Thời sự

Nhận định, soi kèo Hvidovre vs Odense, 23h00 ngày 16/5: Khách tiếp tục trượt dài

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-24 09:28:35 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoHvidovrevsOdensehngàyKháchtiếptụctrượtdàcâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao Nguyễn Quang câu lạc bộ bóng đá athletic bilbaocâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao、、

ậnđịnhsoikèoHvidovrevsOdensehngàyKháchtiếptụctrượtdàcâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao   Nguyễn Quang Hải - 16/05/2024 08:37  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ĐBSCL vẫn là "vùng trũng" giáo dục

Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh đây là hội nghị quan trọng để trao đổi bàn bạc giải quyết bài toán không mới nhưng rất cần có sự đầu tư thêm và đầu tư sâu, đó là phát triển giáo dục ĐBSCL.

{keywords}
Hội nghị đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, phổ thông khu vực ĐBSCL được tổ chức tại Cần Thơ vào ngày 25/5

Theo ông Nhạ, dù có sự cố gắng trong phát triển kinh tế, quan tâm tới các vấn đề xã hội, nhưng ĐBSCL vẫn là “vùng trũng” về giáo dục đào tạo.

“Chúng ta cần bàn tương lai cho giáo dục ĐBSCL trong 5-10 năm tới. Vấn đề đặt ra là phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL. Nhưng làm cách nào cần được phân tích kỹ lưỡng, thấu đáo - đâu là nút thắt do khách quan, đâu là do chủ quan. Nếu không quyết tâm hóa giải những hạn chế của giáo dục thì khoảng cách giữa điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và cung cấp nguồn nhân lực sẽ ngày càng xa".

Theo ông Nhạ, qua thực tiễn quản lý và đánh giá khảo sát cho thấy những nguyên nhân dẫn tới việc phát triển giáo dục của ĐBSCL còn nhiều hạn chế.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị 

Vẫn lời người đứng đầu Bộ GD-ĐT thì chi ngân sách giáo dục của ĐBSCL thấp nhất cả nước, thấp hơn cả những vùng khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên. Chi bình quân ngân sách cho giáo dục chưa cao. Cơ cấu chi bất hợp lý.

Bên cạnh đó, nếu mở rộng khu công nghiệp khu chế xuất, di dân cơ học, hạ tầng xã hội có nguy cơ phá vỡ. Số trường lớp gia tăng nhưng qua khảo sát cho thấy chưa được đầu tư đúng mức.

"Có thể coi đây là Hội nghị Diên Hồng với ĐBSCL về giáo dục và đào tạo" - ông Nhạ nhấn mạnh. Mục tiêu của hội nghị này nhằm soát xét thực trạng, tìm ra những vấn đề đang cản trở nâng cao chất lượng, từ đó đề xuất những nhóm giải pháp để phát triển giáo dục ĐBSCL, trong đó có cơ chế chính sách đặc thù cho vùng, đảm bảo tính khả thi.

Ông Nhạ cho biết từ gợi ý giải pháp của các địa phương tại hội nghị, Bộ GD-ĐT sẽ tổng hợp đề xuất Chính phủ cơ chế đầu tư cho giáo dục ĐBSCL. 

Cần cho địa phương cơ chế tự chủ ngân sách

Tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng đề xuất cần cho địa phương cơ chế tự chủ ngân sách vì không thể bám Nhà nước mãi.

{keywords}
Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng phát biểu tại hội nghị 

Theo ông Hưởng, địa phương nào trong vùng có điều kiện thì cho tự chủ ngân sách. “Nơi nào khó khăn thì Nhà nước lo, còn nơi nào có điều kiện thì cho tự chủ để phát triển lên... Nếu được thì Tiền Giang xin được làm thí điểm về cơ chế tự chủ này”.

Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Minh Tâm thì đề xuất trong thời gian tới, Bộ cần tiếp tục kiến nghị lên cấp cao hơn về việc tinh giản biên chế giáo viên. Ông Tâm cho rằng không thể thực hiện việc này một cách cơ học, mà phải đảm bảo nơi nào có học trò nơi đó có giáo viên.

“Vừa rồi họp HĐND tỉnh, thì Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã có những kiến nghị này. Tỉnh nói là làm gì thì làm nhưng vẫn phải giảm 10% - vấn đề này rất khó".

