Nhận định, soi kèo Djurgardens vs AIK Solna, 19h00 ngày 18/8: Phân chia sức hợp lý
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Nội dung đi bộ 20km nam có sự tham dự của 7 VĐV. Không nằm ngoài dự đoán, tuyển thủ quốc gia Nguyễn Thành Ngưng (đơn vị Đà Nẵng) cán đích đầu tiên sau 1 giờ 33 phút 22 giây 06, giành HCV.
Thành tích này cũng giúp Thành Ngưng phá kỷ lục quốc gia do chính mình thiết lập ở năm 2019. Trước đó, kỷ lục của VĐV đội Đà Nẵng ở cự ly này là 1 giờ 36 phút 09 giây.
Giành HCB ở nội dung đi bộ nam 20km là Võ Xuân Vĩnh (Đà Nẵng( với thành tích 1 giờ 33 phút 22 giây 16, còn người giành HCĐ là Phùng Kim Quang (Hà Nội) với thành tích 1 giờ 37 phút 19 giây 32.
Nguyễn Thành Ngưng không có đối thủ ở nội dung đi bộ 20km Ở sân chơi trong nước, Nguyễn Thành Ngưng không có đối thủ, giành HCV liên tiếp từ năm 2010 đến nay. VĐV sinh năm 1992 từng tham dự Olympic Rio 2016 ở nội dung đi bộ 20km nam và xếp thứ 60 với thời gian 1 giờ 30 phút 01 giây.
Ở ngày thi đấu thứ 4 của giải điền kinh VĐQG 2021, chị ruột của Nguyễn Thành Ngưng là Nguyễn Thị Thanh Phúc (Đà Nẵng) cũng xuất sắc bảo vệ thành công HCV nội dung đi bộ 20km với thời gian 1 giờ 46 phút 47 giây 38.
Ở các nội dung khác, VĐV Nguyễn Thị Hồng Thương (Vĩnh Long) giành HCV (ném đĩa nữ) với thành tích 43,02m, Nguyễn Văn Huệ (Hải Dương) giành HCV nhảy sào nam (4,60m), Bùi Lưu Phương Ngân (Vĩnh Long) giành HCV nội dung ném búa nữ (47,63m), Đỗ Tấn Trưởng (Đà Nẵng) giành HCV nội dung ném búa nam (52,50m).
Diệp Chi
Nguyễn Thị Oanh phá kỷ lục quốc gia tồn tại 18 năm
Nguyễn Thị Oanh xuất sắc giành HCV đồng thời phá kỷ lục quốc gia tồn tại suốt 18 năm qua ở nội dung 5.000m.
" alt="Nguyễn Thành Ngưng phá kỷ lục quốc gia đi bộ 20km" /> Thầy Nguyễn Quốc Bình cùng học sinh trường Lương Thế Vinh trong bộ đồng phục xinh xắn. Thầy Bình cho rằng việc mặc đồng phục đến trường giúp học sinh không mặc cảm vì sự phân biệt giàu nghèo.
Nếu cho học sinh ăn mặc tự do khi đến trường sẽ xuất hiện tình trạng gia đình có điều kiện cho con ăn mặc theo mốt thời thượng, gia đình nghèo cho con ăn mặc giản đơn, như vậy, ngay trong một lớp học đã có sự khác biệt.
Thậm chí, không tránh khỏi việc học sinh đua đòi, bắt ép bố mẹ phải mua trang phục thời trang để ganh đua với các bạn trong lớp.
'Bộ đồng phục còn phản ánh thương hiệu, giá trị, hình ảnh của từng trường trong môi trường giáo dục.
Khi đến trường chung màu áo, các em sẽ tự thấy gắn kết hơn, hay trên con đường từ nhà đến trường hay từ trường về nhà, các em sẽ có trách nhiệm với bộ đồng phục đang mặc.
Thời gian qua, tôi đã nghe nhiều chuyện tiêu cực về bộ đồng phục ở những cơ sở giáo dục khác.
Tôi cho rằng các nhà trường nên cải tiến chất liệu đồng phục để giúp học sinh thoải mái hơn khi tham gia các hoạt động trong trường, vừa đảm bảo mát về mùa Hè và ấm về mùa Đông', thầy Bình cho hay.
Tất nhiên, theo thầy hiệu trưởng, không thể có một bộ đồng phục đáp ứng tất cả các yêu cầu nên khi thời tiết quá lạnh, nhà trường có thể linh động cho phép học sinh không phải mặc đồng phục mà mặc đồ đảm bảo đủ ấm.
Ngoài ra, bộ đồng phục cũng cần cải tiến cả về thời trang, màu sắc cũng như kiểu dáng vì học sinh thời nay, nhất là học sinh thành phố, luôn muốn có một bộ đồng phục thật đẹp. Nếu đồng phục lạc hậu về kiểu dáng, các em sẽ không thích.
