Nhận định, soi kèo Terengganu vs Kuala Lumpur City, 20h00 ngày 14/2: Khách ‘tạch’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Syria, 14h00 ngày 14/2: Khẳng định sức mạnh -
Argentina đều vô địch World Cup khi hỏng quả penalty như MessiMessi sút hỏng 11m khi đối đầu với thủ môn Ba Lan Trong trận đấu quyết định này, điều đáng chú ý là đội trưởng Messi của họ đã bỏ lỡ quả 11m. Tuy nhiên, các pha lập công của Alexis Mac Allister và Julian Alvarez sau đó đã đảm bảo suất đi tiếp cho tuyển Argentina.
Messi tức giận với bản thân vì quả 11m hỏng ăn của mình, tuy nhiên đó có thể là điềm lành cho vũ khúc tango đi đến chức vô địch World Cup 2022 tại Qatar.
Đó là bởi, trong lịch sử 2 lần từng giành cúp vàng thế giới, Argentina đều đá hỏng quả penalty ở lượt cuối vòng bảng.
Lần đầu tiên xảy ra điều này là vào năm 1978, khi Mario Kempes thực hiện không thành công, trước khi Argentina bước vào vòng đấu loại trực tiếp.
Việc đội trưởng số 10 hỏng ăn penalty có thể là điềm lành cho Argentina Điều tương tự cũng xảy ra 8 năm sau đó, Diego Maradona cũng không thể ghi bàn ở cự ly tương tự.
Điều thú vị là, cả 2 lần bỏ lỡ penalty ở lượt cuối vòng bảng sau đó đều đưa họ đến với ngôi vị cao nhất tại World Cup, với Kempes và Maradona đóng vai trò quan trọng trong chiến tích ấy.
Trong khi Kempes lập một cú đúp ở chung kết Argentina với Hà Lan thì Maradona ‘gánh team’ đưa đội bóng áo trắng – xanh vô địch tại Mexico 86.
Sau cú đúp mang tính biểu tượng vào lưới Anh trong trận tứ kết, trong đó có bàn thắng ‘Bàn tay của Chúa’, Maradona còn ghi 2 bàn ở bán kết với Bỉ. Kết quả đưa Argentina vào chung kết gặp Đức và giành thắng lợi 3-2 kịch tính ở những phút cuối cùng.
Messi vừa đá hỏng 11m ở trận cuối vòng bảng, rất có thể sẽ tiếp nối để mang vinh quang World Cup về cho Argentina. Và đó sẽ là một điều hết sức tuyệt vời mà bản thân số 10, đồng đội cũng như người dân Argentina đang khao khát, chờ đợi.
Argentina sẽ gặp Úc ở vòng 16 đội World Cup 2022, lúc 2h ngày 4/12.
"> -
Trong 8 đoàn thanh tra được triển khai trong 6 tháng qua, có 3 đoàn thanh tra theo kế hoạch năm 2021 tại UBND tỉnh Bắc Ninh, Tập đoàn điện lực Việt Nam và 1 đoàn thanh tra hành chính tại trường Cao đẳng xây dựng số 1 - Bộ Xây dựng. 22 kết luận thanh tra ban ra kiến nghị xử lý gần 342 tỷ đồng5 đoàn kiểm tra, xác minh giải quyết theo đơn thư khiếu nại, tố cáo và chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ.
Bên cạnh đó, thanh tra Bộ cũng cử cán bộ tham gia 4 đoàn thanh tra, rà soát giải quyết khiếu nại, tố cáo do Thanh tra Chính phủ thành lập tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Nam.