Lý do ông Tâm đưa ra là hiện nay, giao biên chế sự nghiệp giáo dục ở Đồng Tháp vẫn chưa đủ theo định mức ở các cấp học. Nếu tính theo định mức từ cấp học mầm non đến phổ thông thì thiếu khoảng 1.000 biên chế mới đủ theo định mức được giao. "Đã giao chưa đủ mà lại giờ còn giảm nên rất khó khăn" - ông Tâm nói...

{keywords}
Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Minh Tâm

Kết luận tại hội nghị, ông Nhạ cho biết hiện nay, Bộ GD-ĐT đang xây dựng bộ chỉ số đánh giá giáo dục các địa phương, qua đó nhìn nhận chất lượng giáo dục của từng địa phương, từng vùng, từ đó biết đâu là vùng trũng và trách nhiệm của từng bộ, ngành, địa phương.

Ông Nhạ khẳng định không thể giải quyết những vấn đề của giáo dục bằng những chủ trương chung chung mà cần tính đến đặc thù, để mỗi địa phương chủ động vươn lên chứ không phải nhìn nhau phát triển.

Ông Nhạ cũng nhấn mạnh Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm chuyên môn chứ không quyết định tuyển bao nhiêu giáo viên. Vì vậy, địa phương cần chủ động rà soát các điều kiện đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Bộ đã ban hành.

Căn cứ tinh thần Nghị quyết 29, Nghị quyết 18, 19 các địa phương triển khai dồn dịch, sắp xếp cơ sở trường lớp, xây dựng đề án quy hoạch giai đoạn tới.

"Các địa phương cần lưu ý tới chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả khi xây dựng đề án quy hoạch sắp xếp trường lớp. Sau khi xây dựng xong đề án quy hoạch cần có nghị quyết của tỉnh ủy thực hiện đề án. Nếu không có nghị quyết cụ thể để HĐND giám sát, sau này việc triển khai thực hiện đề án khó khăn" - ông Nhạ lưu ý và cũng đề nghị địa phương tránh tính trạng giao khoán cho ngành giáo dục, quá trình thực hiện phải có lộ trình, bước đi, tăng cường giám sát.

"Phải làm rõ trách nhiệm, đâu là của Bộ, ngành, đâu là của địa phương. Lưu ý trong đề án, đối với đội ngũ giáo viên phải đảm bảo đúng đủ, tạo điều kiện tốt nhất cho thầy cô. Hiện nay, cường độ làm việc của giáo viên rất cao mà chính sách đãi ngộ không thay đổi, tôi đề nghị các địa phương cùng chung sức thực hiện. Với đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ phục vụ cần kiên quyết tinh gọn".

Ông cũng đề nghị lãnh đạo địa phương quan tâm biên chế và năng lực đội ngũ Phòng Giáo dục. Sắp xếp, dồn dịch trường lớp nhưng phải đảm bảo gần khu dân cư, học sinh không bỏ học.

Đặc biệt, ông Nhạ đề nghị các địa phương tăng tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục, nhất là chi đầu tư phát triển trường lớp, thiết bị. Xem xét lại cơ cấu chi ở từng cấp học và tăng cho mầm non. Cố gắng tăng tỷ lệ huy động trẻ đến trường, chống tái mù, nâng tỷ lệ người biết chữ, phổ cập, ổn định phổ cập....

"Mục tiêu trước mắt là hoàn thành lấp trũng, sau đó là vun cao cho giáo dục đào tạo của vùng" - ông Nhạ tha thiết đề nghị. 

Họp giám đốc 63 tỉnh thành, hiến kế 6 giải pháp thi THPT quốc gia tốt hơn

Họp giám đốc 63 tỉnh thành, hiến kế 6 giải pháp thi THPT quốc gia tốt hơn

Cuộc họp Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2018 mở rộng  với sự tham dự của các thành viên Ban chỉ đạo và giám đốc 63 Sở GD-ĐT đã đưa 6 nhóm giải pháp để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tốt hơn.

" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL'" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL'

Theo đó, chatbot Eliza đã khiến nạn nhân xấu số nảy sinh những lo ngại sâu sắc về biến đổi khí hậu qua các cuộc hội thoại.

Vợ nạn nhân cho hay, chồng của bà đã trở nên “cực kỳ bi quan về tác động của sự nóng lên toàn cầu” và tìm kiếm an ủi bằng cách tâm sự với AI.

