{keywords}Kỳ thi kỹ năng nghề Quốc gia 2020 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Ảnh minh họa

Tập trung tháo gỡ vướng mắc

Do bối cảnh đặc biệt trên, Hội nghị Ban Tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam mới đây đã tập trung tháo gỡ những vướng mắc của các Hội đồng thi về công tác chuẩn bị Kỳ thi năm 2020 theo kế hoạch và theo diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19.

Theo đó, Ban Tổ chức dự kiến có 02 phương án. Phương án 1 là tổ chức Kỳ thi theo đúng kế hoạch đã xác định. Phương án 2, trong trường hợp dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp hơn, Kỳ thi sẽ giảm bớt các hoạt động như phiên khai mạc chung, phiên bế mạc và các hoạt động bên lề, chỉ tổ chức thi kỹ năng cho các thí sinh tham gia dự thi.

Nhìn chung, đa số các đại biểu có ý kiến ủng hộ phương án 2 vì những diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19 đang tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, số ca nhiễm mới đang tăng dần ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước.

Theo phương án này, đại diện các Hội đồng thi Kỹ năng nghề quốc gia đề nghị cần sớm có thông tin những nghề nào được thi, đoàn nào có thể tham dự để chủ động chuẩn bị nguyên vật liệu phục vụ công tác thi kỹ năng nghề. Bên cạnh các thí sinh tham gia dự thi, các đoàn cần có sự bố trí nhân sự tham dự Kỳ thi phù hợp theo hướng giảm thiểu về số lượng.

Một số nghề thi như Phay CNC, Giải pháp phần mềm công nghệ thông tin, Hàn,… có số lượng thí sinh đông, trong khi thời gian làm bài theo quy định tiếp cận tiêu chuẩn thi ASEAN, thế giới sẽ kéo dài hơn so với Kỳ thi kỹ năng nghề mọi năm nên tổ chức thi các nghề này sớm hơn.

Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề nhấn mạnh, Kỳ thi năm nay được tổ chức theo hướng tiếp cận tối đa các quy định của Kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN và thế giới, áp dụng Phương pháp đánh giá, chấm điểm của WorldSkills (Đo lường và Phán quyết) với hệ thống chấm điểm ứng dụng phần mềm CIS.

Bên cạnh đó, quyền và nghĩa vụ của thí sinh cũng được tăng thêm; tôn vinh và quảng bá hình ảnh của giáo dục nghề nghiệp và kỹ năng nghề, những thí sinh đạt giải cao sẽ được lựa chọn làm đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam.

Còn theo ông Trương Anh Dũng, cần tăng cường tối đa về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia. “Một số nội dung như khai mạc Kỳ thi, bế mạc Kỳ thi, các hội thảo bên lề nên tổ chức theo hình thức trực tuyến”.

Cũng theo ông Dũng, Ban tổ chức sẽ nghiên cứu, tổng hợp ý kiến tại Hội nghị để hoàn thiện và ban hành sớm nhất quy chế tổ chức Kỳ thi, tiếp tục nghiên cứu phương án tổ chức, tổng hợp số đoàn tham gia, kinh phí tổ chức để các Hội đồng thi và đơn vị đăng cai chủ động trong công tác tổ chức thi kỹ năng nghề.

Minh Vy

" />

Kỳ thi kỹ năng nghề 2020: Xử lý thách thức và nắm bắt cơ hội

Kinh doanh 2025-04-17 09:40:02 5871

Bối cảnh đặc biệt

Kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia (sau đây gọi tắt là Kỳ thi) theo kế hoạch diễn ra vào cuối tháng 8/2020 được tổ chức trong một bối cảnh đặc biệt.

Trước hết,ỳthikỹnăngnghềXửlýtháchthứcvànắmbắtcơhộvideo bóng đá Kỳ thi năm nay mang một ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh ngành giáo dục nghề nghiệp đang tích cực triển khai Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 28/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới.

