您现在的位置是:Giải trí >>正文
Tết về, nhớ những chuyến xe ken đặc người, mỗi lần qua ổ gà xóc lên xóc xuống
Giải trí1人已围观
简介Hồi ấy,ếtvềnhớnhữngchuyếnxekenđặcngườimỗilầnquaổgàxóclênxócxuốlịch bóng đa hôm nay khoảng gần 40 năm...
Hồi ấy,ếtvềnhớnhữngchuyếnxekenđặcngườimỗilầnquaổgàxóclênxócxuốlịch bóng đa hôm nay khoảng gần 40 năm trước, gia đình tôi ở Hà Nội, chỉ về quê ở một huyện ven biển thuộc Nam Định khi Tết đến do giao thông đi lại còn khó khăn, vả lại nhà nghèo, tiền đâu mà về quê suốt.
Thế nên, mỗi lần về quê ăn Tết là mỗi lần mong chờ, dù bố mẹ tôi cũng như bao hành khách ngày ấy phải vất vả chen lấn xếp hàng, chờ đợi để mua được vé xe ô tô. Sau đó, là một cuộc “chạy đua” về cả sức mạnh thể chất và kỹ năng len lách nơi cửa xe ô tô do mọi người dồn lại với nỗi lo không lên được xe, không có chỗ ngồi.
Chuyến xe ngày Tết chật ních, người ngồi xen lẫn với đồ đạc túi nhỏ túi to, chỗ để chân cũng khó. Hồi ấy mỗi gia đình về quê đều thường mang theo xe đạp để về quê thuận tiện đi lại. Cuối xe ô tô có cầu thang bằng sắt. Những chiếc xe đạp khách gửi được lơ xe treo lên cầu thang sắt, buộc chắc chắn vào kệ trên nóc ô tô, bên trên có một vài cành đào bó tròn nhú ra những nụ hồng lốm đốm.
Thường đến khi ra khỏi Hà Nội, cứ một đoạn xe lại dừng, người xuống, kẻ lên, chào hỏi, chia tay bịn rịn. Mỗi lần xe dừng, mọi người phải chờ một lúc để lơ xe tháo dây trên nóc ô tô và nhấc xe đạp xuống, hoặc buộc thêm xe vào.
Xe nào ở trên, ô tô chỉ dừng một tí rồi lăn bánh. Xe nào buộc tít dưới, hành khách cứ liệu thần hồn, thấy chặng đường về quê cứ dài ra thêm mãi do có lúc phải chờ thêm mươi mười lăm phút. Có hành khách sốt ruột, leo thoăn thoắt lên nóc gỡ xe đạp giúp phụ xe cho nhanh.
Khắp xe đầy mùi xăng. Nhiều người cả năm mới đi ô tô một lần, không quen nên nôn thốc nôn tháo. Người thì ngủ, người lại râm ran trò chuyện. Cả một thế giới thu nhỏ của mùi mồ hôi, mùi thuốc lá, thuốc lào của mấy người đàn ông; tiếng gà gáy o o hòa cùng mùi sản phẩm “đầu ra” đặc trưng của chú gà trống nghễu nghện bị nhốt trong lồng nơi góc xe quện với thoang thoảng mùi chè xanh Thái Nguyên được mấy hành khách giữ khư khư trong tay. Tất thảy tạo nên một không khí rất bộn bề mùi Tết.
Con đường về quê rất xóc. Đứa trẻ là tôi ngày ấy cùng em trai thì lại vô cùng thích thú vì như được chơi trò chơi bật nảy miễn phí mỗi lần xe đi qua ổ voi, ổ gà. Hai chị em cười lí lắc, cố nhòm qua vai người lớn ken đặc để nhìn ra phía trước và hai bên, nhìn ra bao la những cánh đồng trơ gốc rạ mùa đông, bầu trời xám xịt, thi thoảng lây phây mưa phùn, những lũy tre làng oằn mình lặng lẽ trong gió cuối mùa thổi như tiếng thở dài bất tận.
