi. Cả 4 người còn lại đều là người nhà của Trần Châu Phi Long, bao gồm cha mẹ và vợ chồng người em gái.

Cả gia đình Phi Long làm nghề lượm ve chai hàng chục năm nay. Họ mướn nhà trọ trên đường An Phú Đông, Q.12, TP.HCM. Phi Long nhớ lại, trưa ngày 5/4, cũng như những hôm trước đó, mọi người tranh thủ ngủ thêm một chút để chiều mát đi lượm, tối về muộn. Đang ngủ thì nghe tiếng la hét thất thanh: “Cháy. Cháy rồi”, Long giật mình, bật dậy, chỉ kịp cứu 5 người đang trong đám cháy ra rồi xối nước lên người họ để chữa bỏng. Sau đó hô hoán hàng xóm hỗ trợ đưa đi cấp cứu. Tuy nhiên, một người làm cùng không may bị bỏng quá nặng nên đã qua đời. Đến nay, khi sự việc đã qua được 2 ngày nhưng Long vẫn chưa kịp “hoàn hồn”. 

{keywords}
Ông Trần Thanh Sĩ bị tổn thương tới 80% cơ thể, hiện đang phải sử dụng máy thở, gia đình chưa được vào thăm

Trong số 4 người thân trong gia đình, ba của Long bị nặng nhất, ông bị tổn thương 80% cơ thể, hiện đang phải thở máy. Còn mẹ và em gái của Long bị tổn thương hơn 50% cơ thể, đến nay vẫn đang hôn mê, chỉ còn người em rể bị bỏng ở 2 chân là tinh thần tỉnh táo. Tất cả mọi người nằm bệnh, chỉ có mình Long chạy đi chạy lại lo liệu.

“Nói là lo liệu, chứ kỳ thực, lúc bác sĩ yêu cầu đóng tạm ứng cho mọi người, mỗi người 5 triệu đồng, tôi như chết điếng, chỉ biết lắc đầu và khóc. Tôi không có tiền, cũng chẳng biết làm sao để xoay sở ra. Tôi đánh liều cầu xin mọi người giúp đỡ. Các bác sĩ thương tình, mỗi người quyên góp cho chút ít đóng viện phí, và tiền thuốc thang”, Long chia sẻ.

{keywords}
Hai hôm nay, Phi Long thường đứng cạnh giường nhìn mẹ, ánh mắt mong mỏi, khẩn cầu mẹ mau chóng tỉnh lại

Ở viện chăm cha mẹ và em gái đang hôn mê, nhưng nhiều khi, Long có cảm giác mình như người thừa. Bởi để điều trị cho người thân thì Long cần rất nhiều tiền, mà Long thì không lo được. Cứ lúc lúc, Long chạy lên nhìn cha qua lớp cửa kính, muốn hỏi cha xem phải làm cách nào. Tần ngần ngắm cha được một lát, Long lại chạy về chỗ mẹ và em gái. Không một cái nắm tay, cũng chẳng ai nói cho Long biết nên làm gì lúc này.  

Nhiều năm trước, gia đình Long ở nhờ nhà ông bà ngoại, khi ông bà qua đời, gia đình đi thuê ở trọ. Cuộc sống nghèo khó, nay ở chỗ này, mai ở chỗ khác, Long chưa kịp học hết lớp 2 thì cũng nghỉ để theo nghề của cha mẹ. 

“Làm nghề này vất vả lắm, ban ngày có nhiều người đi lượm nên khi lớn hơn chút thì tôi chuyển sang ban đêm để bớt người tranh giành. Vậy nhưng hôm nào cao điểm lắm, cả gia đình cũng chỉ kiếm được hơn 300 nghìn đồng, trong khi cả chục miệng ăn”.

Ấy vậy nhưng không làm nghề này, Long cũng chẳng biết làm gì khác. Từng vài lần, Long làm hồ sơ đi xin việc trong các công ty nhưng đều bị từ chối vì chỉ học hết lớp 2. Riết rồi, Long cũng nản, không còn ý định tìm một công việc ổn định nữa. 