Ngoài ra, bộ đồng phục cần phù hợp với điều kiện kinh tế của từng địa phương nên giá cả cũng là vấn đề cần lưu ý.
Nhà trường nên coi việc mặc đồng phục là tự nguyện từ phía học sinh và phụ huynh. Trường nên phối hợp với cha mẹ học sinh cũng như đoàn thanh niên lên ý tưởng thiết kế đồng phục chứ không nên áp đặt.
Hơn nữa, trường cũng chỉ nên quy định đồng phục mùa Đông, mùa Hè, đồng phục thể dục chứ không nên 'bày vẽ' nhiều loại, gây tốn kém cho cha mẹ học sinh.
'Ở trường Lương Thế Vinh, bộ đồng phục năm nay có thay đổi so với năm ngoái, thời trang hơn, chất liệu đẹp hơn. Bộ trang phục được ban giám hiệu cùng cha mẹ học sinh, đoàn thanh niên góp ý và lựa chọn.
Ở góc độ nhà trường, tôi cho rằng đồng phục giúp quản lý học sinh dễ hơn, tạo môi trường đẹp mắt, văn minh hơn. Hơn nữa, quy định mặc đồng phục khi đi học sẽ giúp các em có vẻ ngoài lịch sự, đồng bộ và đúng với tác phong mà học sinh cần có.
Đây cũng là cách để tránh việc học sinh ăn mặc lòe loẹt, sặc sỡ, không phù hợp với môi trường học đường', thầy Bình khẳng định.
Hiện nay, nhiều trường quy định học sinh phải mặc đồng phục tất cả các ngày. Có những trường quy định 'thoáng' hơn, như cho một ngày học sinh được mặc đồ tự do, miễn đảm bảo tính lịch sự và phù hợp.
Nói về điều này, thầy Bình cho hay: 'Cách làm cởi mở như thế rất hay. Sẽ có ngày các em được ăn mặc thoải mái nhưng không quá ngắn, quá mỏng, không phù hợp với thuần phong mỹ tục'.
Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?".
Mời bạn đọc gửi ý kiến về: [email protected]. Xin cảm ơn!
Đồng phục triệt tiêu sự sáng tạo của học sinh
Đồng phục có thể triệt tiêu sự sáng tạo, ảnh hưởng tới cảm xúc của học sinh khi tới trường." alt="Cần cải tiến đồng phục chất liệu phù hợp với học sinh" />Là những người có khả năng tự chăm sóc bản thân khi còn nhỏ Đại học Harvard đã khảo sát một cách đặc biệt những người có khả năng tự chăm sóc bản thân khi còn nhỏ và những người được bố mẹ chăm sóc.
Kết quả cho thấy tỷ lệ có việc làm của những đứa trẻ có khả năng tự chăm sóc bản thân cao gấp 5-10 lần so với những đứa trẻ được bố mẹ chăm lo.
Điều này có nghĩa là những người có khả năng tự chăm sóc bản thân độc lập ngay từ bé sẽ có nhiều khả năng tìm được việc làm cao hơn.
Đồng thời, tinh thần trách nhiệm của những đứa trẻ này cũng được rèn luyện tốt. Khi gặp vấn đề, chúng sẽ không trốn tránh trách nhiệm mà tìm mọi cách để giải quyết. Cách suy nghĩ này giúp ích rất nhiều cho sự phát triển trong tương lai của trẻ.
Đặc điểm 2: Thích suy nghĩ
Qua quan sát, chúng ta có thể thấy rằng thích suy nghĩ là một đặc điểm mà tất cả những người thành công đều có.
Khảo sát qua bài kiểm tra IQ cho thấy những đứa trẻ hay suy nghĩ có điểm IQ trung bình cao hơn 10-20 điểm so với những đứa trẻ không hay tư duy.
Đặc điểm 3: Tập trung và tận tâm trong mọi việc
Trong quá trình khảo sát, ĐH Harvard phát hiện ra rằng khi còn trẻ, những người thành công đã thể hiện sự tập trung và nghiêm túc trong công việc.
Dù là học trên lớp hay làm bất cứ việc gì, những người này dường như bỏ qua mọi thứ xung quanh để chú tâm vào việc họ đang làm.
Chưa hoàn thành một việc lại chạy sang việc khác sẽ khiến tư duy bị gián đoạn, dẫn đến hai việc đều không hoàn thành tốt.
Nếu khả năng tập trung của con quá kém, thậm chí không đạt mức bình thường thì các bậc phụ huynh phải rèn luyện khả năng tập trung cho trẻ.
