Thế giới

Bí thư Cà Mau: Đội ngũ cán bộ hưởng lương của Nhà nước quá đông

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 21:12:09 我要评论(0)

Bế mạc kỳ họp thứ 17,íthưCàMauĐộingũcánbộhưởnglươngcủaNhànướcquáđôlịch ân Hội đồng nhân dân (HĐND) tlịch ânlịch ân、、

Bế mạc kỳ họp thứ 17,íthưCàMauĐộingũcánbộhưởnglươngcủaNhànướcquáđôlịch ân Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Cà Mau khóa X, chiều 11/12, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cho biết, tới đây sẽ thực hiện ngay chủ trương về sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu năng, hiệu quả.

"Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế của hệ thống chính trị, mặc dù khó khăn nhưng chúng ta không thể không làm", ông Hải nhấn mạnh.

Theo Bí thư Cà Mau, tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị của chúng ta nhiều năm qua quá cồng kềnh. Có những bộ phận, cơ quan không phù hợp kéo dài, chức năng nhiệm vụ chồng chéo, một việc đôi khi 2-3 cơ quan cùng làm. Từ đó, đội ngũ cán bộ hưởng lương của Nhà nước quá đông.

Bí thư Cà Mau: Đội ngũ cán bộ hưởng lương của Nhà nước quá đông - 1

Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải phát biểu tại kỳ họp (Ảnh: CTV).

"Cho nên, kỳ này chúng ta phải sắp xếp lại", ông Hải nêu rõ và yêu cầu việc này đòi hỏi các cấp, các ngành, trước hết là đội ngũ lãnh đạo rồi từng cán bộ, đảng viên phải quán triệt thực hiện một cách nghiêm túc.

Theo ông Hải, có những cán bộ đang làm chỗ này phải điều chuyển đi chỗ khác; thậm chí cán bộ đang giữ chức vụ cao, do sắp xếp dôi dư ra lại hạ xuống thấp hơn; có cán bộ năng lực yếu kém, trách nhiệm chưa tốt, khi sắp xếp tinh gọn lại, cán bộ ít đi, công việc nhiều lên, khả năng đáp ứng không được thì phải nghỉ.

Tuy nhiên, trong quá trình làm, Bí thư Cà Mau đề nghị các cấp, các ngành, nhất là lãnh đạo phải làm đúng các nguyên tắc, quy định của Đảng, Nhà nước. Làm công khai, minh bạch, khách quan, không vì tình cảm cá nhân mà giữ lại những bộ phận không hợp lý trong bộ máy hay giữ lại những người không đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc.

"Ngay cả những người thân thiết của mình cũng phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc quy định. Đây là yêu cầu tiên quyết trong thực hiện nhiệm vụ này" ông Hải lưu ý.

Trung ương đã chỉ đạo làm với tinh thần nhanh nhất, vừa chạy vừa xếp hàng. Trung ương không chờ tỉnh, tỉnh không chờ huyện, tất cả phải cùng làm. Ông Hải yêu cầu, việc xây dựng phương án sắp xếp, mỗi ngành, địa phương làm ngay, không chờ tỉnh quyết định xuống rồi mới làm.

Bí thư Cà Mau hoan nghênh UBND tỉnh này mới đây đã chủ động họp bàn, lên phương án sắp xếp các sở, ngành. Ông cho biết, vài ngày tới, ban chỉ đạo tỉnh họp để thông qua phương án sắp xếp tất cả các đơn vị của tỉnh. Sau đó, tỉnh sẽ báo cáo về Trung ương theo quy định, không còn thời gian để dây dưa, kéo dài.

Trong quá trình sắp xếp, Bí thư Cà Mau lưu ý các đơn vị cân nhắc rà soát thật kỹ đội ngũ cán bộ để phân công lại cho hợp lý theo hướng gắn với nhiệm vụ chuyên môn được đào tạo, bố trí đúng ngành nghề, nhưng cũng phải xem xét năng lực thực tế.

"Tập thể đánh giá, dù anh được đào tạo có bằng cấp đó nhưng anh làm không được thì cũng coi dôi dư, mời anh nghỉ", ông Hải đề nghị làm kỹ lưỡng, chặt chẽ việc này và yêu cầu các đơn vị làm tốt công tác tư tưởng đối với đội ngũ cán bộ để ai cũng thông hiểu, có thể chấp nhận hy sinh.

Về chính sách, theo Bí thư Cà Mau, ngoài theo quy định của Trung ương thì tỉnh cũng đã chuẩn bị sẵn sàng nguồn ngân sách cần thiết để giải quyết chính sách cho cán bộ dôi dư.