{keywords}
Em gái của Long hiện cũng đang hôn mê chưa tỉnh

Hiện tại, cha mẹ và em gái của Long cần rất nhiều tiền để điều trị lâu dài, mà Long thì đã hết cách. “Bên nhà nội từ lâu đã không ngó ngàng đến gia đình tôi, còn nhà ngoại, sau khi ông bà mất thì cũng xa cách. Đến giờ, sau khi căn nhà trọ bị cháy, mà chúng tôi cũng chưa biết nguyên nhân tại sao, thì chủ nhà đang đòi đuổi. Tôi thực không biết phải làm sao bây giờ!”, Long cúi thấp người. Chàng trai 28 tuổi lúc này như già thêm cả vài chục tuổi.

Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân Y 175 cũng đang giúp đỡ gia đình bằng cách kêu gọi các mạnh thường quân giúp đỡ. Tuy nhiên, trong thời điểm dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, việc kêu gọi có phần gặp khó khăn. Vì vậy, thông qua Báo VietNamNet, gia đình khẩn cầu các tấm lòng hảo tâm giúp đỡ để các bệnh nhân có thể vượt qua giai đoạn nguy kịch.

Khánh Hòa

 

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ gia đình Phi Long xin liên hệ Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân Y 175. SĐT 0334357345 ; hoặc gửi trực tiếp anh Trần Châu Phi Long, số điện thoại: 0932735311. 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.081 (Ủng hộ gia đình Phi Long)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc

Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc

Sau hơn 2 năm điều trị cho con gái út bị bướu tế bào mầm cùng cụt, cùng với 7 năm ròng chăm con trai bại não, vợ chồng chị Hằng đã bước vào đường cùng, không còn xoay sở vay mượn thêm được nữa.

" alt="Cháy nhà, cha nguy kịch, cả gia đình lượm ve chai lâm vào khốn đốn" width="90" height="59"/>

Cháy nhà, cha nguy kịch, cả gia đình lượm ve chai lâm vào khốn đốn

Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Thúy, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, địa phương chỉ có duy nhất một điểm thi tốt nghiệp THPT ở đảo là Cô Tô.

Ngoài ra, có một trường nữa ở đảo là THPT Quan Lạn nhưng do số lượng học sinh ít nên tỉnh không bố trí điểm thi ở đó mà đưa học sinh vào trong đất liền để thi (tại Trường THPT Hải Đảo).

“Duy nhất một điểm thi ở ngoài đảo Cô Tô với 86 thí sinh được chia làm 5 phòng thi. Đề thi sẽ được vận chuyển ra bằng tàu thủy. Với điểm thi này, chúng tôi sẽ bắt đầu công đoạn vận chuyển giao đề trước một ngày so với các điểm thi khác. Đề thi được đưa ra đảo với sự giám sát chặt chẽ của công an ngay từ lúc in sao trong đất liền”, bà Thúy cho hay.

Theo bà Thúy, địa phương đã huy động cán bộ giáo viên của rất nhiều trường đến coi thi tại điểm thi này.

“Trong trường hợp nếu có mưa bão lớn, sẽ huy động lực lượng quân sự bố trí loại tàu chuyên biệt để đưa cán bộ giám thị ra đảo”.

Ông Lê Quốc Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hải Phòng cho hay địa phương có 2 điểm thi ở huyện đảo Cát Hải (tại Trường THPT Cát Bà và THPT Cát Hải).

“Thông thường như các năm trước sẽ nhập làm một điểm thi nhưng năm nay để đảm bảo giãn cách nên chúng tôi đã tách làm 2 điểm thi riêng biệt”, ông Tiến cho biết.