Thứ 2, Kỳ thi được tổ chức trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp đang tạo ra nhiều thách thức cho công tác tổ chức Kỳ thi.

Tuy nhiên, theo ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Trưởng Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam, bên cạnh thách thức cũng mang lại cơ hội, kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hình ảnh, vị trí, vai trò của giáo dục nghề nghiệp và kỹ năng nghề trong xã hội. Đặc biệt, Kỳ thi có ý nghĩa rất lớn đối với công tác tuyển sinh của các trường trước bối cảnh kỳ thi tốt nghiệp THPT cũng sắp diễn ra.

Trước đó, ngày 6/3, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã có văn bản lùi thời gian tổ chức Kỳ thi đến cuối tháng 4/2020. Tuy nhiên, trước tình hình dịch Covid-19, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp quyết định tiếp tục lùi kỳ thi đến khi tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát.

{ keywords}
Kỳ thi kỹ năng nghề Quốc gia 2020 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Ảnh minh họa

Tập trung tháo gỡ vướng mắc

Do bối cảnh đặc biệt trên, Hội nghị Ban Tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam mới đây đã tập trung tháo gỡ những vướng mắc của các Hội đồng thi về công tác chuẩn bị Kỳ thi năm 2020 theo kế hoạch và theo diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19.

Theo đó, Ban Tổ chức dự kiến có 02 phương án. Phương án 1 là tổ chức Kỳ thi theo đúng kế hoạch đã xác định. Phương án 2, trong trường hợp dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp hơn, Kỳ thi sẽ giảm bớt các hoạt động như phiên khai mạc chung, phiên bế mạc và các hoạt động bên lề, chỉ tổ chức thi kỹ năng cho các thí sinh tham gia dự thi.

Nhìn chung, đa số các đại biểu có ý kiến ủng hộ phương án 2 vì những diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19 đang tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, số ca nhiễm mới đang tăng dần ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước.

Theo phương án này, đại diện các Hội đồng thi Kỹ năng nghề quốc gia đề nghị cần sớm có thông tin những nghề nào được thi, đoàn nào có thể tham dự để chủ động chuẩn bị nguyên vật liệu phục vụ công tác thi kỹ năng nghề. Bên cạnh các thí sinh tham gia dự thi, các đoàn cần có sự bố trí nhân sự tham dự Kỳ thi phù hợp theo hướng giảm thiểu về số lượng.

Một số nghề thi như Phay CNC, Giải pháp phần mềm công nghệ thông tin, Hàn,… có số lượng thí sinh đông, trong khi thời gian làm bài theo quy định tiếp cận tiêu chuẩn thi ASEAN, thế giới sẽ kéo dài hơn so với Kỳ thi kỹ năng nghề mọi năm nên tổ chức thi các nghề này sớm hơn.

Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề nhấn mạnh, Kỳ thi năm nay được tổ chức theo hướng tiếp cận tối đa các quy định của Kỳ thi kỹ năng nghề ASEAN và thế giới, áp dụng Phương pháp đánh giá, chấm điểm của WorldSkills (Đo lường và Phán quyết) với hệ thống chấm điểm ứng dụng phần mềm CIS.

Bên cạnh đó, quyền và nghĩa vụ của thí sinh cũng được tăng thêm; tôn vinh và quảng bá hình ảnh của giáo dục nghề nghiệp và kỹ năng nghề, những thí sinh đạt giải cao sẽ được lựa chọn làm đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam.

Còn theo ông Trương Anh Dũng, cần tăng cường tối đa về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia. “Một số nội dung như khai mạc Kỳ thi, bế mạc Kỳ thi, các hội thảo bên lề nên tổ chức theo hình thức trực tuyến”.

Cũng theo ông Dũng, Ban tổ chức sẽ nghiên cứu, tổng hợp ý kiến tại Hội nghị để hoàn thiện và ban hành sớm nhất quy chế tổ chức Kỳ thi, tiếp tục nghiên cứu phương án tổ chức, tổng hợp số đoàn tham gia, kinh phí tổ chức để các Hội đồng thi và đơn vị đăng cai chủ động trong công tác tổ chức thi kỹ năng nghề.