Ấy vậy mà, trong cái heo hút cuối mùa ấy, vẫn thấy không khí Tết đang đến rất gần, với những cây nêu được dựng lên trước mỗi nhà, nhìn từ xa như chiếc sào neo tim bao người con xa xứ trở về.
Về đến thành phố Nam Định, là như thấy quê nhà yêu dấu. Bao giờ bố mẹ cũng chỉ tay vào một ngã rẽ, nơi có nhà của cậu, em trai mẹ, để các con biết. Phải đến nhiều năm sau, khi phương tiện đi lại đỡ khó khăn hơn, chúng tôi mới được dừng chân ở thành phố, mới được biết nhà cậu mình.
Con đường nhỏ và xóc khi xe đi qua thành phố Nam Định, thi thoảng có xe khách hoặc xe tải chạy ngược mà hành khách cứ đoán già đoán non không biết hai xe có tránh được nhau không. Chỉ sợ va vào. Loang loáng hai bên đường, những cành đào bích, đào phai, chậu cúc vàng ngày Tết được bày bán.
Không khí Tết đã về rất gần trên những nẻo đường xe qua. Có đoạn trẻ con ùa chạy theo đuôi xe mặc khói đen phả ra. Thường lái xe sẽ đi chậm lại hơn chút, hẳn do lo ngại nhỡ trước mặt có thêm một cậu bé, cô bé nào chạy ra đường mà lái xe không kịp phanh thì vừa nguy hiểm, vừa mất Tết.
Đoạn thú vị nhất là đi qua bến phà Lạc Quần, dù có khi phải chờ phà khá lâu. Qua phà, xe xóc nảy liên tục, chị em tôi và mấy đứa trẻ con cùng xe lại được chơi trò xóc nảy miễn phí nhiều lượt, thi nhau “a”, “ô” mỗi khi xe nẩy lên nẩy xuống dập dềnh lắc lư theo những con sóng vỗ vào phà. Đa phần hành khách xuống xe đi bộ qua phà, chỉ phụ nữ và trẻ em ở lại trên xe. Người nào không quen, lại nôn thốc nôn tháo lần nữa.
Khi xe dừng lại ở bến xe khách của huyện, hai chú tôi đã dựng xe đạp chờ sẵn, giúp bố tôi đỡ xe đạp và treo đồ đạc vào xe. Bố đèo mẹ, hai chú đèo 2 chị em tôi về nhà ông bà. Cả nhà gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Cái mừng tủi của tình thâm ruột thịt xa cách cả năm đằng đẵng mới được gặp lại, không thể nào quên.
Rồi lại chuyến xe lên Hà Nội sau khi Tết tàn, xuân mãn. Từ nhà ông bà nội buổi trưa đến nhà ông bà ngoại buổi chiều, đợi khoảng 1h sáng, cả nhà tôi được các dì đèo đến nhà cô Hột, bạn mẹ ở thị trấn Yên Định ngồi nhờ chờ xe. Đến nơi, đã thấy khoảng chục người ngồi trước nhà, râm ran trò chuyện.
Nhà cô Hột mở rộng cửa, thắp thêm chiếc đèn dầu hắt ánh sáng le lói ra cửa trong đêm tối giá lạnh, như một chỉ báo cho mọi người biết để tụ về đó chờ xe cho đỡ rét. Mẹ ủ em trai trong chiếc chăn mút nhỏ - loại chăn khá phổ biến thời bấy giờ, được chắp từ hàng trăm mảnh vải vụn ông ngoại may cho.
Tôi mặc áo bông màu tím hoa cà cũng do ông ngoại may, đứng cạnh, nắm tay bố, dựa vào mẹ đứng chờ chuyến xe đêm lên Hà Nội. Đồ đạc vẫn chẳng có gì nhiều, nhẹ đi vì quà bánh mang về đã biếu ông bà, chú bác, nhưng nặng thêm vì có dăm bảy tấm bánh chưng mà họ hàng cho khi đi chúc Tết từng nhà.
