您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Bóng đá46人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 06:58 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Bóng đáHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:47 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Carlsberg Việt Nam cam kết dài hạn với miền Trung
Bóng đáChuyến công tác của ông Andrew Khan và đại diện ban lãnh đạo công ty diễn ra tại các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An từ ngày 25 đến 29/11. Theo đại diện doanh nghiệp, chuyến thăm là dịp để đại diện Carlsberg Việt Nam gặp gỡ lãnh đạo các tỉnh, cũng như khẳng định cam kết hỗ trợ sự phát triển bền vững của khu vực, thông qua những sáng kiến cộng đồng. Miền Trung chính là cái nôi của Huda - "thương hiệu bia đậm tình" thuộc Carlsberg Việt Nam. Với chất lượng và hương vị sảng khoái, bia Huda đã gắn bó với cuộc sống người dân địa phương trong suốt hơn 30 năm qua. "Carlsberg Việt Nam trân trọng mối thâm tình và cam kết sẽ luôn nỗ lực để vun đắp, gìn giữ, coi đây là chìa khóa cho sự phát triển của công ty tại thị trường miền Trung", đại diện doanh nghiệp cho biết.
">...
【Bóng đá】
阅读更多'Vợ chồng bình đẳng không phải chia đôi việc nhà'
Bóng đáChia sẻ về câu chuyện "đòi bình đẳng với chồng", nhiều độc giả VnExpress bày tỏ quan điểm về bình đẳng giới: Bình đẳng không có nghĩa là việc gì cũng chia đôi. Ví như sinh đẻ có chia đôi được không? Bình đẳng nghĩa là vợ chồng cùng chia sẻ tương đối đồng đều tổng khối lượng công việc và được công nhận về đóng góp của mình. Chứ không có nghĩa vợ vừa đi làm vừa phải chu toàn hết việc nhà, còn chồng đi làm về nằm chơi - đấy không gọi là bình đẳng. Hoặc vợ đi làm lương ít hơn, chu toàn việc nhà nhưng tài chính gia đình chồng cho rằng của mình hết, không công nhận đóng góp của vợ - đó mới gọi là không bình đẳng. Vợ muốn đi làm mà chồng cấm đoán, chỉ cho ở nhà nội trợ - đó mới là không bình đẳng.
Yeudoi
Đa phần phụ nữ đòi bình đẳng khi gặp phải những ông chồng gia trưởng, lười biếng, phó thác việc nhà cho vợ trong khi họ cũng phải đi làm đầu tắt mặt tối. Việc sẵn sàng làm công việc nhà nhiều hơn, tôi nghĩ không ít phụ nữ thực hiện. Nhưng có bình đẳng không khi những ông chồng mặc nhiên xem đó là nghĩa vụ của vợ, và vô cảm với việc nhìn thấy vợ mình phải làm hàng tá công việc không tên trong khi không có thời gian cho bản thân? Bình đẳng không nhất thiết phải là tôi làm cái này, anh phải làm cái kia, mà là biết đặt vào vị trí của nhau để cùng thấu hiểu và chia sẻ.
Thái Nguyễn
Vợ chồng tôi cùng nghề nghiệp, cùng mức lương, nhưng việc nhà tôi vẫn quán xuyến nhiều nhất và chưa từng nghĩ là bất bình đẳng. Vì ngược lại, chồng tôi lo những công việc mà tôi không quen làm (cắt cỏ, làm vườn, đóng đồ mộc trong nhà, sơn nhà cửa, luôn để ý đến việc bảo dưỡng xe...). Đó là sự phân công công việc tự nhiên của tạo hóa. Dĩ nhiên, khi tôi bận, chồng cũng cơm nước đầy đủ, hoặc khi chồng về trễ thì tôi cũng biết lấy củi đốt lò sưởi (thường đó là việc của anh). Vợ chồng là phải chia sẻ, quan tâm lẫn nhau, chứ không phải bình đẳng kiểu chia đôi công việc đồng đều.
Anh
Nhiều bạn có vẻ hiểu lầm khái niệm "bình đẳng giới". Nhấn mạnh rằng, giữa vợ chồng, cả hai đều phải chia sẻ trách nhiệm gia đình. Vả lại, bình đẳng giới không phải là "đòi để được ban phát" mà do bản thân đấu tranh, nỗ lực có được, cho nên đó là yêu cầu được công nhận đóng góp, tư cách, giá trị. Là "demand" không phải "request".
