Truyện Chiếc Ngai Vàng

  发布时间:2025-01-25 12:07:56   作者:玩站小弟   我要评论
Dựa lan can "Nhạo Thủy" đình xây giữa hồ bán nguyệt,ệnChiếcNgaiVàbảng xếp hạng ngoại hạng anh Trần Tbảng xếp hạng ngoại hạng anhbảng xếp hạng ngoại hạng anh、、。
Dựa lan can "Nhạo Thủy" đình xây giữa hồ bán nguyệt,ệnChiếcNgaiVàbảng xếp hạng ngoại hạng anh Trần Thái hậu lặng ngắm vầng trăng thấp thoáng bên kia rặng cổ tùng ...

Cảnh đêm hè xanh phớt, dịu dàng, đầm ấm, - trên trời tinh tú lấp lánh, dưới đất lửa đóm lập lòe trong cụm trúc giàn hoa. Muôn nghì tiếng ve cùng ngâm khúc ái ân nồng thắm ...

Cây cỏ trong vườn, ban ngày rực rỡ như thế, lúc ấy, chỉ còn là những đám đem sâu thẳm, nơi ký thác cái hồn bí mật của đêm thanh.

Không khí ngào ngạt hương thơm, bốc lên tự nghìn vạn bông hoa ẩn khuất ...

Mặt trăng lên cao, chiếu thẳng xuống dây lan can đá. Nhờ vậy, ta có thể nhận rõ Thái hậu là một người đàn bà cao lớn, đẫy đà, khuôn mặt tròn, hai mắt sáng, mái tóc còn xanh, lòng xuân chưa nhạt phai nhưng dung nhan lúc nào cũng ủ dột, chán chường.

Là vì, từ khi Huệ Tôn bỏ ngôi đi tu, Thái hậu đã trở nên người quả phụ đa sầu. Cuộc đời nhạt nhẽo chốn thâm cung với cái danh hiệu quá tôn nghiêm nó trái hẳn với linh hồn còn trẻ trung của Thái hậu, tấm linh hồn như dệt bằng những mộng đẹp của tình yêu.

Bị giam hãm vào cảnh chết trước khi chết, Thái hậu thường ủ dột như chim lồng.

Nhìn tháng ngày qua, chẳng khác bông hoa rữa dần từng cánh, Thái hậu không còn mong đợi gì nữa hay, nói cho đúng, lúc nào cũng mong đợi một sự phi thường.

Nhiều phen, cả cái khí lực trong người Thái hậu nổi phẫn lên với sự cô đơn ép uổng. Nhưng làn sóng kình, rút lại, đành chịu tan nát trước những tảng đá lễ nghi. Sự uất ức càng to, cái trở lực càng vững thì sự sầu khổ càng nặng nề.

Thái hậu thở dài, ngắt mấy bông hoa thả xuống mặt hồ, nhìn mơ mộng ánh trăng tan ...

Giữa lúc ấy, một bóng ngường bỗng xuất hiện gần bên Thái hậu, không biết lẻn đến tự bao giờ.

- Thái hậu thưởng trăng một mình, sao ích kỷ thế?

Giật mình quay lại, Thái hậu khẽ kêu:

- A! Tướng công! Chẳng hay người ...

Thủ Độ trả lời:

- Tôi vào đã lâu, nhưng không lên tiếng vì tôi muốn bắt chợp Thái hậu giữa lúc mơ màng. Còn gì đẹp bằng một bà Hoàng hậu buồn tình!

Thái hậu bẽn lẽn nhìn quanh:

hai tên cung nữ đã lãng đâu mất cả.

Thủ Độ hiểu ý:

- Chúng nó đi rồi. Càng hay! Tôi muốn nói chuyện riêng với Hậu.

Cách xưng hô khêu gợi ấy càng làm cho Thái hậu ngây ngất. Tuy là chị em, Thái hậu, trước sự khêu gợi của Thủ Độ, cảm thấy mình chỉ là một người đàn bà.

- Tướng công có chuyện gì bí mật thế?

- Chuyện Lý Chiêu Hoàng.

- Làm sao?

- Hậu đọc cái này xong rồi tôi sẽ kể cho mà nghe.

Thái hậu tiếp lấy mảnh hoa tiên, giơ ra ánh trăng, khẽ đọc ...

- Bài thơ tương tự này của ...

- Chiêu Hoàng.

- Ồ! Chiêu Hoàng yêu ai vậy?

- Trần Cảnh.