Chờ mãi khoảng 3h xe đến. Xe còn chưa tới điểm dừng, mà một số người đã xách hành lý chạy ra trước để mong được lên xe sớm, có chỗ ngồi. Rất nhanh, chiếc xe lại lặng lẽ lao vào màn đêm, bỏ lại đằng sau những căn nhà cửa đóng then cài im ỉm, mưa bụi lây phây, mẹ tôi lặng quay đi lau những giọt nước mắt.
Lại chợt nhớ chuyến xe lên thành phố sau Tết năm nao, lúc gần chuyển bánh thì bác Cao vội vàng đạp xe kịp đến, chạy theo đưa bố tôi 50 đồng gọi là cho vợ chồng em và các cháu. Bố tôi không nhận mà bác cứ nhất quyết dúi vào tay. 50 đồng hồi ấy ở quê không phải là số tiền nhỏ, bác cũng chẳng khá giả gì.
Bác thương bố tôi sức khỏe yếu, thương các cháu còn nhỏ. Anh em chỉ kịp nắm tay thật chặt, chào nhau, rồi xe lăn bánh. Bóng bác tôi cứ nhỏ dần rồi xa khuất. Nhiều năm trôi, bác đã về miền xa thẳm, nhưng Tết năm nào bố cũng nhắc kỷ niệm đó, để thêm nhớ thương chuyến xe Tết đong đầy kỷ niệm.
Chuyến xe ngày Tết của mùi xăng, của chất chồng ken đặc người – xe – đồ đạc, của những ổ voi, ổ gà, của thấp thoáng bóng cây nêu dựng trước những ngôi nhà trải theo đồng ruộng mênh mang mùa lạnh, của bóng đèn như hoa tiêu trong đêm ở nhà cô Hột, của cái nắm tay thật chặt giữa bác Cao và bố, đã mãi trở thành một miền ký ức không thể phai mờ của một người thế hệ 8X tôi.
Để biết rằng, trong tim có những nẻo đường về, dù khó khăn đến mấy, vẫn luôn là chốn đi về mà ta thương nhớ, dẫu biết chuyến xe Tết ngày xưa, và làng quê ngày xưa, cùng ông bà, các bác – những người muôn năm cũ – đã mãi chìm vào miền xa thương nhớ.
Tết xưa là mùi thơm tỏa ra từ nồi bánh chưng nghi ngút khói đặt trên bếp lửa hồng, là mùi thơm phưng phức của những chiếc bánh quy tự làm, là vị ngọt man mác của miếng mứt quất, mứt mận, là mùi hồ vương lại trên chiếc áo mới may cho các con, là những nhọc nhằn vị mặn mồ hôi của cha mẹ… Không sung túc, đủ đầy như bây giờ, nhưng những cái Tết ấy luôn là miền ký ức không thể nào lãng quên, là một thời để nhớ, là nơi để ai đó khát khao tìm về. Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VietNamNet mời bạn đọc cùng chia sẻ những cảm xúc, những hồi tưởng về hương vị Tết xưa, mà nay bởi cuộc sống hiện đại bộn bề, chúng ta ít có cơ hội được thưởng thức lại. Bài viết liên quan, độc giả vui lòng gửi về: [email protected]. |
'Tết này cả nhà về quê, dù phải rút hết tiết kiệm cũng sẽ về'
Lại một năm nữa sắp qua, một mùa xuân mới sắp đến. Làm ăn xa quê, những ngày này thấp thỏm phân vân: liệu Tết có nên về quê?Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Giải tríPha lê - 19/01/2025 20:09 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Con và bạn mẫu thuẫn, mẹ tìm đến nơi ở giải quyết khiến 1 học sinh bị thương
Giải trí1 học sinh bị thương do phụ huynh tác động (ảnh: vtc) Sau khi được giáo viên phân tích, giải thích các học sinh đã hiếu cam kết giảng hoà. Đồng thời, cô hướng dẫn học sinh khi xảy ra xích mích cần liên hệ, báo cáo giáo viên chủ nhiệm để giải quyết.