Đặc điểm 4: Nhiều bạn bè, trí tuệ cảm xúc (EQ) cao
Giáo sư tâm lý học ĐH Harvard, Daniel Gorman, người được mệnh danh là “Cha đẻ của EQ” từng nói: “Thành công = 80% EQ + 20% IQ”. Điều này cho thấy tầm quan trọng của trí tuệ cảm xúc.
Mạng lưới quan hệ bạn bè rất quan trọng đối với sự phát triển của một người. Và trí tuệ cảm xúc (EQ) là chất xúc tác giúp thúc đẩy khả năng kết bạn.
Những người thành công trên thực tế đều có trí tuệ cảm xúc siêu cao.
Nếu EQ của con bạn khi còn nhỏ không cao và luôn làm điều gì đó bộc trực, phiền phức, thì bạn phải bồi dưỡng con càng sớm càng tốt, đừng để EQ thấp làm hỏng tương lai của trẻ.
Bảo Huy(Theo Harvard News)
" alt="4 đặc điểm của người thành công khi còn nhỏ theo nghiên cứu của ĐH Harvard" />Giảm áp lực thủ tục, quy trình, sổ sách, phong trào không cần thiết cho giáo viên. Thứ ba, thực hiện dạy thật, học thật, thi thật.
Thủ tướng đã chỉ đạo “dạy thật, học thật, thi thật, nhân tài thật” nhưng hiện nay ngành giáo dục vẫn giao chỉ tiêu cho cơ sở đào tạo năm sau cao hơn năm trước.
Thứ tư, giảm áp lực thủ tục, quy trình, sổ sách, phong trào không cần thiết.
Những áp lực hồ sơ sổ sách, phong trào, cuộc thi giáo viên giỏi đã khiến giáo viên mệt nhoài, không còn thời gian để nghiên cứu, học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Thứ năm, tuyển đủ giáo viên cho các trường.
Toàn hệ thống giáo dục phổ thông đang thiếu quá nhiều giáo viên.
Đặc biệt là ở các môn mới xuất hiện như Anh văn, Tin học ở tiểu học; Âm nhạc, Mĩ thuật ở THPT; Nội dung Giáo dục địa phương; Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp,… gây nhiều khó khăn cho các trường.
Rất mong, Bộ GD-ĐT tiếp tục phối hợp với các cấp có thẩm quyền tuyển dụng đủ giáo viên trong thời gian sớm nhất.
Thứ sáu, sớm ban hành Luật Nhà giáo.
Nghị quyết 29/NQ-TW đặt mục tiêu lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Tuy nhiên, điều này đến nay vẫn chưa thành hiện thực do vướng nhiều rào cản pháp lý.
Việc ban hành được Luật Nhà giáo chính là hành lang pháp lý quan trọng làm cơ sở để cải thiện môi trường làm việc, chế độ lương, thưởng của giáo viên.
Thứ bảy, không còn cảnh học sinh “oằn lưng” học thêm từ lớp 1.
Nhiều hệ lụy gây ra từ học thêm khiến học sinh trở thành cỗ máy. Các em không còn thời gian tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện thể dục thể thao, mất đi thời gian vui chơi ý nghĩa bên gia đình.
Thứ tám, giáo viên mong được xếp lương công bằng.
Bộ GD-ĐT hiện đang hoàn thiện và chuẩn bị công bố Thông tư sửa đổi, bổ sung chùm Thông tư 01-04/2021/TT-BGDĐT về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông
Giáo viên cả nước kỳ vọng trong thời gian tới, thông tư mới được ban hành sẽ khoa học, phù hợp, xếp lương giáo viên đúng hạng, vị trí việc làm.
Thứ chín, Bộ GD-ĐT xem lại các môn tích hợp.
Chương trình giáo dục 2018 triển khai được 3 năm, hiện nay tồn tại nhiều bất cập ở các môn tích hợp kiểu 1 thầy 3 môn hoặc 2, 3 thầy một môn,… ở các môn tích hợp như Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Giáo dục địa phương,…
Cuối cùng, khắc phục tình trạng mua sách giáo khoa giá cao.
Phụ huynh cả nước đang phải tốn rất nhiều tiền cho việc mua sách giáo khoa dùng 1 lần rồi bỏ, vô cùng lãng phí. Việc chuyển trường phải sử dụng bộ sách khác cũng khiến phụ huynh ngao ngán.
Trên đây là những kỳ vọng của một số giáo viên trong năm 2023. Hy vọng trong năm mới, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD-ĐT sẽ từng bước điều hành ngành giáo dục đi đúng hướng, khắc phục những hạn chế, bất cập thời gian qua, góp phần phát triển giáo dục nước nhà.
