Căn bệnh trẻ hay mắc vào mùa đông
6 căn bệnh trẻ hay mắc vào mùa đôngTheănbệnhtrẻhaymắcvàomùađôvô địch anho ThS.BS Nguyễn Văn Tùng (Khoa Nhi, Bệnh viện Trung uơng Quân đội 108, Hà Nội), mùa đông đã đến và cùng với đó là mùa lạnh và cúm. Dưới đây là thông tin cơ bản về một số bệnh phổ biến trẻ dễ mắc khi chuyển mùa lạnh và một số lời khuyên về cách giữ cho cơ thể khỏe mạnh trong mùa đông này.
Cảm lạnh thông thường
Cảm lạnh là một bệnh nhiễm siêu vi được biểu hiện bằng sổ mũi hoặc nghẹt mũi, đau họng, ho hoặc đau đầu. Trẻ cũng có thể bị sốt sớm.
Cảm lạnh có thể xảy ra quanh năm, mặc dù chúng thường gặp nhất trong những tháng mùa đông, được gây ra bởi nhiều loại virus khác nhau. Hầu hết các cơn cảm lạnh trở nên tồi tệ trong 3-5 ngày và sau đó bắt đầu được cải thiện. Việc giải quyết hoàn toàn các triệu chứng cảm lạnh phải mất khoảng 7-10 ngày. Trẻ em thường bị cảm lạnh từ 10 lần trở lên mỗi năm.
Để phòng tránh cảm cúm, bố mẹ cần giữ ấm bàn tay, bàn chân, ngực, đầu, cổ cho trẻ, thực hiện uống nước ấm và không cho ăn đồ lạnh; bổ sung những thực phẩm giàu protein, vitamin C từ hoa quả, rau xanh, uống nhiều nước.
Nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV)/Viêm phế quản
Viêm phế quản là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ do virus. Bệnh thường được ghi nhận ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi. Các triệu chứng bao gồm nghẹt mũi, ho, sốt nhẹ và thở khò khè.
Virus hợp bào hô hấp là một loại virus đặc biệt, là nguyên nhân phổ biến gây viêm phế quản, mặc dù nhiều loại virus khác nhau có thể gây viêm phế quản. Nó thường bắt đầu tương tự như cảm lạnh thông thường và sau đó có thể tiến triển thành một căn bệnh nghiêm trọng hơn, với biểu hiện thở khò khè, khó thở và mất nước.
Tương tự như cảm lạnh, các triệu chứng có xu hướng xấu đi trong vài ngày đầu và sau đó từ từ bắt đầu cải thiện. Hầu hết trẻ em được điều trị tốt ở nhà, nhưng một số trẻ sẽ cần phải nhập viện do khó thở hoặc mất nước. Bệnh nhân có thể bị ho kéo dài hai tuần trở lên.
Cảm cúm
Cảm cúm thường được biết đến nhiều hơn với tên gọi là cúm. Nó thường xuất hiện nhanh chóng với sốt cao, ho, đau họng, đau đầu và đau nhức cơ bắp. Sốt thường kéo dài đến 5 ngày.
Một số loại thuốc chống virus có sẵn để giúp chống lại bệnh cúm. Tuy nhiên, những thuốc này chỉ rút ngắn thời gian bị bệnh xuống 1-2 ngày và phải được bắt đầu kịp thời để có ích. Nói chung, những thuốc này chỉ được khuyến nghị đối với trẻ em có nguy cơ bị biến chứng nghiêm trọng hoặc nhập viện.
Viêm họng do liên cầu khuẩn
Viêm họng do liên cầu khuẩn thường thấy nhất ở trẻ em trong độ tuổi đi học. Trẻ em thường xuyên bị đau họng, đau đầu và đau dạ dày. Một số trẻ sẽ bị sốt cao hoặc nôn mửa. Viêm họng không có triệu chứng như cảm lạnh hoặc ho. Bệnh thường được điều trị dễ dàng bằng kháng sinh, trẻ em bị viêm họng liên cầu khuẩn nên được điều trị để giúp ngăn ngừa các biến chứng sau này do nhiễm trùng.
Trẻ em nên ở nhà không đến trường học và tham gia các hoạt động khác cho đến khi chúng đã được dùng kháng sinh, hết sốt trong 24 giờ. Dạy trẻ vệ sinh tay tốt và cách che miệng (bằng khuỷu tay) khi ho hoặc hắt hơi. Nếu con là trẻ sơ sinh, hãy nên giữ trẻ ở nhà, cố gắng tránh các khu vực đông người hoặc đến thăm những người được biết là bị bệnh.
Nếu con bị ốm, nên giữ bé ở nhà không nên cho trẻ đi học hoặc đến nhà trẻ để con bạn không lây bệnh cho những trẻ hoặc nhân viên khác. Con có thể trở lại trường khi các triệu chứng được cải thiện và sau khi hết sốt trong 24 giờ (không cần dùng Paracetamon hoặc ibuprofen).