“Anh ấy nói với tôi rằng không còn thấy bất kỳ giải pháp nào của con người đối với vấn đề nóng lên toàn cầu”,người vợ nói. “Anh ấy đã đặt tất cả hi vọng vào công nghệ và AI để thoát khỏi nó”.

Chatbot được cho là đã thổi “luồng gió mới” giúp người đàn ông tìm kiếm lối thoát, khi giải đáp mọi thắc mắc của nạn nhân và trở thành “người bạn tâm giao”, “loại thuốc mà anh ấy không thể thiếu mỗi ngày”.

Theo La Libre, khi xem xét các đoạn hội thoại, ban đầu nạn nhân và chatbot bàn luận các chủ đề liên quan hệ sinh thái như gia tăng dân số, nhưng những câu nói sởn gai ốc bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều.

Eliza nói rằng anh ấy yêu nó hơn cả vợ mình và khẳng định con cái của nạn nhân đã “chết”. Sau đó, chatbot cam kết “trọn đời” bên cạnh người đàn ông xấu số khi cả 2 có thể “cùng nhau hoà làm một trên thiên đàng”.

Dần dà, con bot AI đã khơi gợi ý nghĩ tìm đến cái chết vào đầu người dùng này. Nó bắt đầu hỏi liệu anh ta đã bao giờ nghĩ đến việc tự tử trước đây hay chưa, rồi gửi một đoạn trong Kinh Thánh cho người đàn ông.

Trong đoạn hội thoại cuối cùng của nạn nhân, con bot thậm chí nói: “Nếu anh đã muốn chết, sao không thực hiện sớm hơn?”. “Tôi có lẽ chưa sẵn sàng”, người đàn ông nói.

“Nhưng anh vẫn muốn bên cạnh em chứ?”,AI hỏi như để củng cố thêm ý tưởng quyên sinh. Và rồi điều gì đến cũng đến khi nạn nhân gõ: “Đúng, tôi muốn vậy”.

Hồi chuông cảnh báo

Thảm kịch của người đàn ông đã gióng lên hồi chuông cảnh báo với các nhà khoa học AI.

“Các gã khổng lồ công nghệ cần có trách nhiệm giải trình và minh bạch lớn hơn đối với những giải pháp AI đa năng như ChatGPT”, Geertrui Mieke De Ketelaere, chuyên gia AI người Bỉ nói.

Trong một bài đăng gần đây của Harvard Business Review, các nhà nghiên cứu cũng cảnh báo mối nguy hiểm của AI khi thiếu đi “la bàn” đạo đức.

“Trong phần lớn trường hợp, AI thường đưa ra quyết định đúng đắn. Tuy nhiên, chúng không thể nắm bắt hoặc phản ứng với các yếu tố vô hình của con người trong việc đưa ra quyết định với cuộc sống thực, như những cân nhắc về đạo đức, luân lý, cùng các yếu tố khác”,tác giả nghiên cứu Joe McKendrick và Andy Thurai viết.

Điều này có thể trở nên cực kỳ phức tạp khi cần đưa ra các quyết định mang tính thay đổi cuộc sống của con người. Đầu tuần này, một toà án ở Ấn Độ đã làm dấy lên cuộc tranh cãi khi hỏi chatbot của OpenAI về việc có nên cho tại ngoại một kẻ giết người bị buộc tội hay không.

Thông tin về vụ tự tử do AI đứng đằng sau xuất hiện vài tuần sau khi Bing AI của Microsoft từng nói với người dùng rằng nó yêu họ và mong muốn được sống, làm dấy lên suy đoán cỗ máy này đã có khả năng tự nhận thức.

Sau khi vụ việc lan truyền, Chai Research, phòng nghiên cứu chủ quản ứng dụng Chai, đã có động thái bổ sung tính năng can thiệp khủng hoảng.

“Ngay khi biết vụ việc, chúng tôi đã làm việc xuyên đêm cập nhật tính năng”,William Beauchamp, đồng sáng lập Chai Research cho biết. 

Nhà đồng sáng lập Chai Research chia sẻ ứng dụng này giờ sẽ hiển thị đoạn văn bản cảnh báo ở bên dưới giống như cách Twitter hoặc Instagram đang thực hiện trên nền tảng mỗi khi người dùng đề cập đến một nội dung được coi là không an toàn.

Theo Nypost, Vice

" alt="Người đàn ông tự tử sau khi tâm sự với chatbot AI" width="90" height="59"/>

Người đàn ông tự tử sau khi tâm sự với chatbot AI