Truc Tran
Bình đẳng vốn dĩ không phải là chia việc trung bình giữa vợ chồng. Đó là sự phân công lao động hợp lý theo khả năng, sức khỏe và thời gian mỗi người. Không phân biệt làm nhiều hơn hay ít hơn mà là cả hai sẵn sàng và tự giác làm việc và hỗ trợ nửa kia của mình khi người đó bận hay mệt mỏi mà không nề hà gì cả. Kể cả phụ nữ phương Tây, đa số họ vẫn làm việc nhà nhiều hơn chồng (nếu tính toán cực kỳ chính xác và khoa học) nhưng họ vẫn cảm thấy bình đẳng vì chồng họ cũng làm việc nhà và không hiển nhiên coi đó là việc của vợ, không mặc kệ vợ với đống việc nhà và con cái để đi nhậu nhẹt. Chỉ những ông chồng muốn vợ đi làm kiếm tiền nhưng vẫn phải lo hết việc nhà, con cái và đối nội, đối ngoại thì các bà vợ mới kêu gào bình đẳng.
Leehaleeha88
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Đừng quá mê tín mà làm xấu đi hình ảnh lễ hội
- Thông tin chính thức cho các khán giả mê phim Về nhà đi con
- Yêu là cưới tập 23: Đăng ảnh tình mới, chàng kỹ sư bị người cũ tới đánh ghen
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Siết xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu, trường đại học kêu khó
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
-
"Khu vườn cổ tích" di động này được Tập đoàn Ecopark tạo nên bởi hàng nghìn bông hoa cùng chong chóng, được trang trí trên những chiếc xe đạp, xe cổ và xe tải nhỏ Đoàn xe này di chuyển qua những cung đường chính và dừng ở hàng chục điểm để tặng quà cho các em nhỏ cũng như các mẹ, các bà nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Ngay từ khi xuất hiện trên các tuyến phố Thủ đô, đoàn xe đã khiến người dân Hà Nội không thể rời mắt. Mỗi lần đoàn xe dừng lại ở điểm đỗ để tương tác, tặng quà lại khiến khu phố thêm rộn ràng, tươi vui Chị Nguyễn Thị Thanh (35 tuổi, Thanh Xuân, Hà Đông) chở con gái đi học đã dừng lại để check-in. “Nhìn những chiếc chóng chóng đầy sắc màu, tôi nhớ về tuổi thơ với những chiếc chong chóng tự làm bằng giấy vở đã viết kín. Còn con gái tôi vì không có không gian nên bình thường chỉ được ngắm chiếc chong chóng được gài vào ban công. Nay hai mẹ con rất vui khi thấy những chiếc xe đáng yêu chở đầy chong chóng khắp phố phường”.
Đứng cạnh chiếc xe chở quà, cậu bé Thành An (8 tuổi, bán thuốc lá, vé số dạo) ngại ngùng không dám tiến lại gần. Chỉ khi được các PG vẫy tay, kéo lại cậu bé mới bước tới. An bảo: “Con tưởng phải mất tiền mới được chong chóng nên không dám mong mình có quà. Chiếc chong chóng này con sẽ gắn vào giỏ đồ này, con đi nhanh là nó cũng sẽ bay, con chạy thì nó càng bay nhanh hơn”. An mồ côi bố mẹ, hiện chỉ còn bà nội 70 tuổi là người thân duy nhất. Trong nhà hai bà cháu chưa bao giờ có hoa. Vì vậy An muốn có một bó hoa mang về tặng bà.
Trước chiếc xe chở quà được trang trí tỉ mỉ cùng đoàn xe chong chóng rực sắc màu, chị Mai Hiên (khu Rừng Cọ, Ecopark) chia sẻ: “Những chiếc xe đáng yêu này không chỉ làm cho các em bé thích thú mà người lớn như tôi cũng muốn chạm vào để được trở về với tuổi thơ”.