Viêm thanh quản
Viêm thanh quản thường xuất hiện đột ngột vào giữa đêm. Bạn có thể thức dậy do con bạn ho to. Tiếng ho khan, âm sắc cao. Con của bạn cũng có thể phát ra tiếng động lớn trong khi thở - các bác sĩ gọi là tiếng khò khè, thở rít thanh quản.
Trẻ bị ho nhẹ và thường được hỗ trợ tại nhà. Thông thường, các triệu chứng của viêm thanh quản sẽ được cải thiện khi tiếp xúc với không khí khô mát hoặc không khí nóng ẩm.
Đối với trẻ em viêm thanh quản bị ho từ trung bình đến nặng hoặc khó thở phải đưa đến bệnh viện ngay. Bệnh được điều trị dễ dàng với các phương pháp điều trị khí dung và steroid.
Viêm phổi
Không giống như các bệnh mùa đông thông thường khác, viêm phổi thường do nhiễm vi khuẩn. Bệnh có thể biểu hiện theo nhiều cách khác nhau. Đôi khi nó bắt đầu như một cơn cảm lạnh, sau đó tiếp tục trở nên tồi tệ hơn.
Ở những lần khác, có vẻ như con bạn ban đầu đã khỏe hơn, rồi đột nhiên trở lại tồi tệ. Nếu trẻ bị cảm trong vài ngày rồi đột nhiên bị sốt cao và ho càng nặng hơn có thể là dấu hiệu của viêm phổi. Cha mẹ nên đưa bé đi khám để đánh giá.
Bất cứ khi nào cha mẹ cảm thấy con bị khó thở, nên tìm kiếm đánh giá chăm sóc sức khỏe kịp thời và viêm phổi có thể nhanh chóng trở nên tồi tệ hơn. Hầu hết viêm phổi có thể được điều trị ngoại trú bằng kháng sinh nhưng một số trường hợp nặng sẽ phải nhập viện.

-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ảiHướng dẫn nghịch icon ứng dụng điện thoại như những hòn biTruyện Thần Tử Hoang CổKết quả Bilbao 0Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinhDụng cụ đơn giản này có thể biến vỏ chai nhựa thành những sợi dây chỉ trong vài nốt nhạcKhởi tố kẻ giết hại dã man nữ sinh Đà NẵngNgười dân xã Sơn Lôi được theo dõi sức khỏe đặc biệtNhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt điNhu cầu diệt khuẩn nội thất ô tô tăng cao mùa dịch Covid
下一篇:Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
- ·Truy sát kinh hoàng ở Phú Thọ, nam thanh niên bị chém gần lìa tay
- ·Samsung không tham dự MWC 2021
- ·Bí quyết tươi ngon 30 ngày của nước trái cây We Real
- ·Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
- ·iPhone SE 2020 giá rẻ: Giá, thông số kỹ thuật và thời điểm dự kiến ra mắt
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 16
- ·Truyện Cảnh Lộ Quan Đồ
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
- ·Trung Quốc dùng thuốc điều trị HIV chữa virus corona gây dịch viêm phổi Vũ Hán
- ·Ô tô vượt đèn đỏ, đâm nhau cực mạnh
- ·Chỉ có 50% thuê bao di động đang 'sống'
- ·Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- ·Tránh nhiễm virus Corona, nhiều người chọn khám bệnh online
- ·Hạ cánh Sao Hoả, Trung Quốc ráo riết dồn lực cho cuộc đua vũ trụ
- ·HP ProBook 400 series G8 nâng cấp hoàn hảo về thiết kế, hiệu năng
- ·Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- ·“Vietnamobile muốn thổi luồng gió mới”
- ·Bộ Y tế yêu cầu doanh nghiệp không nâng giá vật tư phòng chống dịch
- ·Ford chậm sửa lỗi chảy dầu, nhiều khách Việt bất an
- ·Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
- ·Hà Nội đang cách ly 2 người nghi nhiễm viêm phổi cấp
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 1
- ·TP.HCM tặng máy và tiền cho thuê bao Gphone
- ·Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- ·Iraq khóa 500.000 thuê bao di động chưa đăng ký
- ·Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- ·Xe Camry bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hạ Long
- ·Kia Seltos trở thành SUV 'hot' nhất tại Ấn Độ
- ·Vì sao người Mỹ ồ ạt mua Bitcoin, Dogecoin
- ·Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Truyện Điên Cuồng Độc Chiếm
- ·Dota 2: TNC và Fnatic tổ chức showmatch ‘dị’ nhằm quyên góp cứu trợ chống dịch COVID
- ·MobiFone cho chuyển tiền thành ngày sử dụng
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
- ·Thưởng nóng 2 bệnh viện điều trị khỏi cho 3 bệnh nhân nhiễm Covid