Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn chủ trì Hội nghị

Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Định Trịnh Xuân Long cho biết, tỉnh Bình Định xác định công tác cải cách thủ tục hành chính là nội dung trọng tâm của cải cách hành chính, là khâu đột phá nhằm bảo đảm công khai, minh bạch, giảm chi phí và rút ngắn tối đa thời gian giải quyết thủ tục hành chính; phục vụ kịp thời yêu cầu của người dân, tổ chức và doanh nghiệp; cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo điều hành và triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng của công tác kiểm soát thủ tục hành chính gắn với giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông và công tác cải cách thủ tục hành chính.

Nhờ chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, công tác cải cách thủ tục hành chính của tỉnh trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều thủ tục hành chính được thông qua phương án đơn giản hóa giảm thời gian giải quyết, giảm thành phần hồ sơ hoặc được thông qua phương án tái cấu trúc quy trình giải quyết thủ tục hành chính, cắt giảm khâu trung gian không cần thiết trong quá trình giải quyết hồ sơ.

Giải quyết thủ tục hành chính tại trung tâm hành chính công tỉnh Bình Định.

Theo ông Long, thời gian qua, UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo quyết liệt, chấn chỉnh việc giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính trễ hẹn tại các cơ quan, đơn vị, địa phương; định kỳ hàng tháng công khai danh sách tổ chức, cá nhân giải quyết chậm, muộn hồ sơ thủ tục hành chính kể từ tháng 4/2022.

Do đó, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính giải quyết trước hạn, đúng hạn của toàn tỉnh đã cải thiện dần qua các năm…

Xây dựng chính quyền điện tử

Ngoài đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch, tỉnh Bình Định cũng tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền, phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện cải cách hành chính.

Ông Trịnh Xuân Long - Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Định

Tập trung hoàn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách; nâng cao chất lượng hiệu quả công tác xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm chính, có phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý tài chính công, kiểm soát chặt chẽ ngân sách nhà nước chi thường xuyên và chi đầu tư công; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa hành chính, xây dựng chính quyền điện tử.

“Việc xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số được đẩy mạnh đã phát huy hiệu quả tích cực, bảo đảm thông tin thông suốt, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước”, ông Long cho hay.

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình hành động số 09 ngày 14/5/2021 về cải cách hành chính của tỉnh Bình Định còn những mặt hạn chế. Ông Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, hiện nay, tỉ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến thực tế và số hoá đề án 06 ở huyện, xã còn thấp; Công tác giải quyết hồ sơ đúng hạn tăng hằng năm, tuy nhiên, chỉ số hài lòng của người dân chưa đạt như kỳ vọng; Hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, không đáp ứng thông số phần mềm; Người dân chưa có chữ ký số cá nhân…

Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân

Để khắc phục những tồn tại nêu trên, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đề nghị các đơn vị cấp huyện chịu trách nhiệm đảm bảo hạ tầng, công nghệ thông tin đến tận xã, đầu tư trang thiết bị máy móc, đường truyền; Nâng cao ý thức sử dụng của người dân, doanh nghiệp, chính quyền; Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu, các nền tảng dùng chung cần đẩy nhanh tốc độ….

Ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định: "Cần rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính, tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân". 

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cũng yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức phải thay đổi thái độ đối với người dân. Tập trung chăm lo, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp, phát triển.

“Tôi mong muốn tập trung nâng cao ý thức người đứng đầu trong công tác cải cách hành chính. Trong đó, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, phải làm thực chất, bớt được gì thì bớt. Rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính. Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân”, Chủ tịch tỉnh Bình Định nhấn mạnh.

Tính đến ngày 15/6, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bình Định đạt 66,65 điểm, đứng vị trí 21/63 tỉnh, thành phố.

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2022 đạt 41,67 điểm, thuộc nhóm Trung bình thấp; Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 đạt 85.03%, xếp hạng 33/63; Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2022, đạt 81.78% đứng vị trí 21/63 tỉnh, thành.

Mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính năm 2022 đạt 87,1%, đến tháng 8/2023 đạt 73.16%; 100% thủ tục hành chính có đủ điều kiện được cung cấp trực tuyến, 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, dịch vụ công trực tuyến một phần của tỉnh được tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đạt chỉ tiêu đề ra.…

Diễm Phúc

" />

Chủ tịch Bình Định: Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân

Bóng đá 2025-01-28 00:19:57 933

Chiều 28/8/2023,ủtịchBìnhĐịnhTiênphongsốhoáhồsơđểbớtthủtụcchongườidâdự báo thời tiết trong tuần UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Hội nghị Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình hành động số 09 của Tỉnh ủy, thực hiện Nghị quyết Đại hội XX Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII về cải cách hành chính, trọng tâm là tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 2020 – 2025. 

Công khai, minh bạch, giảm chi phí

Theo báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ về cải cách hành chính, năm 2021, tỷ lệ hồ sơ được giải quyết trước và đúng hạn của tỉnh Bình Định đạt 98.8%; năm 2022 đạt 99.7%; 6 tháng đầu năm 2023 đạt 99.9%”.

 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn chủ trì Hội nghị

Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Định Trịnh Xuân Long cho biết, tỉnh Bình Định xác định công tác cải cách thủ tục hành chính là nội dung trọng tâm của cải cách hành chính, là khâu đột phá nhằm bảo đảm công khai, minh bạch, giảm chi phí và rút ngắn tối đa thời gian giải quyết thủ tục hành chính; phục vụ kịp thời yêu cầu của người dân, tổ chức và doanh nghiệp; cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo điều hành và triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng của công tác kiểm soát thủ tục hành chính gắn với giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông và công tác cải cách thủ tục hành chính.

Nhờ chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, công tác cải cách thủ tục hành chính của tỉnh trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều thủ tục hành chính được thông qua phương án đơn giản hóa giảm thời gian giải quyết, giảm thành phần hồ sơ hoặc được thông qua phương án tái cấu trúc quy trình giải quyết thủ tục hành chính, cắt giảm khâu trung gian không cần thiết trong quá trình giải quyết hồ sơ.

Giải quyết thủ tục hành chính tại trung tâm hành chính công tỉnh Bình Định.

Theo ông Long, thời gian qua, UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo quyết liệt, chấn chỉnh việc giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính trễ hẹn tại các cơ quan, đơn vị, địa phương; định kỳ hàng tháng công khai danh sách tổ chức, cá nhân giải quyết chậm, muộn hồ sơ thủ tục hành chính kể từ tháng 4/2022.

Do đó, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính giải quyết trước hạn, đúng hạn của toàn tỉnh đã cải thiện dần qua các năm…

Xây dựng chính quyền điện tử

Ngoài đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch, tỉnh Bình Định cũng tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền, phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện cải cách hành chính.

Ông Trịnh Xuân Long - Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Bình Định

Tập trung hoàn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách; nâng cao chất lượng hiệu quả công tác xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm chính, có phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý tài chính công, kiểm soát chặt chẽ ngân sách nhà nước chi thường xuyên và chi đầu tư công; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa hành chính, xây dựng chính quyền điện tử.

“Việc xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số được đẩy mạnh đã phát huy hiệu quả tích cực, bảo đảm thông tin thông suốt, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước”, ông Long cho hay.

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình hành động số 09 ngày 14/5/2021 về cải cách hành chính của tỉnh Bình Định còn những mặt hạn chế. Ông Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, hiện nay, tỉ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến thực tế và số hoá đề án 06 ở huyện, xã còn thấp; Công tác giải quyết hồ sơ đúng hạn tăng hằng năm, tuy nhiên, chỉ số hài lòng của người dân chưa đạt như kỳ vọng; Hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, không đáp ứng thông số phần mềm; Người dân chưa có chữ ký số cá nhân…

Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân

Để khắc phục những tồn tại nêu trên, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đề nghị các đơn vị cấp huyện chịu trách nhiệm đảm bảo hạ tầng, công nghệ thông tin đến tận xã, đầu tư trang thiết bị máy móc, đường truyền; Nâng cao ý thức sử dụng của người dân, doanh nghiệp, chính quyền; Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu, các nền tảng dùng chung cần đẩy nhanh tốc độ….

Ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định: "Cần rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính, tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân". 

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cũng yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức phải thay đổi thái độ đối với người dân. Tập trung chăm lo, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp, phát triển.

“Tôi mong muốn tập trung nâng cao ý thức người đứng đầu trong công tác cải cách hành chính. Trong đó, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, phải làm thực chất, bớt được gì thì bớt. Rà soát lại các thủ tục, tiếp tục cắt giảm và đẩy nhanh thời gian làm thủ tục hành chính. Tiên phong số hoá hồ sơ để bớt thủ tục cho người dân”, Chủ tịch tỉnh Bình Định nhấn mạnh.

Tính đến ngày 15/6, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bình Định đạt 66,65 điểm, đứng vị trí 21/63 tỉnh, thành phố.

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2022 đạt 41,67 điểm, thuộc nhóm Trung bình thấp; Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 đạt 85.03%, xếp hạng 33/63; Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2022, đạt 81.78% đứng vị trí 21/63 tỉnh, thành.

Mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính năm 2022 đạt 87,1%, đến tháng 8/2023 đạt 73.16%; 100% thủ tục hành chính có đủ điều kiện được cung cấp trực tuyến, 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, dịch vụ công trực tuyến một phần của tỉnh được tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đạt chỉ tiêu đề ra.…

Diễm Phúc

本文地址:http://account.tour-time.com/news/09b399805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Vợ chồng tôi sống ở chung cư. Mỗi tầng có có 22 phòng. Nơi đây toàn gia đình trẻ nên mọi người sống rất hòa đồng. Các dịp như sinh nhật, mùng 8-3, tất niên... chúng tôi thường tổ chức ăn nhậu và tám chuyện đến khuya. 

Còn không, 1 tuần 3 buổi, cứ ăn cơm xong, trên group chung của tầng, mọi người lại í ới gọi nhau ra hành lang, trải chiếu, ăn hoa quả, uống trà và tán gẫu khoảng 30p đến 1 tiếng. Sau đó, ai về nhà nấy. 

Hơn 1 tháng nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các nhà lo sợ bệnh tật nên đóng cửa im ỉm. Trẻ con, người lớn không đến nhà nhau. Các cuộc tụ tập cũng bị dẹp bỏ. Khu hành lang trở nên vắng lặng.

Chồng tôi vốn tính ham vui, từ khi lên chức phó phòng, tuần có 7 ngày thì 5 ngày anh nhậu. Nhưng khi có dịch, các quán bia đóng cửa, anh ngoan hẳn. 

Những ngày ở nhà, nếu không làm việc thì anh nấu cơm, lau nhà, rửa bát hoặc chơi với con.

{keywords}
 

Gần đây, không biết có phải ở nhà nhiều quá nên anh buồn chán hay không mà cứ 8h tối, sau khi ăn cơm xong, anh pha 1 cốc trà hoặc 1 cốc cà phê rồi cầm theo chiếc ghế nhựa ra trước cửa nhà ngồi. 

Tôi bảo anh, làm sao phải khổ thế, trong nhà có sofa đẹp đẽ, ban công cũng có bàn trà, có thể vừa ngồi uống nước vừa ngắm hoa lan đang bung nở, sao lại ngồi như vậy, trông rất bệ rạc. 

Anh nói, ngồi đâu thấy vui thì cứ kệ anh. Vậy nên, tôi không lên tiếng nữa. Dọn dẹp nhà cửa xong, tôi vào phòng dạy con học hoặc làm việc của mình.

Hôm qua, tôi để ý thì thấy, anh không cầm cốc trà đi nữa mà cầm mấy lon bia. Sau khi ra ngoài, anh đóng chặt cửa chính lại. 

Thấy lạ, tôi theo dõi thì biết, mấy anh em ở tầng nhà tôi đã tìm ra cách nhậu mới.  Mỗi người cầm ghế, bia và đồ nhắm của mình ra cửa. Cửa nhà nào, nhà nấy ngồi và robot hút bụi sẽ làm nhiệm vụ như một người giám sát. Robot đi đến chỗ anh nào thì lon bia của anh ấy phải được dốc cạn. 

