Nhận định Kashiwa Reysol vs Shonan Bellmare, 14h00 ngày 6/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà -
Hơn 9.000 người bị công ty đề nghị tự nguyện nghỉ việcNgười lao động ở Nhật Bản (Ảnh: AP).
Dự đoán, cho đến hết năm 2024, tổng số nhân viên tự nguyện nghỉ việc sẽ vượt quá 10.000 người, đạt mức cao nhất kể từ sau giai đoạn Covid-19.
Được biết, những doanh nghiệp lớn như Nissan Motor đã có kế hoạch cắt giảm 9.000 nhân sự trên toàn thế giới. Takeda Pharmaceutical đang kêu gọi nhân viên tự nguyện nghỉ việc với số lượng không giới hạn.
Công ty Fujitsu dành riêng 20 tỷ yên để chi trả cho các khoản bồi thường sau đợt cắt giảm biên chế. Dai-ichi Life Holdings kỳ vọng sẽ có 1.000 nhân viên trên 49 tuổi tự nguyện nghỉ việc.
Năm 2021, Nhật Bản từng ghi nhận 15.892 người thất nghiệp, chủ yếu ở lĩnh vực như lữ hành và bán lẻ, do tác động của dịch bệnh.
Trước đó, tính đến tháng 7, tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật đã tăng 2,7%, đạt mức 6,3%, tương đương với 1,87 triệu người. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do nhiều người lao động chủ động tìm kiếm cơ hội làm việc tốt hơn.
Phan Hằng
"> -
Công an vào cuộc vụ thợ trang điểm bị ép cởi đồ vì nghi lấy 20 triệu đồngÔng Nguyễn Văn Năm, Chủ tịch UBND xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cũng cho biết đã nắm được vụ việc trên. Ông Năm nói, cơ quan công an đã mời những người có liên quan đến làm việc.
Trước đó, tài khoản Facebook T.M.N. chia sẻ clip dài khoảng 30 phút ghi cảnh hai cô gái trang điểm cho cô dâu bị người nhà gia đình chú rể giữ lại, lục soát va li, đồ make-up (trang điểm), sau khi gia đình phát hiện bị mất 20 triệu đồng trong đám cưới ở xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.
Để chứng minh bản thân trong sạch, hai cô gái cũng đã đồng ý để người nhà lục đồ kiểm tra và liên tục yêu cầu mọi người không được bước qua đồ trang điểm.
Sau khi clip được phát tán trên mạng xã hội đã có hơn 17.000 người xem, bình luận và chia sẻ. Nhiều người bức xúc về vụ việc.
Hai cô gái đề nghị gọi công an đến giải quyết, nhưng gia đình từ chối vì nhà đang có đám cưới không muốn gây ồn ào.
Sự việc lên đến đỉnh điểm khi người nhà chú rể còn đề nghị hai cô gái cởi áo quần để lục soát người. Họ còn lớn tiếng, đe dọa sẽ đánh hai cô gái.
Ấm ức, cô gái đã bật khóc nức nở. Tuy nhiên, cô vẫn cởi phăng áo quần để người nhà chú rể kiểm tra.
Sau gần 30 phút lục soát nhưng không thấy bất kỳ khoản tiền nào, một vài người nhà của chú rể bước vào để gửi lời xin lỗi đến hai cô gái.
Mẹ chú rể cũng trực tiếp xuống xin lỗi mong 2 thợ trang điểm bỏ qua. Bà cho rằng do người say xỉn không rõ sự việc nên mới có chuyện lục soát. Tuy nhiên, hai cô gái không chấp nhận và cho rằng sẽ ngồi lại để chờ chị chủ tiệm áo cưới và trang điểm cô dâu xuống để giải quyết rõ ràng.
"> -
Bộ Công Thương nói lý do chưa cấm TemuNếu không thực hiện đầy đủ, Bộ Công Thương khẳng định sẽ xem xét các biện pháp chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Thời hạn cụ thể để các doanh nghiệp nước ngoài có website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoàn tất hồ sơ đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương được quy định tại Nghị định 85/2021.
Theo đó, các nền tảng cần khẩn trương nộp hồ sơ ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoặc ngay khi đáp ứng các điều kiện xác định là đang hoạt động tại Việt Nam.
"Nếu quá thời hạn mà các sàn vẫn chưa hoàn tất hồ sơ, Bộ Công Thương có thể áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt bằng cách phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông để xem xét. Đồng thời chặn truy cập từ Việt Nam đối với các nền tảng này nhằm bảo vệ quyền lợi người dùng và tuân thủ quy định pháp luật của quốc gia", đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số khẳng định.
Theo cơ quan quản lý, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng. Trước hết, cần có đánh giá tổng thể về tác động của các nền tảng này đối với thị trường Việt Nam, bao gồm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và pháp lý.
"Trước mắt, Bộ Công Thương thực hiện các biện pháp khuyến cáo người tiêu dùng về những rủi ro khi mua sắm từ các sàn này. Điều này nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao nhận thức về các rủi ro liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và các vấn đề pháp lý khác", lãnh đạo cơ quan này khẳng định.
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật thương mại điện tử, không phải tất cả các sàn xuyên biên giới đều thuộc phạm vi điều chỉnh ngay từ đầu. Do đó, Cục cho rằng cần có thời gian để làm việc trực tiếp với đội ngũ pháp lý của các nền tảng này để họ hiểu rõ hơn về các trách nhiệm pháp lý của họ tại Việt Nam, đồng thời làm rõ các kế hoạch tuân thủ quy định trong tương lai.
Temu là sàn bán lẻ thương mại điện tử xuyên biên giới được điều hành bởi công ty thương mại điện tử Trung Quốc PDD Holdings. Nền tảng thương mại điện tử chuyên bán hàng giá rẻ ra mắt lần đầu tại Mỹ vào tháng 9/2022 và nhanh chóng mở rộng nhanh đến Canada, Australia, New Zealand và nhiều quốc gia ở châu Âu và Đông Nam Á.
Sàn thương mại điện tử xuyên biên giới này xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9 tuy nhiên chưa đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý. Temu đã tiến hành quảng cáo rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận người dùng Việt, đặc biệt là Facebook với loạt thông báo "mừng khai trương giảm giá đến 90%" và nhiều ưu đãi khủng như gói giảm giá trị giá 490.000 đồng cho tất cả người dùng Việt...
">