Thái hậu ngẩn ngơ:

- Lại có chuyện ấy sao?

- Hậu lấy làm lạ à? Trai gái đến thì, nào ai là gỗ đá?

Thái hậu cúi nhìn mặt hồ, im lặng ...

Thủ Độ lần khân:

- Người ta nào phải giống vô tình, phải không Hậu?

Thái hậu đáp câu hỏi bằng cặp mắt long lanh với một nụ cười.

Xung quanh tiếng ve càng xôn xao, mùi hoa càng thấm thía.

相关文章

  • {keywords}
    Nam tài xế Hoàng Việt Cường.

    Anh Cường chia sẻ thêm, gần 5 năm chạy xe taxi, anh từng chở rất nhiều sản phụ đi đẻ, nhưng đây là lần đầu tiên anh làm ‘bà đỡ’ ngay trên xe ô tô.

    Liên hệ với người chồng trong câu chuyện trên, anh cho hay, hiện sức khỏe của vợ anh đã ổn định nhưng em bé đang được nằm lồng kính, thở máy và chăm sóc đặc biệt ở khoa Sơ sinh. Cân nặng của em bé là 1,9 kg. Anh cũng bày tỏ sự cảm kích đối với nam tài xế đã hỗ trợ vợ mình vượt cạn. Ngay sau đêm 21/10, anh đã gọi lại cho tài xế Cường cảm ơn.

    {keywords}
    Anh Cường dọn dẹp xe sau ca đỡ đẻ.

    Buồng hạnh phúc trên xe buýt Sài Gòn, tài xế coi con trai riêng của vợ như con đẻ

    Buồng hạnh phúc trên xe buýt Sài Gòn, tài xế coi con trai riêng của vợ như con đẻ

    Vợ muốn sinh con nhưng anh Phương (TP.HCM) gạt đi, vì muốn tập trung lo cho con riêng của vợ là bé Noel ăn học.  

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại

    Chiểu Sương - 20/01/2025 08:12 Bồ Đào Nha
    2025-01-25
  • Chúng tôi đến thăm lớp học trên đường 22 (P. Phước Long B, Q. 9, TP.HCM) vào một buổi tối. Bước vào bên trong, ở tầng trệt, 6 học sinh cả nam lẫn nữ ngồi quanh 2 chiếc bàn tròn cặm cụi làm bài. Thấy chúng tôi vào, một em đứng lên khoanh tay cúi đầu: 'Thưa bác, bác kiếm ai'?. 'Bác cần gặp thầy của con'. 'Mời bác lên lầu, chú ấy đang dạy lớp trên'.

    {keywords}
    Nhóm học sinh chăm chỉ học tập.

    Trên lầu, 10 học sinh lớp 7 đang lắng nghe lời giảng của 'chú'. Đó là một thanh niên đứng tuổi thấp người, gầy guộc. Anh mặc chiếc áo thun đỏ, quần đen giản dị. Anh giảng bài bằng giọng Huế lơ lớ. 

    Thấy tôi, anh nói, chú cố gắng đợi anh đến 21h, tan lớp. Chúng tôi gật đầu, ngồi xem anh và các học sinh dạy và học.

    Tranh thủ lúc ngưng giảng, chúng tôi trò chuyện với nữ học sinh tên là Haphi Sáh, dân tộc Chăm. Em theo gia đình từ An Giang lên vùng đất này từ nhiều năm nay. Cha mẹ em đều là lao động thuộc diện khó khăn. Hiện em theo học lớp 7 trường THCS Đặng Tấn Tài.

    Em được nhận vào lớp học này để bổ sung cho các môn Hình học, Đại số và Anh văn đang rất yếu. Em nói: 'Nhờ có chú giảng nên con hiểu được bài vở ở trường. Rất may được chú thương, con được lên lớp và đạt được những danh hiệu mà có mơ con cũng không tìm được'.

    Các em được cho bài tập ngồi làm. Anh xuống tầng trệt giảng bài cho học sinh lớp dưới. 

    'Chú chỉ muốn các con gọi là chú bởi chú không muốn làm thầy. Chữ 'chú' vừa thân tình vừa gần gũi. Không phải chỉ đơn thuần là giảng bài cho các con, chú còn muốn trang bị cho các con lễ giáo để trở thành người tốt trong xã hội'.

    Nên người nhờ 'chú'

    Giờ tan học, các em lễ phép chào thầy ra về. Chỉ còn mình anh ngồi lại với chúng tôi. Anh là Hoàng Trọng Khánh, 37 tuổi là công nhân lao động phân xưởng thuốc sát trùng của một công ty liên doanh. 