Thúy Hằng
" alt="Giáo viên tiếp tục gửi gắm kỳ vọng về giáo dục năm 2023" />Trực tiếp bóng đá nữ Việt Nam vs Nhật Bản: Còn nước tát đến cùng
Trực tiếp bóng đá nữ Việt Nam vs Nhật Bản, thuộc lượt trận cuối bảng C vòng loại thứ hai bóng đá nữ Olympic 2024, 17h hôm nay (1/11)." alt="HLV Mai Đức Chung: Tuyển nữ Việt Nam cố gắng gây bất ngờ trước Nhật Bản" />
- ·Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Link xem trực tiếp Thái Lan vs Philippines, AFF Cup 2020
- ·Bà Haley kêu gọi ông Trump ngừng 'than vãn' và tập trung thu hút cử tri
- ·Kết quả bóng đá Nam Định 0
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Tin chuyển nhượng 19/5: MU đấu Man City, Juventus đón Pogba
- ·Lính Ukraine hé lộ chi tiết cuộc đột kích xuyên biên giới vào Nga
- ·Ukraine kiểm soát 28 khu dân cư của Nga, chưa rõ số phận của 2.000 người
- ·Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Nam sinh lớp 6 bị bạn ném kéo đâm thủng hộp sọ tại lớp
Marcus Rashford: Hai bộ mặt với MU và cuộc chiến ở tuyển Anh
Ghi bàn trong 3 trận liên tiếp cùng MU, nhưng điều đó chưa thể đảm bảo cho Marcus Rashford suất đá chính với tuyển Anh ở EURO 2024." alt="MU chọn Southgate là ứng viên số 1 thay Ten Hag" />Chính phủ Anh bỏ kế hoạch hạn chế sinh viên quốc tế vào những trường đại học không thuộc top đầu. Trích dẫn dữ liệu từng được công bố, ông Robert Halfon cho biết, sinh viên quốc tế tại các trường đại học Anh đã đóng góp kỷ lục 23,3 tỷ bảng cho nền kinh tế vào năm 2020, tăng từ mức 14,8 tỷ bảng 10 năm trước.
Ông tin rằng những số liệu mới nhất là một lời nhắc nhở về tầm quan trọng của việc các trường đại học ở Anh tiếp tục thu hút những sinh viên giỏi và thông minh nhất từ khắp nơi trên thế giới, đồng thời mang đến cho mọi người cơ hội leo lên nấc thang thành công.
Ông Robert Halfon cũng cho biết Chính phủ Anh đã đạt được mục tiêu đặt ra cho năm 2030 là thu hút 600.000 sinh viên quốc tế đến học tại Anh mỗi năm và trọng tâm hiện tại là “duy trì con số này hàng năm”.
Dữ liệu được công bố vào tháng 12/2022 cho thấy tính đến tháng 6/2022, số lượng người nhập cư ròng ở Anh đạt 504.000 người.
Sự gia tăng này một phần là do con số kỷ lục 476.389 thị thực sinh viên được cấp tính đến tháng 9/2022, tăng 77% so với năm 2019.
Hạ Thảo (Theo Daily Telegraph)
" alt="Chính phủ Anh bỏ kế hoạch hạn chế sinh viên quốc tế" />Niềm vui sau trận của thầy trò Pochettino Bàn thắng:
Chelsea: Cucurella 13', Palmer 45', Chukwuemeka 90'+2, Madueke 90'+8
Leicester:: Disasi 51' (phản lưới), Mavididi 62'
Đội hình ra sân
Chelsea:Sanchez, Gusto, Disasi, Chalobah, Cucurella, Caicedo, Gallagher, Sterling, Palmer, Mudryk, Jackson.
Leicester:Stolarczyk, Faes, Vestergaard, Doyle, Ndidi, Choudhury, Winks, Dewsbury-Hall, Mavididi, Daka, Fatawu.
" alt="Kết quả bóng đá Chelsea 4" />- Ngày 20/5/1965, một chiếc Boeing 720-B của Hãng hàng không quốc tế Pakistan (PIA), mang số hiệu chuyến bay PK705 đã bị rơi gần sân bay Cairo, Ai Cập, khiến 122 người thiệt mạng.Play" alt="Ngày này năm xưa: Tai nạn máy bay thảm khốc ở Ai Cập" />
- ·Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- ·Tên lửa Triều Tiên để lộ tử huyệt của Nhật Bản?
- ·Hàng loạt tướng, quan chức công an Trung Quốc 'ngã ngựa' vì tham nhũng
- ·Tin chuyển nhượng 30/4: MU ký 2 tiền đạo, Real gia hạn Modric
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- ·Những sự kiện thể thao nổi bật trong năm 2021
- ·Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Colombia, 17h20 ngày 28/3
- ·Tấn Hoài thắng chặng đua dài nhất Cúp xe đạp truyền hình TPHCM
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- ·Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Colombia, 17h20 ngày 28/3