Tỉnh Cà Mau dự kiến hợp nhất Sở Kế hoạch và Đầu tư với Sở Tài chính; Sở Giao thông vận tải với Sở Xây dựng; Sở Thông tin và Truyền thông với Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Tài nguyên và Môi trường với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Nội vụ với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH).

Sở Y tế sẽ tiếp nhận lĩnh vực bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội từ Sở LĐ-TB&XH. Lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp của Sở LĐ-TB&XH sẽ được Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận quản lý.

Ban Dân tộc tỉnh tiếp nhận lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo từ Sở Nội vụ chuyển sang. Ban này cũng tiếp nhận quản lý lĩnh vực giảm nghèo từ Sở LĐ-TB&XH.

Ngoài ra, tỉnh cũng định hướng sắp xếp các tổ chức bên trong sở, ngành như các chi cục, phòng, ban, đơn vị sự nghiệp trực thuộc theo hướng tinh gọn, giảm biên chế, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Huyền tích cổ tự

Những ngày cuối năm, ông Phạm Văn Phước (70 tuổi, xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) tất bật với công việc lau dọn ngôi cổ tự mang tên Phước Định. Sau nhiều tháng đóng cửa tránh dịch, ông hi vọng ngôi chùa nhỏ có thể đón bà con trong ấp đến lễ Phật.

Ông không nhớ nổi tuổi đời của ngôi chùa nhỏ. Khi được gia đình giao nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ chùa, ông chỉ được kể lại rằng, chùa có từ đời ông sơ của mình. Trước khi có chùa, khu vực này là cánh rừng hoang vu, không dấu chân người.

Sau đó, một người đàn ông từ miệt Lộc Giang (huyện Đức Hòa) đến chặt tre, hái lá dựng ngôi chùa nhỏ để tu tập. Không hiểu vì sao sau đó người này sang lại chùa cho dòng họ của ông Phước.

{keywords}
Chùa Phước Định lẩn khuất sau những tán cây xanh mát tạo cảm giác thanh bình, thư thái.

Chùa Phước Định không khang trang, bề thế như nhiều cổ tự khác trong vùng. Tuy nhiên, chùa được nhiều người biết đến bởi có những câu chuyện, giai thoại ly kỳ.

Đến nay, những giai thoại về ngôi cổ tự vẫn được người dân trong vùng nắm giữ như một nét văn hóa, chuyện kể dân gian của địa phương. Một trong những giai thoại nổi tiếng nhất là việc chùa có đôi hổ đến nằm ở sân nghe kinh Phật.

Ông Phước cho biết: “Xưa kia, khu vực chùa Phước Định có nhiều hùm, beo sinh sống bởi ở đây có bàu nước quanh năm xanh mát. Bàu nước này thu hút các loài đến uống nước, tắm táp nên cọp beo thường xuyên xuất hiện để săn mồi”.

“Lúc đó, cọp beo ở đây nhiều đến nỗi, dẫu biết bàu nước trong mát, có nhiều cá tôm, người dân cũng không dám đến đánh bắt, lấy nước. Cách xa hàng chục cây số, vào những đêm thanh vắng, người dân vẫn nghe rõ tiếng gầm vang trời của những con cọp lớn”, ông kể thêm.

{keywords}
Suốt thời gian qua, ông Phước buộc phải đóng cửa chùa để tránh dịch.

Tuy vậy, từ khi ngôi chùa Phước Định được cất lên, dân trong vùng chưa một lần nghe chùa bị cọp beo quấy phá. Thậm chí, chúng còn vào chùa nghe kinh. Câu chuyện ly kỳ ấy được những người trong dòng họ ông Phước truyền tai nhau cho đến bây giờ.

Theo ông Phước, đó là đôi vợ chồng cọp có thân hình to lớn dị thường. Chúng thường lảng vảng trong khuôn viên ngôi chùa nhỏ. Tuy vậy, chúng chưa một lần hù dọa, hay có ý quấy phá người trong chùa. 

“Chuyện này lưu truyền từ thời ông sơ của tôi. Hai con cọp ấy rất lớn nhưng không làm hại ai. Mỗi ngày, khi người trong chùa tụng kinh, chúng dẫn nhau vào sân nằm lắng nghe. Sau đó, chúng không vào rừng nữa mà ra góc sân chùa, chui vào bọng gốc cây củ chi ở luôn”, ông Phước nói.

{keywords}
Ông Phước mở cửa chùa để vệ sinh, quét dọn đón năm mới.

Nửa đêm cõng người đi đỡ đẻ

Kể xong câu chuyện, ông Phước dẫn chúng tôi ra gốc cây củ chi đại thụ vẫn đang vươn cao, tỏa bóng mát khắp một khoảng sân chùa. Chỉ vào những u, sần trên gốc cây, ông Phước nói đây là dấu móng cọp cào vào thân cây lúc chúng đùa giỡn.