    Năm 2000, học xong hết lớp 12, gia đình khó khăn anh phải vào Đà Nẵng làm công nhân ngành gỗ. Ròng rã suốt 10 năm vẫn không khá được, anh vào TP.HCM làm công nhân.

    Vào một buổi chiều nọ, sau khi đi làm về anh ngồi uống cà phê với một người bạn tại một quán ở đầu đường 22 gần khu gò mả.

    {keywords}
    Học sinh lớp 7 đang chăm chú nghe giảng.

    Trước mắt anh, trên một ngôi mộ, 4 chị em đang cặm cụi nhìn vào trang sách. Không được bao lâu, chúng xếp sách ngồi cúi đầu buồn bã. Anh đến bên cạnh chúng hỏi 'Vì sao?'. Các em cho biết, muốn học lắm mà không hiểu bài. Anh bảo đưa cho anh xem.

    Lần lượt, anh chỉ bài cho từng đứa. Chỉ đến đâu nét mặt chúng tươi đến đó. Cuối cùng chúng nở một nụ cười rạng rỡ, 'Con cám ơn chú. Không có chú con không biết hỏi ai'.

    Cứ thế, chúng bấu víu vào anh hết ngày này đến ngày khác. Từ 4 đứa này, con số đến hỏi bài ngày càng nhiều. Có nhiều phụ huynh khá hơn đã dựng lên tại nghĩa trang này một chòi nhỏ để làm nơi học tập. Số lượng cứ tăng dần. Hầu hết đều là con em lao động nghèo không có điều kiện học thêm. Chòi không còn khả năng chứa...

    Một người bạn chủ trại mộc cho mượn chỗ làm lớp học nhưng chỉ một thời gian ngắn phải ngưng vì mùi vẹc-ni, dầu bóng lan tỏa khắp nơi khiến cho các em không chịu nổi. Lớp học phải dời đi nhiều nơi trước khi về nơi đây. Tầng trệt và lầu 1 mỗi nơi một lớp. Cứ từ 17h đến 19h, ở dưới lớp 6 thì trên lớp 8, rồi từ 19h đến 21h dành cho lớp 7 và lớp 9.

    {keywords}
    Các em ôn lại bài đã học.

    Trải qua gần 10 năm, đến nay đã có nhiều học sinh tốt nghiệp cấp 3. Tôi giúp các cháu hoàn toàn miễn phí. Rất may, nhiều phụ huynh có điều kiện góp lại thuê căn nhà này và chính chủ nhà cũng tạo điều kiện cho tôi được tiếp tục làm công việc đáng yêu này.

    Nhiều người thắc mắc, tại sao tôi mới học hết lớp 12 mà có thể chỉ dạy được các cháu? Theo tôi, điều quan trọng để làm được việc là kiến thức. Tôi không có bằng cấp cao nhưng tôi thường xuyên trau dồi và học hỏi khắp nơi. Nhờ vậy tôi mới chỉ cho các cháu được. Mà tôi chỉ hướng dẫn các cháu học thôi, không phải dạy nên tôi không nhận là thầy. 

    Tôi thương các cháu. Lương công nhân quá thấp nhưng khi nhìn chúng, tôi không nỡ bỏ để tìm một công việc khá hơn. Tôi cũng chẳng còn tâm trí nào để tìm cho mình một hạnh phúc riêng nên đến nay vẫn còn độc thân. Các cháu học giỏi, ngoan và nên người là niềm hạnh phúc vô bờ của tôi ...', anh nói.

    Ngày 25/12/2017, ông Trần Văn Bảy, Chủ tịch UBND quận 9 đã biểu dương việc làm của anh Khánh 'Có thành tích đóng góp cho phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận'.

    2 năm sau, chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong tiếp tục khen tặng anh 'Đã có những đóng góp tích cực trong thực hiện các chương trình xã hội - từ thiện liên tục nhiều năm'.


    Chuyện kỳ lạ về giếng cổ, nhiều người cúng lễ ở TP.HCM

    Chuyện kỳ lạ về giếng cổ, nhiều người cúng lễ ở TP.HCM

     Giếng nằm sát đường đi. Cấu trúc xây dựng giếng còn mới. Nhưng theo người dân nơi đây giếng đã hiện diện hơn 2 thế kỷ...  

    '/>

最新评论