Vấn đề về phí bảo trì, sử dụng nhà chung cư là điểm nóng tranh chấp dai dẳng, khó giải quyết tại nhiều dự án, từ chung cư giá rẻ cho đến cao cấp, lần đầu tiên thanh tra về phí bảo trì Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra hàng loạt chỉ ra hành vi vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì; quản lý, sử dụng nhà chung cư của các chủ đầu tư, ban quản trị 22 kết luận thanh tra được Chánh Thanh tra ban hành, kiến nghị xử lý gần 342 tỷ đồng. Trong đó, đối với 4 kết luận thanh tra trong công tác quản lý Nhà nước về xây dựng và quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, yêu cầu: Phê duyệt lại dự toán 1,1 tỷ đồng; thu hồi về tài khoản tạm giữ của Thanh tra Bộ 1,65 tỷ đồng; ban hành 7 quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 602,5 triệu đồng.
18 kết luận thanh tra công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư, kết luận đã yêu cầu chủ đầu tư thực hiện gửi vào tài khoản, quyết toán để chuyển kinh phí bảo trì sang cho ban quản trị, số tiền là 338,6 tỷ đồng; buộc trả lại cho người dân 2.080m2 thuộc sở hữu chung đã chiếm dụng, lấn chiếm về cho cư dân (tương đương số tiền khoảng 62,4 tỷ đồng đối với 5/18 Chủ đầu tư; xử phạt vi phạm hành chính 8 chủ đầu tư với số tiền 1,03 tỷ đồng. Chánh Thanh tra cũng cảnh cáo một số chủ đầu tư do cung cấp hồ sơ, tài liệu không đầy đủ, thiếu trung thực.
Vấn đề về phí bảo trì, sử dụng nhà chung cư là điểm nóng tranh chấp dai dẳng, khó giải quyết tại nhiều dự án, từ chung cư giá rẻ cho đến cao cấp. Qua 18 kết luận thanh tra cũng đã chỉ ra 26 hành vi vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì; quản lý, sử dụng nhà chung cư của các chủ đầu tư, ban quản trị, 26 hành vi trên cũng đã được Thanh tra Bộ tổng hợp, bổ sung vào Nghị định thay thế Nghị định 139/2017 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng.
Có thể kể đến như tại chung cư Riveside Garden (số 349 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân) chủ đầu tư là Liên danh Công ty CP Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Prosimex và Công ty CP Đầu tư thiết kế và xây dựng Việt Nam (nay là Công ty CP Tập đoàn Videc) đã quản lý kinh phí bảo trì không đúng quy định. Thời điểm thanh tra tháng 11/2020, chủ đầu tư đang quản lý kinh phí bảo trì tại tài khoản của chủ đầu tư với lãi suất không kỳ hạn. Đến tháng 12/2020, chủ đầu tư còn “om” hơn 13 tỷ đồng phí bảo trì trên tổng số tiền hơn 24 tỷ đồng đã thu của khách hàng.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Xây dựng, Thanh tra Bộ đang thực hiện nghiên cứu, báo cáo Bộ trưởng để điều chỉnh kế hoạch thanh tra năm 2021 phù hợp với khả năng tổ chức thực hiện, phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước không làm ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và tạo điều kiện để địa phương, đơn vị khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Thanh tra Bộ Xây dựng đã ra quyết định xử phạt chủ đầu tư 275 triệu đồng. Đồng thời, yêu cầu Công ty CP Tập đoàn VIDEC quyết toán, bàn giao nốt 13,2 tỷ đồng quỹ bảo trì cho BQT nhà chung cư.
Cũng theo kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng, để xử lý hàng loạt vi phạm của Công ty CP đầu tư Hải Phát Thủ Đô - chủ đầu tư 2 dự án CT2-105 khu đô thị Văn Khê mở rộng (tên thương mại HPC Landmark) và dự án Hanoi Homeland, Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu chủ đầu tư xem xét, xử lý trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan.