Sáng ngày 20/11, giáo viên chủ nhiệm lớp 12D21 đã tổ chức sinh hoạt lớp và nhắc nhở các học sinh liên quan để chấn chỉnh và khuyên các em tập trung cao độ vào việc học tập. Từ ngày 20/11 đến ngày 22/11, 4 học sinh T.H; N.N; T.S và Q.N vẫn tới lớp học bình thường.
Liên quan đến việc phụ huynh của một học sinh ẩu đả học sinh ngoài trường, ông Cường cho hay hiện giáo viên chủ nhiệm và nhà trường chưa nắm được vụ việc xảy ra do phụ huynh và học sinh T.H và Q.N chưa cung cấp thông tin việc với giáo viên chủ nhiệm. Tuy nhiên theo trình bày của phụ huynh và học sinh T.T.T.H, vào chiều ngày 19/11, học sinh Q.N cùng phụ huynh hẹn T.S; N.N và T. H đến sảnh chung cư nhà học sinh T.H ở (Chung cư Opal Gaden, Đường số 20, thành phố Thủ Đức) để nói chuyện. Trong lúc nói chuyện có xảy ra xích mích giữa học sinh T.H và phụ huynh học sinh Q.N. Sau khi sự việc diễn ra, gia đình đã đưa học sinh T.H đi khám.
Ông Cường cho rằng đây là sự việc diễn ra chớp nhoáng, bộc phát trong thời gian ngắn. Ngay khi nhận được thông tin, giáo viên chủ nhiệm đã trao đổi, mời 2 phía phụ huynh học sinh lên trường để làm việc, tuy nhiên tới thời điểm hiện nay phía phụ huynh đều chưa tới trường để trao đổi về vụ việc. Ban giám hiệu đã tiếp tục chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp trao đổi với lớp, với phụ huynh và học sinh 2 bên để ổn định tâm lý học tập của học sinh. Đồng thời tới nhà thăm hỏi động viên học sinh, nắm bắt nguyện vọng của phụ huynh học sinh để có hướng xử lý phù hợp.
Phó Hiệu trưởng Trường THPT Sài Gòn nhìn nhận, đây sự việc hết sức đáng tiếc và nhà trường đã tích cực hỗ trợ học sinh bị ảnh hưởng, đồng thời phối hợp cùng cơ quan chức năng để giải quyết vụ việc. Sáng nay, học sinh T.H không tới trường, nhà trường đã liên hệ hỏi thăm sức khỏẻ của học sinh, động viên học sinh yên tâm nghỉ ngơi; đồng thời chỉ đạo bố trí giáo viên để hỗ trợ học tập các nội dung trong thời gian học sinh vắng học…
Ông Cường cũng thông tin để đề phòng sự việc có thể diễn biến phức tạp, nhà trường đã phối hợp cùng công an phường 21 và Công an quận Bình Thạnh, đề xuất sự hỗ trợ của công an để có cơ sở giải quyết vì vụ việc diễn ra ngoài phạm vi của trường, tại nơi cư trú của học sinh trên địa bàn.Xuất hiện người lạ tiếp cận cho tiền học sinh, trường ra cảnh báo khẩn
Một trường học ở TP.HCM đã ra cảnh báo khẩn sau khi xuất hiện vụ việc người lạ cho học sinh tiền. Đặc biệt, giáo viên của trường sau khi tiếp xúc tờ tiền trên đã xuất hiện biểu hiện chóng mặt, đau đầu.">...
【Giải trí】
阅读更多Nóng dữ dội hơn 47 độ C, Ấn Độ đóng cửa nhiều trường học
Giải tríPhun nước để hạ nhiệt trên đường phố Ấn Độ. Ảnh: BBC Tờ Hindustan Times hôm nay (21/5) dẫn lời các quan chức New Delhi nói, việc đóng cửa trường học sớm vài ngày có hiệu lực ngay lập tức do nắng nóng gay gắt.