Theo ông Tiến, đề thi sẽ được chuyển hết ra huyện đảo này từ ngày 8/6. “Sau đó chúng tôi sẽ phối hợp với cơ quan công an bảo quản đề thi cũng như bài làm của thí sinh. Bài thi sau mỗi buổi được niêm phong lưu giữ, kết thúc ngày thi cuối cùng sẽ được chở về đất liền”.

Theo ông Tiến, thông thường đề thi sẽ được vận chuyển bằng phà biển.

“Quãng đường vận chuyển chỉ khoảng hơn 1 km và mất khoảng 10-15 phút. Tuy nhiên, trong trường hợp biển động, có bão hoặc thời tiết phức tạp mà phà biển không đi được thì có thể bố trí tàu chuyên dụng của quân đội. Chúng tôi cũng sẽ tính đến cả phương án vận chuyển bằng đường cáp treo”, ông Tiến nói.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Dùng trực thăng, máy bay vận chuyển đề thi

Năm nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức một điểm thi gồm 4 phòng thi tại Trường THPT Võ Thị Sáu - Côn Đảo với 81 thí sinh.

Đây là các học sinh của Trường THPT Võ Thị Sáu và Trung tâm Giáo dục thường xuyên Côn Đảo. Để tổ chức thi tốt nghiệp ở điểm thi này, sáng 7/8, 26 cán bộ được điều động làm công tác coi thi đã đi trực thăng từ đất liền ra Côn Đảo.

Đề thi cũng được cảnh sát hộ tống lên trực thăng, cùng chuyến với cán bộ làm công tác coi thi. Riêng lực lượng làm công tác an ninh, y tế của điểm thi được huy động tại huyện Côn Đảo. Sau mỗi buổi thi, bài thi sẽ được niêm phong, bảo mật. Kết thúc ngày thi 10/8 bài thi sẽ được vận chuyển bằng trựu thăng về đất liền để chấm. 

Sở GD-ĐT Kiên Giang cũng đã quyết định dùng máy bay chở đề thi và cán bộ làm công tác coi thi ra huyện đảo Phú Quốc.

Ông Thiều Văn Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Kiên Giang cho hay, theo dự tính ban đầu, sẽ đưa cán bộ, giáo viên làm công tác coi thi ra huyện đảo Phú Quốc bằng tàu cao tốc. Tuy nhiên, do đang mùa mưa, phương án di chuyển bằng tàu cao tốc được thay bằng máy bay. Sáng nay 7/8, đoàn làm nhiệm vụ sẽ bay ra Phú Quốc.

Huyện đảo Phú Quốc có khoảng 1.000 thí sinh được tổ chức ở 2 điểm thi là THPT Phú Quốc và THPT An Thới. Sở GD-ĐT đã huy động 70 cán bộ làm công tác coi thi.

Trong khi đó, hơn 40 thí sinh ở huyện đảo Kiên Hải sẽ đi tàu cao tốc vào đất liền dự thi tại Hội đồng thi TP Rạch Giá. Thời gian di chuyển từ đảo Kiên Hải vào đất liền khoảng 1h đồng hồ. Năm nay, toàn tỉnh Kiên Giang có 12.461 thí sinh, với 25 điểm thi.

Trước đó, hơn 200 thí sinh của huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận) cũng đã vào đất liền dự thi bằng tàu cao tốc. Những thí sinh này được bố trí thi ở Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo và lưu trú tại ký túc xá cho tới hết kỳ thi.

Thanh Hùng - Lê Huyền

Những lưu ý đặc biệt khi thi tốt nghiệp THPT 2020

Những lưu ý đặc biệt khi thi tốt nghiệp THPT 2020

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 được chia làm 2 đợt. Từ ngày 8-10/8 sẽ diễn ra đợt một của kỳ thi. 

" alt="Đưa đề thi tốt nghiệp THPT 2020 ra đảo bằng trực thăng" width="90" height="59"/>

Đưa đề thi tốt nghiệp THPT 2020 ra đảo bằng trực thăng