Cơ quan thanh tra yêu cầu Công ty CP đầu tư Hải Phát Thủ Đô sớm tổ chức hội nghị nhà chung cư để lập ban quản trị, đồng thời gửi số tiền gốc và lãi đối với số tiền 14,5 tỷ đồng quỹ bảo trì chung cư HPC Landmark và 33,1 tỷ đồng quỹ bảo trì chung cư Hanoi Homeland cho các ban quản trị tòa nhà…
Kết quả xử lý sau thanh tra, trong 6 tháng đầu năm 2021, Thanh tra Bộ đã ban hành 1 quyết định thu hồi tiền, 1 văn bản đôn đốc yêu cầu thực hiện kết luận thanh tra. Kết quả đã thực hiện kết luận thanh tra (theo kế hoạch năm 2020 và các năm trước) tổng số tiền là 22,26 tỷ đồng.
Về xử lý hành chính, theo báo cáo của các đơn vị, đã có 3 tập thể và 3 cá nhân tổ chức kiểm điểm trách nhiệm, rút kinh nghiệm.
Trong 6 tháng cuối năm, ông Nguyễn Ngọc Tuấn cho biết sẽ triển khai các đoàn thanh tra theo kế hoạch thanh tra 2021 theo tiến độ đề ra và 6 đoàn đột xuất phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.
“Thanh tra Bộ đang thực hiện nghiên cứu, báo cáo Bộ trưởng để điều chỉnh kế hoạch thanh tra năm 2021 phù hợp với khả năng tổ chức thực hiện, phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước, ngăn chặn, phát hiện xử lý vi phạm đồng thời hỗ trợ, hướng dẫn các đơn vị tuân thủ đúng quy định pháp luật, không làm ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và tạo điều kiện để địa phương, đơn vị khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19” – ông Tuấn nói.
Hồng Khanh
Đằng sau số tiền 250 tỷ bảo trì chủ đầu tư ‘om’ ở 22 chung cư
Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu 15 chủ đầu tư của 22 chung cư ở Hà Nội phải trả lại cư dân 250 tỷ tiền quỹ bảo trì. Tuy nhiên 22 chung cư chỉ là số nhỏ trong số những chung cư có tranh chấp về phí bảo trì.
"> -
Bé gái 1 tuổi bị suy tuỷ được bạn đọc giúp đỡ tiền phẫu thuậtBé Trâm Anh mắc bệnh suy tuỷ, cần chi phí rất lớn để phẫu thuật
Chị Hoàng Thị Huyền hết sức phân vân, bởi, gia đình chị vẫn đang gánh nợ số tiền hơn 200 triệu đồng lo cho chồng đi xuất khẩu lao động bên Nhật. Do dịch Covid-19, chồng chị chưa thể đi làm gửi tiền về. Kinh tế hết sức khó khăn.
Mặc dù con gái có bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng những loại thuốc bổ trợ hết sức đắt đỏ lại nằm ngoài danh mục hỗ trợ. Chưa kể chi phí đi lại, ăn uống, thuốc men của hai mẹ con cũng hết sức tốn kém.
Cảm thương trước hoàn cảnh của mẹ con bé Trâm Anh, bạn đọc Báo VietNamNet đã ủng hộ bé số tiền 32.630.500 đồng. Đón nhận tấm lòng của bạn đọc, chị Huyền xúc động nghẹn lời: "Tôi chưa biết lấy đâu ra cho con ghép tuỷ thì may mắn được bạn đọc giúp đỡ. Ngoài ra, tôi cũng vay mượn bạn bè thêm một số tiền, mong sao con sớm được tiến hành phẫu thuật".
Chị Huyền cũng cho biết, khoảng qua Tết Âm lịch bác sĩ sẽ hẹn thời gian ghép tuỷ. Sức khoẻ con cũng ổn định hơn nhiều khi được truyền máu thường xuyên.
Phạm Bắc
Mắc bệnh ung thư, mẹ đơn thân xót lòng nghĩ tương lai con nhỏ
Trở thành mẹ đơn thân, chị Vương Thị Anh một mình nuôi con nhỏ, chăm sóc người cha mắc bệnh tâm thần nhiều năm. Mới đây, chị suy sụp khi phát hiện ra bản thân mắc bệnh ung thư hiểm nghèo.
">