Chồng tôi bảo, ngồi như thế, anh em được nhậu mà vẫn giữ được khoảng cách an toàn, không sợ Covid-19. 

Tôi thắc mắc, ngồi kiểu đó, một người nói thì may chăng chỉ vài người nghe rõ. Nhưng chồng tôi cho rằng, việc ấy không quan trọng, vì theo phản ứng dây chuyền, các câu chuyện sẽ lan đến mọi người. Hoặc nếu không thì mấy anh em vẫn có group chát riêng. Các thông tin quan trọng đều được nói đi nói lại, nên không sợ bỏ sót. 

Tôi chẳng hiểu nhậu như chồng và hàng xóm nhà tôi thì có gì vui nên tâm sự trên nhóm chát của hội chị em trong tầng. Vậy mà ai cũng nói, nhậu như thế, mỗi tối các anh chỉ uống khoảng 2 lon bia là cùng, không thể say được. Hơn nữa, trong lúc dịch bệnh khó khăn thế này, tìm được niềm vui nhỏ bé mà vẫn giữ được an toàn thì cứ kệ các anh ấy. 

Hóa ra, các chị em trong khu tôi ở vẫn tâm lý với chồng hơn tôi thì phải?

Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn.">

Ở nhà mùa dịch Covid

Làm việc nhiều hơn 16 tiếng: Thông thường, một đầu bếp sẽ phải có mặt ở nhà hàng từ sáng sớm và sau đó làm việc đến khi cửa hàng đóng cửa. Đó cũng thường là thời điểm đêm muộn. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 2 photo_1488992783499_418eb1f62d08.jpeg

Một bếp trưởng có tên là Chris Shepherd đến từ Houston (Mỹ) cho biết anh bắt đầu công việc từ lúc 8h30 sáng và tan ca vào lúc nửa đêm. Điều này có nghĩa là đôi khi anh phải làm việc hơn 16 tiếng mỗi ngày. Đối với nhiều đầu bếp khác, chuyện làm việc đến 70 tiếng mỗi tuần không phải là chuyện lạ. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 3 photo_1559461678_986e2e9311d7.jpeg

Luôn căn giờ chuẩn xác: Các đầu bếp chuyên nghiệp luôn được xem là những bậc thầy trong việc cân đối thời gian hợp lý bởi họ luôn phải đảm bảo sự chuẩn xác về thời gian để các món ăn được phục vụ đến bàn cùng một lúc. Hơn nữa, mỗi món ăn lại có quy định về nhiệt độ, thời gian nấu ăn khác nhau khiến các đầu bếp phải luôn ghi nhớ khi chế biến. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 4 photo_1502364271109_0a9a75a2a9df.jpeg

Thích ăn ở những nhà hàng khác: Sau giờ làm việc, các đầu bếp thường dành thời gian để cùng gia đình và bạn bè thưởng thức đồ ăn tại những nhà hàng ưa thích. Họ có xu hướng hứng thú với những món ăn không có trong thực đơn ở nơi họ làm việc. Do đó, việc ăn tối ở những nhà hàng khác khiến họ cảm thấy hào hứng hơn. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 5 photo_1571805529673_0f56b922b359.jpeg

Không thường xuyên nấu nướng ở nhà: Các đầu bếp làm việc toàn thời gian tại các nhà hàng luôn phải nấu nướng mỗi ngày. Đó cũng là lí do khiến họ không muốn quanh quẩn trong căn bếp vào những ngày nghỉ. Nếu phải nấu ăn ở nhà, các đầu bếp thường chế biến những món đơn giản để tiết kiệm thời gian. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 6 photo_1532635224_cf024e66d122.jpeg

Tận dụng buổi sáng cho bản thân: Đối với nhiều đầu bếp, buổi sáng sớm luôn là khoảng thời gian "vàng" dành cho bản thân và gia đình. Thời điểm này còn có ý nghĩa đặc biệt hơn đối với các đầu bếp chuyên phục vụ bữa tối. Thông thường, họ sẽ cùng gia đình ăn những bữa sáng lành mạnh, tham gia một vài hoạt động thể chất... để đảm bảo năng lượng cho một ngày làm việc với cường độ cao trong gian bếp. Ảnh: Unsplash.