Cơ quan thời tiết Ấn Độ cảnh báo, đợt nắng nóng nghiêm trọng sẽ tiếp diễn trong tuần này, sau khi nhiệt độ lên tới đỉnh điểm là 47,8 độ C tại quận Najafarh ở New Delhi hôm 19/5 - mức cao nhất trên toàn Ấn Độ.
Theo India Today, nhà chức trách ở một số bang khác, trong đó có Haryana, Madhya Pradesh, Punjab và Rajasthan cũng yêu cầu các trường học đóng cửa.
Mùa hè ở Ấn Độ, thường kéo dài từ tháng 3 tới tháng 9, thường rất nóng và ẩm. Khu vực miền bắc và miền trung nước này là những nơi hứng chịu thời tiết nóng khắc nghiệt nhất.
Các nghiên cứu khoa học cho thấy, biến đổi khí hậu đang khiến các đợt nắng nóng kéo dài hơn, thường xuyên và dữ dội hơn. Hồi tháng 5/2022, nhiệt độ ở các khu vực của New Delhi đo được 49,2 độ C.
Ít nhất 98 người tử vong vì nắng nóng gay gắt tại Ấn ĐộĐã có ít nhất 98 người tử vong vì nắng nóng ở miền Bắc Ấn Độ trong vòng 3 ngày. Hiện tượng đáng lo ngại được dự báo sẽ tiếp diễn trong những ngày tới.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Thế giới tương lai kế thừa truyền thống dân tộc
- GS Đặng Vạn Phước đề xuất thay đổi cách xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y
- Quang Hùng MasterD, Neko Lê thắng giải TikTok Awards 2024
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- UEF đón đông đảo tân sinh viên đến nhập học
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
-
SỐ TT ĐỊA PHƯƠNG LỊCH NGHỈ HÈ 2023 1 Hà Nội Bậc Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, GDTX lớp 6, 7, 10 hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 19/5; GDTX lớp 8, 9, 11, 12 hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 12/5. Kết thúc năm học ngày 25/5
2 TP.HCM Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5. Bế giảng năm học từ ngày 22-25/5
3 An Giang Bậc Mầm non, Tiểu học hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 19/5; Bậc THCS, THPT, GDTX hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5
4 Bà Rịa Vũng Tàu Bậc Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5; Bậc GDTX các lớp 8, 9,11, 12 hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 13/5, Lớp 6, 7, 10 hoàn thành chương trình học kỳ II trước 25/5. Các bậc Mầm non, Tiểu học tổng kết năm học từ ngày 25-26/5. Các bậc THCS, THPT và GDTX tổng kết năm học từ ngày 25-27/5
5 Bạc Liêu Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5
6 Bắc Kạn Tất cả các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5
7 Bắc Ninh Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 8 Bến Tre Tất cả các cấp học hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 24/5. Bậc Mầm non, Tiểu học kết thúc năm học ngày 30/5. Bậc THCS, THPT, GDTX kết thúc năm học ngày 25/5
9 Bình Dương Tất cả các bậc học tổng kết năm học trước ngày 31/5. Riêng bậc Mầm non kết hợp tổng kết năm học và tổ chức Tết thiếu nhi
10 Bình Phước Các bậc Mầm non, THCS, THPT, GDTX hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 25/5, Bậc Tiểu học ngày 18/5. Bậc Mầm non kết thúc năm học ngày 26/5, Bậc Tiểu học ngày 19/5, các bậc còn lại ngày 31/5
11 Bình Thuận Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II chậm nhất ngày 25/5. Kết thúc và tổng kết năm học chậm nhất 31/5
12 Cà Mau Bậc Mầm non và Phổ thông hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5, GDTX lớp 10 hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5; Lớp 11, 12 ngày 6/5. Các cấp học kết thúc và tổ chức tổng kết năm học ngày 28/5. Trong trường hợp đặc biệt, các cấp học kết thúc và tổ chức tổng kết năm trước ngày 15/6
13 Cần Thơ Bậc Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. GDTX các lớp 8,9,11, 12 ngày 20/5; Lớp 6, 7, 10 ngày 25/5. Các bậc học tổng kết năm học sau ngày hoàn thành chương trình đến trước 31/5
14 Cao Bằng Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 15 Kiên Giang Bậc Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, GDTX lớp 6, 7, 10 hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5; GDTX lớp 8, 9, 12 hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 13/5. Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 16 Kon Tum Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 17 Lai Châu Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 18 Đà Nẵng Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 19 Đắk Lắk Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 20 Đắk Nông Tất cả các bậc học hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 21 Điện Biên Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 22 Đồng Nai Bậc Mầm non hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 19/5, kết thúc năm học 26/5. Các bậc học còn lại hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 20/5, kết thúc năm học ngày 31/5 23 Đồng Tháp Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II chậm nhất ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 24 Lâm Đồng Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 25 Lạng Sơn Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II chậm nhất 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 26 Lào Cai Bậc mầm non và phổ thông hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5, Riêng khối lớp 9 và lớp 12 muộn nhất ngày 15/5; GDTX lớp 11, 12 ngày 15/5; Riêng khối lớp 12, hoàn thành muộn nhất ngày 8/5. Tất cả kết thúc năm học trước ngày 31/5 27 Long An Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 28 Nam Định Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 29 Nghệ An Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 30 Ninh Bình Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 31 Ninh Thuận Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 32 Phú Thọ Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 33 Phú Yên Nậc Mầm non, Tiểu học hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 21/5, tổng kết năm học từ 23-31/5. Bậc THCS, THPT và GDTX hoàn thành chương trình học kỳ II ngày 27/5, tổng kết năm học từ ngày 29-31/5 34 Gia Lai Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 35 Hà Giang Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 36 Hà Nam Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 37 Hà Tĩnh Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 38 Hải Dương Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 39 Hải Phòng Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 40 Hậu Giang Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 41 Hòa Bình Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 42 Hưng Yên Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 43 Khánh Hòa Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 44 Quảng Bình Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5; Kết thúc năm học trước ngày 31/5 45 Quảng Nam Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 46 Quảng Ngãi Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 47 Quảng Ninh Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 48 Quảng Trị Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 49 Sóc Trăng Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 30/5 50 Sơn La Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 51 Tây Ninh Bậc Mầm non bế giảng năm học ngày 19/5. Các bậc học còn lại bế giảng năm học ngày 26/5 52 Thái Bình Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 53 Thái Nguyên Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 54 Thanh Hoá Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 55 Thừa Thiên Huế Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 56 Tiền Giang Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 57 Trà Vinh Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 58 Tuyên Quang Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 27/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 59 Vĩnh Long Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 60 Vĩnh Phúc Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 61 Yên Bái Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 62 Bắc Giang Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5 " alt="Lịch nghỉ hè 2023 của học sinh 63 tỉnh thành mới nhất">63 Bình Định Các bậc hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5 Lịch nghỉ hè 2023 của học sinh 63 tỉnh thành mới nhất
-
Giá nhà ở tư nhân tại Singapore cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2023. Ảnh: Straits Times Các chuyên gia cho biết, người dân có thể dễ dàng sở hữu nhà riêng khi tỷ lệ giá nhà trung bình so với thu nhập của hộ gia đình ở mức dưới 5. Giá trung bình của các căn hộ thuộc sự quản lý của Hội đồng nhà ở và phát triển (HDB) thuộc Chính phủ Singapore, vốn chiếm 90% tổng quỹ nhà ở tại đảo quốc này, có tỷ lệ là 4,7.
Theo báo cáo, trong năm 2023, giá nhà tư nhân tại đây tăng 7% mặc dù các biện pháp hạ nhiệt thị trường bất động sản đã được thực hiện vào tháng 4, thời điểm thuế trước bạ bổ sung dành cho người mua (ABSD) tăng và tỷ lệ vay trên giá trị (tỷ lệ giữa số tiền vay và giá trị thẩm định của tài sản đảm bảo khi vay) cũng được thắt chặt.