Minh Vy

本文地址:http://account.tour-time.com/news/0e699110.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

Video: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu nhậm chức.

Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh điều này khi phát biểu nhậm chức tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 20/5.

Cảm ơn sự tín nhiệm của các đại biểu Quốc hội, tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết đây là niềm vinh dự to lớn, đồng thời là trách nhiệm cao cả của ông trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

"Tôi luôn nhận thức sâu sắc rằng, dù ở vị trí công tác nào, mình cũng phải luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc và quyền, lợi ích hợp pháp, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh. 

Chủ tịch Quốc hội cho biết, ông nắm vững và nghiêm túc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiên định, nhất quán và giữ vững nguyên tắc làm việc của Đảng và pháp luật trước khó khăn, thách thức mới của đất nước.

Chủ tịch Quốc hội cũng ý thức việc phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng; nghiêm túc tự soi, tự sửa, tự phê bình và phê bình; gương mẫu về đạo đức, lối sống trong công tác cũng như trong cuộc sống của bản thân, gia đình.

"Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được hiến định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng giao phó, tôi nguyện cống hiến hết sức mình, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân", tân Chủ tịch Quốc hội khẳng định.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cam kết cùng Quốc hội, tập thể Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Lễ tuyên thệ của tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Lễ tuyên thệ của tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Đồng thời, Chủ tịch Quốc hội cũng khẳng định tiếp tục tăng cường công tác đối ngoại của Quốc hội cùng với hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại Nhân dân; phát huy dân chủ, đoàn kết, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.

Anh Văn">

Chủ tịch Quốc hội: Cống hiến hết sức mình, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân

Ngày 12/4, Hàn Quân Đình chính thức nộp đơn xin phá sản lên tòa án. Trong đơn, cô cho biết mình không còn đủ khả năng trả nợ với số tiền 400 nghìn đô la Hong Kong (gần 1,2 tỷ đồng) sau 4 năm vay. 

{keywords}
Hàn Quân Đình bật khóc khi nhớ về người mẹ quá cố. 

"Số tiền này tôi vay để chữa trị cho mẹ khi bà mắc ung thư phổi. Tôi có mở một viện thẩm mỹ với hy vọng dùng doanh thu để trả nợ và lãi. Tuy nhiên, dịch bệnh khiến chúng tôi phải đóng cửa. Giờ đến mua một ly cà phê hay một bữa ăn cũng phải cân nhắc, thực sự tôi đã vào đường cùng", cô nghẹn ngào kể. 

Do bạo bệnh, mẹ Hàn Quân Đình cũng qua đời vào cuối năm 2018. Cú sốc này khiến cô rơi vào trầm cảm trong một thời gian dài. Nữ diễn viên cho biết cô muốn trở lại đóng phim, hoạt động nghệ thuật như trước nhưng lo ngại không ai đủ tin tưởng mời mình. 

{keywords}
Hàn Quân Đình lạc quan, tự động viên bản thân vượt qua nghịch cảnh. 

Hàn Quân Đình hiện sống nhờ nhà nam diễn viên Thái Quốc Uy để tiết kiệm chi phí. Thu nhập chính của cô gắn với công việc cộng tác ngắn hạn cho một đơn vị truyền hình với vai trò MC, các chương trình trên mạng xã hội. Dù khó khăn kinh tế, nữ diễn viên cho biết vẫn sẽ nỗ lực để sớm thoát cảnh nợ nần. 

Hàn Quân Đình sinh năm 1975, giành chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Châu Á1997. Với sắc vóc nổi bật, gương mặt lai Tây thanh thoát, cô được đánh giá là một trong những người đẹp nhất lịch sử cuộc thi. Với danh hiệu đạt được, cô chuyển hướng làm diễn viên. Hàn Quân Đình cộng tác cho cả hai đài truyền hình lớn ở Hong Kong là TVB và ATV với các dự án phim như Ước hẹn mùa xuân 2, Yểu điệu thục nữ, Gia đình vui vẻ, Phận nữ long đong...