Cách đầu bếp chuyên nghiệp cắt cá hồi

Cách đầu bếp chuyên nghiệp cắt cá hồi

Theo những đầu bếp chuyên nghiệp, một khúc cá hồi tiêu chuẩn thường có độ rộng bằng 2-3 ngón tay.

">

Những bí mật các đầu bếp ít khi chia sẻ

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

Nội dung trên nêu tại đơn kiến nghị của Tập đoàn Trung Nam gửi Thủ tướng đầu tháng 4. Trung Nam là doanh nghiệp đa ngành, trong đó năng lượng là mảng chủ chốt với nhiều nhà máy thủy điện và các dự án năng lượng tái tạo, đứng đầu khối doanh nghiệp tư nhân trong ngành công nghiệp này.

Nhưng một số dự án điện của doanh nghiệp này đang gặp khó khăn, vướng mắc về pháp lý. Điển hình, dự án điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam tại Ninh Thuận kết hợp đầu tư trạm biến áp và các đường dây 500 kV, 220 kV đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, do Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam (thuộc Trung Nam) làm chủ đầu tư.

Dự án này có phần công suất 172 MW bị Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) dừng huy động từ tháng 9/2022 với lý do không đáp ứng quy định hưởng giá FIT (giá bán điện cố định). Bởi, trong 172 MW có 86 MW trên diện tích đất (khoảng 108 ha) được chủ đầu tư thực hiện không đúng quy định pháp luật, tức đất chưa được chấp thuận, chưa đánh giá tác động môi trường, chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy. Tới tháng 10/2023, phần công trình nhà máy điện trên diện tích 108 ha của Trung Nam đã được Bộ Công Thương nghiệm thu trên cơ sở các xác nhận điều kiện về phòng cháy chữa cháy, đánh giá tác động môi trường, hợp đồng thuê đất dự án... để đưa vào khai thác, sử dụng.

Trong đơn gửi Thủ tướng, Trung Nam cho biết, nhà máy điện mặt trời này đang đối diện với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng doanh thu từ nguồn phát điện. Cụ thể, sản lượng điện phát lên lưới từ tháng 10/2020 đến tháng 8/2022, khoảng 687 triệu kWh thuộc phần công suất 172 MW, chưa được EVN thanh toán. Phần sản lượng này tương đương 813,6 tỷ đồng được tạm xác định theo khung giá điện của các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp.

Theo chủ đầu tư này, họ đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá bằng 40% mức giá khung với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính nhưng chưa được giải quyết.

Trung Nam thừa nhận vướng mắc là dự án được xây dựng trên ba xã Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam nhưng giấy phép hoạt động điện lực chỉ thể hiện ở xã Phước Minh. Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc xã Phước Minh. Tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỷ đồng.

Đặc biệt, theo chủ đầu tư, việc thiếu hụt doanh thu kéo dài khiến họ không thể đảm bảo nguồn kinh phí để vận hành, bảo trì hệ thống truyền tải 500 kV Thuận Nam.

Nhà đầu tư cho biết sau gần 4 năm đi vào vận hành, các thiết bị của hệ thống truyền tải 500 kV hoạt động liên tục có thể hư hỏng. Bởi, ngoài truyền tải nguồn điện từ dự án Trung Nam, đường dây còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, gồm Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432 MW.

"Các thiết bị hoạt động công suất cao có nguy cơ hư hỏng và cần được thay thế", chủ đầu tư cho hay. Họ thêm rằng việc không có kinh phí để đầu tư, mua sắm vật tư dự phòng, thay thế thiết bị hư hỏng sẽ dẫn tới sập hệ thống truyền tải, gây thiệt hại nặng về kinh tế, gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư BOT Vân Phong.

Nhằm tránh nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng, công ty kiến nghị Chính phủ xem xét chỉ đạo EVN thanh toán đầy đủ doanh thu phát điện, hỗ trợ chủ đầu tư gỡ khó về tài chính, đảm bảo đủ kinh phí vận hành hệ thống truyền tải 500kV Thuận Nam.

Những tấm pin mặt trời tại dự án nhà máy điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam. Ảnh: Trung Nam Group">

Trung Nam kêu cứu về dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận

友情链接