"Những bông hoa hay những chiếc chong chóng mà Tập đoàn Ecopark muốn gửi tặng đến các em nhỏ không đơn thuần là những món quà mà những người làm nên sự kiện mong muốn được cùng các em chia sẻ, nói lời yêu thương, biết ơn tới những người xung quanh bởi học và trao yêu thương chưa bao giờ là đủ”, đại diện tập đoàn Ecopark chia sẻ.
Ecopark muốn cùng các em nhỏ, những người con, người cháu mượn món quà để dẫn lối, nói lời yêu thương mà trước đó các em còn ngại ngùng chưa bày tỏ đến các bà, các mẹ. Vì vậy, trên mỗi món quà đều gắn thông điệp cảm xúc như “Mẹ là người mình thương nhất”, “Chào cậu, tớ là hộp quà kẹo ngọt, tớ có quà cho cậu và mẹ”…
Xuân Thạch
" alt="Roadshow ‘chở cả tuổi thơ’ gây thương nhớ khắp phố phường Hà Nội">Roadshow ‘chở cả tuổi thơ’ gây thương nhớ khắp phố phường Hà Nội
-
Thế nhưng, ở thế giới bên ngoài Kamathipura thì con gái của gái bán dâm chẳng thể sống dễ dàng. Nair bị hãm hiếp lần đầu năm 10 tuổi bởi chính giáo viên của mình. Hắn tấn công cô thường xuyên và nói với cô bé rằng đó là trò chơi công bằng dành cho nghề nghiệp của mẹ cô.
Khi lớn hơn, Nair bị quấy rối tình dục, hãm hiếp và bắt nạt trong suốt những năm tháng đi học.
“Cả đời tôi đã ghét mẹ vì bà là gái bán dâm” - Nair tâm sự.
Đến năm 2015, cô vô tình biết đến trung tâm Kranti, được điều hành bởi một tổ chức phi chính phủ ở Mumbai. Nhiệm vụ của Kranti là giúp con gái của phụ nữ bán dâm trở thành những tác nhân của thay đổi xã hội.
Một phần quan trọng trong công việc của tổ chức này là truyền cảm hứng cho đám trẻ hiểu mẹ của chúng hơn, bằng cách nhìn sâu vào những lựa chọn của họ trong quá khứ.
Nair hiện là một trong 20 con gái của phụ nữ bán dâm đang sống ở trung tâm. Trong suốt thời gian cách ly vì Covid-19, các cô gái đã đi phân phát thực phẩm cho 3.000 gái bán dâm ở Mumbai. Họ cũng gây quỹ cho công tác cứu trợ bằng cách tổ chức các lớp học trực tuyến các môn như zumba, thiền, yoga và nấu ăn.
“Khi đến nhà thổ, chúng tôi mới biết là có nhiều người đang đói” - Nair nói.
Cả nhóm đã nấu 200 suất ăn mỗi ngày để phát cho những người lao động nghèo đang sống ở các khu ổ chuột bị mất việc vì dịch bệnh, cũng như các bệnh nhân đã xuất viện nhưng không có nơi nào để đi.
Sandhya Nair (thứ tư từ trái sang) cùng với các thành viên khác ở Trung tâm Kranti. Nair và các cô gái khác hi vọng rằng, bằng cách chia sẻ câu chuyện của mình, họ có thể giúp xã hội hiểu hơn, xoá bỏ những kỳ thị về gái bán dâm và gia đình họ. Nhóm cũng tới Mỹ và châu Âu để diễn một vở kịch nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi quan niệm sai lầm về người bán dâm.
“Tôi đã phải mất vài năm, nhưng bây giờ tôi đã hiểu rằng đó không phải là lỗi của mẹ tôi khi bị bán cho nhà thổ năm 14 tuổi, rồi sau đó bà tiếp tục làm gái bán dâm để giúp gia đình nuôi 7 anh chị em”.
Một khảo sát của UNAids (Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV và AIDS) năm 2016 cho thấy có 657.800 gái bán dâm ở Ấn Độ. Nhưng theo Tạp chí Nghiên cứu giới tính Ấn Độ, việc xác định con số thực là rất khó khăn. Vào năm 2018, ước tính có khoảng 3 triệu gái bán dâm, trong đó hơn 35% bị bán khi còn là trẻ vị thành niên.