“Ông nội tôi kể rằng, trên thân cây có một dấu in rõ hình 5 móng cọp cắm sâu vào. Vết cào này cao hơn đầu người. Theo thời gian, vết tích này lớn lên, lồi ra thành u sần to tướng trên thân cây. Nhìn vị trí và dấu móng thì cũng có thể tưởng tượng con cọp to thế nào rồi”, ông Phước tâm sự.

Nhiều năm sau đó, đôi cọp to lớn này vẫn sống trong phần rỗng của gốc cây củ chi đại thụ phía trước ngôi chùa nhỏ. Hiện nay, những dấu vết trên thân, gốc cây được cho là vết móng cọp cào, xé tạo thành vẫn còn in rõ.

{keywords}
Phía trước sân chùa có cây củ chi đại thụ. Tương truyền, nơi đây là chốn trú ngụ của đôi hổ to lớn khác thường.

Ngoài chuyện ly kỳ nói trên, dân trong vùng còn truyền tai nhau giai thoại có phần huyễn hoặc hơn về đôi cọp lớn sống ở chùa Phước Định. Đó là chuyện con cọp đực nửa đêm đi cõng người đến đỡ đẻ cho cọp cái đang chuẩn bị sinh.

Ông Phước khẳng định, câu chuyện này được lưu truyền trong dòng họ của mình bên cạnh những giai thoại về nguồn gốc của ngôi chùa Phước Định. Theo ông Phước, khi có ngôi chùa, ông sơ của ông đã dựng nhà sinh sống ở cạnh bên.

Sau đó, có một bà mụ không nơi nương tựa đến xin ông tá túc. Thương bà cụ neo đơn trong khi đất, vườn nhà rộng lớn lại neo người, ông cất cái chòi lá cho bà này ở tạm.

{keywords}
Cặp hổ lớn được cho là sinh sống bên trong phần mục rỗng của gốc củ chi khổng lồ.

Một đêm tối trời, bà mụ nghe thấy tiếng hai con cọp sống trong gốc cây củ chi gầm thét. Tiếng gầm của hai con hổ lúc này nghe đau đớn, não nùng khác thường. Không ai dám mở cửa nhìn về phía gốc củ chi ngoại trừ bà mụ đã có tuổi.

Bỗng nhiên, bà thấy con cọp đực to lớn rời khỏi gốc cây. Nó lao nhanh về phía căn chòi lá của bà. Chưa kịp định thần, bà đã bị con cọp cắp ngang người, lôi vào phần mục rỗng của gốc cây. Tại đây, bà thấy con hổ cái đang trở dạ, chuẩn bị sinh.

Thấy vậy, bà xắn tay, đỡ đẻ cho nó rồi lặng lẽ trở về căn chòi lá. Vài hôm sau, không ai nghe thấy tiếng cọp gầm cũng không thấy đôi cọp đến chùa nghe kinh nữa. Chúng không còn xuất hiện ở khuôn viên chùa Phước Định.

{keywords}
Ông Phước chỉ những vết hằn trên thân cây củ chi được cho là do hai con cọp gây ra trong lúc chúng đùa giỡn với nhau.

Ông Phước chia sẻ: “Không ai biết chuyện này là thực hay là hư nhưng nó vẫn được truyền miệng từ đời ông sơ của tôi đến bây giờ. Trước kia, dưới gốc củ chi vẫn còn vết tích của cái hang 2 con cọp lớn trú ngụ".

"Sau nhiều năm, trải qua chiến tranh, cái hang đã bị vùi lấp. Tuy vậy, những câu chuyện về đôi cọp lớn vẫn được lưu truyền”, ông nói thêm.

Ông Nguyễn Công Độc, Trưởng ấp An Định, xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa cho biết, trước đây, chùa Phước Định được gọi là chùa Bàu Đưng. Chùa có trụ trì và nằm trong danh sách các chùa thuộc Giáo hội Phật Giáo Việt Nam.

Sau khi vị trụ trì của chùa qua đời, Giáo hội Phật giáo huyện Đức Hòa nhiều lần đề xuất, phái trụ trì khác đến chăm lo, quản lý chùa nhưng ông Phước chưa đồng ý. Từ đó đến nay, chùa chưa có trụ trì và vẫn do ông Phước quản lý.

"Các chuyện kể, giai thoại về ngôi chùa này vẫn được người có tuổi trong ấp kể lại. Ngoài ra, thời chiến tranh, bộ đội, du kích cũng đến chùa đồn trú. Bởi, khu vực này ngày xưa có nhiều rừng và diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt".