{keywords}
Vùng mũi bị lệch vì tai nạn khiến nữ diễn viên khó hoạt động nghệ thuật. 

Thời điểm sự nghiệp đang trên đà phát triển, nữ diễn viên đột ngột sang Singapore định cư. Khi trở lại showbiz, cô được nhận xét gương mặt không còn khả ái như trước. Hàn Quân Đình cho biết cô bị tai nạn trượt ngã trong phòng tắm khiến chiếc mũi bị biến dạng. Dù đã được can thiệp phẫu thuật, vùng mũi của người đẹp hiện cũng bị đánh giá thiếu cân đối. 

Clip Hàn Quân Đình thi ứng xử tại 'Hoa hậu Châu Á'

Thúy Ngọc

Hoa hậu Dương Tư Kỳ nhập viện vì tai nạn ô tô

Hoa hậu Dương Tư Kỳ nhập viện vì tai nạn ô tô

Dương Tư Kỳ bị tai nạn ô tô bất ngờ trên đường về nhà. Cô phải nằm viện theo dõi vì chấn thương đầu và cổ. 

">

Hoa hậu Châu Á phá sản vì vay nợ chữa bệnh cho mẹ

Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình.

Nói chuyện với cán bộ Ban Quản lý dự án, nhà thầu, Thủ tướng biểu dương tinh thần lao động hăng say của các đơn vị với tinh thần làm việc "3 ca, 4 kíp", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", làm việc xuyên ngày nghỉ, ngày lễ để tranh thủ tiến độ.

Thủ tướng yêu cầu, xây dựng lại đường găng tiến độ, phấn đấu đến 30/8/2025 hoàn thành công trình để 2/9/2025 phát điện chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh. Thủ tướng mong các cán bộ, kỹ sư, công nhân hăng say lao động "3 ca, 4 kíp", bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

Thủ tướng cũng lưu ý chủ đầu tư cần điều chỉnh để sử dụng tối đa nguyên nhiên vật liệu trong nước phục vụ thi công và vận hành công trình. 

Nói chuyện với nhà thầu Hyundai, Thủ tướng mong tiếp tục chuyển giao công nghệ, đầu tư vào Việt Nam vì quan hệ hai nước Việt Nam và Hàn Quốc đang rất tốt. Việt Nam đang cải tiến mọi thủ tục tạo điều kiện thuận lợi. 

Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I gồm 2 tổ máy, tổng công suất 1.200MW, khi đi vào vận hành sẽ cung cấp cho hệ thống điện quốc gia sản lượng điện mỗi năm khoảng 8,4 tỷ kW giờ; tổng mức đầu tư của dự án 41.130 tỷ đồng, tương đương 1,86 tỷ USD, gồm 30% vốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và 70% vốn vay thương mại trong nước. 

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 2

Đi kiểm tra công trình Đường dây (ĐZ) 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối tại vị trí số 2 thuộc dự án thành phần ĐZ 500kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Thủ tướng tìm hiểu công tác cấp vật tư cột thép cho công trường, điều kiện lao động của cán bộ, công nhân.

Chia sẻ với anh chị em vì thời tiết nắng nóng, Thủ tướng lưu ý các đơn vị phải tính toán hợp lý thời gian làm việc ngoài trời để bảo đảm sức khỏe của người lao động, đặc biệt phải bảo đảm an toàn lao động.

Thủ tướng đề nghị tỉnh huy động lực lượng thanh niên, nhất là đoàn viên với tinh thần "đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên", "chỉ bàn làm, không bàn lùi", tham gia phục vụ thi công như vận chuyển nguyên vật liệu lên núi, kéo dây... 