Theo một chương trình phúc lợi được Thủ tướng Narendra Modi công bố vào tháng 3 năm nay, 200 triệu phụ nữ Ấn Độ sẽ được nhận khoảng 150 nghìn đồng (500 rupe) tiền hỗ trợ mỗi tháng vì Covid-19. Tuy nhiên, việc thiếu giấy tờ và tài khoản ngân hàng khiến phụ nữ bán dâm không thể nhận được các phúc lợi của chính phủ.
Hàng trăm tổ chức và cá nhân nước này đã đứng lên ủng hộ những người kém may mắn trong giai đoạn khó khăn này, nhưng Nair cho biết các chương trình giúp đỡ phụ nữ bán dâm thì không nhiều.
“Bước vào khu vực đèn đỏ để phát đồ cứu trợ có khi cũng làm hầu hết mọi người thấy xấu hổ. Ai muốn giúp những phụ nữ bán dâm, vốn bị coi là sự ô nhục của xã hội chứ?”.
Taniya Yadav là một huấn luyện viên zumba và cũng là một thành viên khác ở Kranti. Yadav, năm nay 23 tuổi, cho biết cô mới hiểu ra vấn đề trong vài năm qua, sau nhiều lần nói chuyện với những phụ nữ bán dâm ở Mumbai.
Taniya Yadav phát đồ ăn ở Mumbai trong những ngày Covid-19. Trước đó, cô đã đổ lỗi cho mẹ mình - một vũ công quán bar, một gái bán dâm - rằng bà đã xấu tính và không công bằng với các con gái.
“Năm 13 tuổi, mẹ bỏ lại tôi và em gái cho người tình vũ phu của mình rồi cứ thế đi mất” - cô nói. Trong suốt 3 năm, hắn trút cơn thịnh nộ lên Yadav, cưỡng hiếp và đánh đập cô thường xuyên. “Tôi đã rất sợ hãi và bất lực. Tôi cảm thấy mình đang sống cuộc đời của mẹ”.
Yadav bỏ trốn năm 16 tuổi và tìm được nơi ẩn náu ở Kranti - nơi mà nhiều năm qua cô được trị liệu tâm lý và sống cùng những cô bé khác cũng là con gái mại dâm. Yadav đã hiểu và tha thứ cho mẹ mình.
“Tôi đã mất một thời gian dài để hiểu ra. Tôi biết mẹ đã phải đau lòng như thế nào khi phải rời bỏ những đứa con của mình”.
Nair cũng giống Yadav, 5 năm qua, cô đã học cách chấp nhận. “Trong hồ sơ đăng ký vào đại học, tôi đã điền nghề nghiệp của mẹ là gái bán dâm. Tôi không còn xấu hổ về điều đó nữa”.
Sự thật nhức nhối ở nghĩa địa dành cho gái bán dâm
Số người tự sát nhiều đến độ có ít nhất 2 nhà chứa ở Kandapara phải xây nghĩa địa riêng để chôn các nạn nhân.
" alt="Con của 'gái bán dâm' học cách tha thứ cho mẹ">Con của 'gái bán dâm' học cách tha thứ cho mẹ
-
- Diễn viên len lỏi trong khán phòng, núp sau khán giả,chuyển cảnh sân khấu không cần tắt đèn, kéo rèm. Nghỉ giải lao, bắt đầu diễncũng không cần thông báo "Vở diễn bắt đầu" như thường lệ. Vở diễn Vòng phấnKavkazkhiến khán giả thủ đô thích thú bởi mỗi tình huống kịch đều khiếnkhán giả tự đưa ra câu hỏi cho mình rồi tự trả lời.
Gặp cô nàng 'cong cớn' của phim Việt" alt="'Vòng phấn Kavkaz' thay đổi thói quen xem kịch">'Vòng phấn Kavkaz' thay đổi thói quen xem kịch
-
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
-
- Một trong những MC 'hot' nhấtVTV3 muốn dành toàn bộ thời gian cho công việc của một BTV truyền hình thay vìchia sẻ với phim ảnh.MC Tùng Chi giải thích lý do 'ngại' lên báo" alt="MC hot nhất VTV 3 thừa nhận 'ế'"> MC hot nhất VTV 3 thừa nhận 'ế'