Chùa Phước Định từng là nơi trú ẩn, nuôi giấu bộ đội

Ông Phạm Văn Phước, quản tự chùa Phước Định cho biết: “Thời chiến tranh, khu vực chùa có nhiều cây cổ thụ, xung quanh là rừng rậm. Năm 1972, quân đội từ miền Bắc di chuyển vào đã đến khu vực này đóng quân.

Tại đây, bộ đội ta đào hào, hầm quanh các gốc cây sao, cây dầu và hai gốc củ chi đại thụ để đánh nhau với địch. Những năm 1972, 1974, tại đây diễn ra nhiều trận đánh lớn, chùa nhỏ chẳng khác gì nhà thương.

Thay vì nhang khói, kinh kệ, chùa chất đầy thuốc men, bông băng… Phật tử trong chùa trở thành các y, bác sĩ bất đắc dĩ. Ai cũng tham gia vào việc chăm sóc, cứu thương, tiếp tế bộ đội”.

Bài, ảnh:  Nguyễn Sơn

Ngôi chùa có đàn vạc đến ở nhờ hơn 2 thập kỷ, có con thích nghe kinh

Ngôi chùa có đàn vạc đến ở nhờ hơn 2 thập kỷ, có con thích nghe kinh

Tại Kiên Giang có một ngôi chùa cưu mang hàng trăm con vạc suốt hơn 20 năm qua. Đặc biệt, mỗi tối khi nhà chùa tụng kinh thì có con vạc vào đậu trên chánh điện để nghe kinh.

" alt="Huyền tích ngôi cổ tự bên gốc củ chi ở Long An" width="90" height="59"/>

Huyền tích ngôi cổ tự bên gốc củ chi ở Long An

fancy new carbon fiber battery tech could hold the key to the future.webp
Tấm sợi carbon kiêm pin lưu trữ năng lượng đang được nghiên cứu. Ảnh: Sinonus

Như chúng ta đã biết, sợi carbon trở nên khá phổ biến trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô và xe thể thao nhờ trọng lượng nhẹ và độ bền cao. Tuy nhiên, chúng thường chỉ dùng cho các chi tiết vỏ xe hay một phần trong cấu tạo khung gầm, nội thất. Vì vậy, nếu biến sợi carbon có thể lưu trữ và truyền năng lượng thì đó sẽ là sự phát triển đánh dấu một bước nhảy vọt đáng kể khi sản xuất pin nhẹ hơn, hiệu quả hơn các loại pin Lithium hay ắc quy truyền thống.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Chalmers (Thụy Điển) đã phát hiện ra rằng việc sử dụng pin cấu trúc dựa trên sợi carbon có thể tăng phạm vi chạy xe điện lên 70% nhờ trọng lượng nhẹ. Bên cạnh đó, pin làm từ sợi carbon không chứa bất kỳ chất dễ bay hơi nào, khiến chúng an toàn và ít bị cháy hơn.

Hãy thử tưởng tượng, thay vì cụm pin nặng nề được đặt riêng ở dưới sàn xe hay một vị trí nhất định thì giờ đây, khung hay vỏ xe cũng có thể là nơi lưu trữ năng lượng. Về lý thuyết, cách làm này sẽ giảm trọng lượng chiếc xe điện đáng kể, đồng thời tăng tuổi thọ pin cũng như thời gian sạc so với cụm pin truyền thống nặng nề.

the electrodes are built within the carbon weaves allowing the battery to double as a structural component..webp
Cận cảnh cấu trúc điện cực của một pin sợi carbon. Ảnh: Sinonus

Giám đốc điều hành Sinonus, ông Markus Zetterström hy vọng sẽ thương mại hóa công nghệ pin sợi carbon cho các ứng dụng quy mô lớn như máy tính, máy bay không người lái, xe điện và thậm chí cả máy bay. Nhưng hiện nay, công nghệ này mới đang được sử dụng để thay thế pin AAA trong các thiết bị điện tử nhỏ.

Theo Rideapart

Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Công nghệ pin mới, giúp ô tô điện Trung Quốc đi 1.000-2.000 km sau mỗi lần sạc?Đa phần các mẫu xe điện hiện nay chỉ đi được từ 400-700 km mỗi lần sạc. Nhờ công nghệ pin mới, các mẫu xe điện Trung Quốc tương lai có thể đi được 1.000-2.000km mỗi lần sạc." alt="Pin sợi carbon gây ngạc nhiên về khả năng lưu trữ và trọng lượng nhẹ" width="90" height="59"/>

Pin sợi carbon gây ngạc nhiên về khả năng lưu trữ và trọng lượng nhẹ