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 3

Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối bao gồm 4 dự án thành phần: ĐZ 500kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu; ĐZ 500kV Quỳnh Lưu - Thanh Hóa; ĐZ 500kV Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I - Thanh Hóa; ĐZ 500kV Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I - Phố Nối, tổng chiều dài khoảng 519 km, đi qua địa bàn 211 xã, phường, của 43 huyện, thị xã thuộc 9 tỉnh gồm: Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương và Hưng Yên; tổng số móng cột là 1.177, với tổng mức đầu tư khoảng 22.300 tỷ đồng. 

Đây là các dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường năng lực lưới điện truyền tải 500kV Bắc - Trung, giúp nâng cao ổn định vận hành hệ thống điện quốc gia, góp phần đảm bảo cung cấp điện cho miền Bắc ngay ở thời điểm hiện tại và trong những năm tới.

Đồng thời, các dự án góp phần giảm bớt nguy cơ đầy và quá tải cho các đường dây 500kV hiện hữu, đảm bảo tiêu chí N-1, đặc biệt khi công suất truyền tải cao theo giao diện Bắc - Trung ở thời điểm các nhà máy thủy điện miền Bắc phát thấp.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng là phải hoàn thành Dự án trong tháng 6/2024, hiện tại, các dự án đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) khẩn trương tổ chức thực hiện, triển khai thi công xây dựng.

Tính đến hết 31/5/2024, toàn tuyến ĐZ 500kV mạch 3 đã hoàn thành 1.177/1.177 vị trí móng, bàn giao 775/1.177 cột thép, hoàn thành lắp dựng và đang lắp dựng 748/1.177 cột, hoàn thành và đang kéo dây 41/513 khoảng néo.

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, đến nay mặt bằng Dự án cơ bản được bàn giao cho nhà thầu để tổ chức dựng cột và kéo dây.

Kiểm tra Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn qua tỉnh Quảng Bình tại nút giao xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch do Tổng Công ty Xây Dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12, Bộ Quốc Phòng), Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng giao thông Phương Thành và Tổng Công ty 36 thi công, Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng, các yêu cầu về kỹ mỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, đặc biệt không được bán thầu, tiêu cực.

Thủ tướng cũng lưu ý cố gắng bố trí các nút giao hợp lý tạo thuận lợi cho người dân đi lại; cố gắng làm tốt công tác tái định cư cho bà con.

Thủ tướng chỉ đạo các đơn vị phấn đấu thi công "3 ca, 4 kíp", "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", rút ngắn tiến độ, thành công trình vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 4

Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình gồm 3 dự án thành phần với chiều dài 126,43km. Trong đó, đoạn Vũng Áng - Bùng có chiều dài khoảng 42,95 km, đoạn Bùng - Vạn Ninh dài 49,93 km, đoạn Vạn Ninh - Cam Lộ hơn 33,5 km.

Trên diện tích thực hiện dự án đường bộ cao tốc, có 3.227 hộ gia đình bị ảnh hưởng, trong đó có 580 hộ thuộc diện tái định cư; 4.662 ngôi mộ bị ảnh hưởng, trong đó có 3.737 ngôi mộ phải di dời đến vị trí mới.

Về công trình hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường dây 500kV có 15 vị trí bị ảnh hưởng, đường dây 220kV có 15 vị trí, đường dây 110kV có 21 vị trí giao chéo với tuyến cao tốc và nhiều hệ thống đường dây điện trung thế, hạ thế, hệ thống viễn thông. 

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tỉnh Quảng Bình đã tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng để bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư phục vụ thi công ở các đoạn tuyến. Đến cuối tháng 5/2024, các địa phương ở Quảng Bình đã bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công được 121,4km/126,43km toàn tuyến (chiếm 96,02%).

Hiện vẫn còn 5,03km (chiếm 3,98%) chưa hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Dự án. 

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 5

Để bảo đảm bàn giao 100% diện tích mặt bằng sạch cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công trước 30/6/2024 theo chỉ đạo của Thủ tướng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo tổ chức trực thuộc các cấp vào cuộc tích cực và phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các cấp để vận động nhân dân nơi có Dự án đi qua đồng thuận nhận tiền bồi thường, hỗ trợ để bàn giao mặt bằng, thực hiện hoàn thành việc tái định cư.

UBND tỉnh yêu cầu các Bí thư Huyện ủy, Thị ủy, Chủ tịch các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phòng, ban chuyên môn, Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn khẩn trương đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng Dự án theo yêu cầu.

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-tham-kiem-tra-mot-so-cong-trinh-trong-diem-tai-quang-binh-post1099011.vov

">

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình

Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạt sự đồng thuận, thống nhất cao", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Về công tác lập pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nêu rõ, nội dung trọng tâm này chiếm gần 2/3 thời gian của kỳ họp với số lượng 24 dự án luật, dự thảo nghị quyết, đây là khối lượng nội dung về lập pháp lớn nhất được xem xét tại một kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ đến nay.

Theo đó, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật; 3 dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật và thảo luận, cho ý kiến lần đầu đối với 11 dự án luật khác.

Ông Trần Thanh Mẫn thông tin, các dự án luật, dự thảo nghị quyết được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, thu hút sự quan tâm nhiều của cử tri và Nhân dân cả nước. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 để cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7.

"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, tập trung đóng góp ý kiến toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật của dự thảo luật để đảm bảo chất lượng cao nhất khi được xem xét, thông qua", ông Trần Thanh Mẫn phát biểu.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội lưu ý, đối với các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lần đầu, các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận kỹ lưỡng về cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý, những nguyên tắc, mục tiêu, quan điểm lớn, chính sách quan trọng; tính hợp lý, khả thi của các quy định để làm cơ sở cho các cơ quan tiếp tục hoàn chỉnh, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp tới.

Về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và các vấn đề quan trọng khác, ông Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận các báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024; phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.

Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị các đại biểu Quốc hội phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, tập trung vào những vấn đề lớn, qua đó đánh giá chất lượng và những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành, nhất là công tác dự báo, dự toán ngân sách Nhà nước.

Đối với tình hình những tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho những tháng còn lại của năm 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội bám sát các yêu cầu, mục tiêu, giải pháp tại các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội…

Ông Trần Thanh Mẫn cho rằng cần lưu ý những tác động và khó khăn mới phát sinh do diễn biến phức tạp của tình hình trong nước, thế giới và khu vực để đánh giá đúng những kết quả quan trọng đã đạt được.

Bên cạnh đó là những bất cập, hạn chế, yếu kém, đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả để hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách năm 2024, tạo tiền đề để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của Đảng...

Theo chương trình nghị sự, Quốc hội còn xem xét, quyết định, cho ý kiến về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và một số nội dung quan trọng khác.

"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đóng góp ý về sự phù hợp, tính khả thi, hiệu quả của các chính sách; tính thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật hiện hành; bảo đảm phát huy được nguồn lực, tận dụng được cơ hội phát triển, hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thường trực Ban Bí thư Lương Cường tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7. (Ảnh: quochoi.vn)

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thường trực Ban Bí thư Lương Cường tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7. (Ảnh: quochoi.vn)

Đề cập đến nội dung giám sát tối cao, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội cho hay, tại kỳ họp, Quốc hội sẽ nghe Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 7; xem xét báo cáo về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6.

Cùng đó, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát tối cao chuyên đề "Việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023"; xem xét, thông qua các nghị quyết về Chương trình giám sát và thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025.

Theo ông Trần Thanh Mẫn, báo cáo của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước đã được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để nghiên cứu, kết hợp xem xét, thảo luận cùng các nội dung liên quan.    

Anh Văn">

Ông Trần Thanh Mẫn: Đề nghị ĐBQH xem xét, thảo luận kỹ lưỡng công tác nhân sự

友情链接