Đáng chú ý, nhu cầu mua nhà của người nước ngoài giảm đáng kể khi thuế ABSD tăng gấp đôi từ 30% lên 60%. Điều này góp phần khiến doanh số bán nhà sụt giảm 20%.
Tuy nhiên, xét giá nhà trên mỗi mét vuông, Hong Kong là thị trường nhà ở tư nhân đắt đỏ nhất trong khu vực với giá trung bình 18.331 USD/m2. Singapore xếp thứ 2 với giá trung bình 11.749 USD/m2 và Thâm Quyến (Trung Quốc) đứng thứ 3 với 10.142 USD/m2.
Thâm Quyến có tỷ lệ giá nhà so với thu nhập cao nhất là 32,3, tiếp theo là Bắc Kinh 28,7. Tỷ lệ này khoảng 25 với Manila (Philippines), TP. Hồ Chí Minh và Hong Kong. Còn ở Singapore, tỷ lệ này đối với nhà tư nhân là 13,5.
Trong các thành phố mà ULI theo dõi, thu nhập trung bình của mỗi hộ gia đình hàng năm cao nhất là Singapore với 97.124 USD.
Theo báo cáo, việc thuê nhà là “dễ chi trả hơn đáng kể” so với việc mua nhà trong khu vực. Ví dụ, ở Tokyo (Nhật Bản), nơi tỷ lệ giá trên thu nhập đối với việc mua nhà là 14,3, tiền thuê trung bình chỉ chiếm 20% thu nhập hàng tháng. Tỷ lệ này chạm mốc dưới 30% đối với các thành phố ở Trung Quốc đại lục như Trùng Khánh và Thiên Tân. Song, ở Singapore, tỷ lệ này lên tới 36%.
Các nhà khảo sát phát hiện tiền thuê các căn hộ có 2 phòng ngủ ở Singapore đắt đỏ nhất, với giá thuê trung bình lên tới 2.897 USD/tháng, vượt qua Hong Kong (1.725 USD/tháng), Tokyo (613 USD/tháng) và Seoul (677 USD/tháng).
Báo cáo cũng ghi nhận động thái mới của Chính phủ Singapore khi họ đã bán một lô đất để thí điểm một loại hình căn hộ dịch vụ lưu trú dài ngày để đáp ứng nhu cầu của các lao động trẻ, sinh viên và các hộ gia đình. Trung Quốc, Australia và Bangkok cũng có các sáng kiến nhà ở cho thuê tương tự.
Thanh Thảo
Biến 40.000 phòng cách ly Covid-19 thành nhà ở tại nơi có giá nhà đắt nhất hành tinh
Nổi tiếng là nơi có giá nhà đắt nhất hành tinh, nhiều người đang kêu gọi chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) biến 40.000 phòng cách ly thành nhà ở tạm thời cho người dân." alt="Thành phố nào có giá nhà tư nhân đắt đỏ nhất Châu Á">Thành phố nào có giá nhà tư nhân đắt đỏ nhất Châu Á
-
Đại sứ Australia, Hàn, Mỹ, Nhật, Anh, Thụy Điển cùng lên tiếng tôn vinh phụ nữ
-
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
-
Theo bộ quy tắc “Người nhân văn”, khi làm việc, học tập tham gia các hoạt động tại trường, người nhân văn phải có trang phục kín đáo, lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục.
"Người nhân văn" phải có tác phong làm việc, học tập chuyên nghiêm túc, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, rõ ràng. "Người nhân văn" phải có thái độ thân thiện, văn minh, tôn trọng người khác. Không uống rượu, bia hoặc đồ uống có cồn trước và trong giờ làm việc.
Ứng xử trong quá trình học tập, làm việc, họ phải chấp hành nghiêm chủ trương của Đảng và Nhà nước, quy định của nhà trường. "Người nhân văn" có ý thức tự giác, tự học và tích cực chủ động trong học tập, làm việc. Thêm vào đó họ phải xây dựng và phát triển ý thức phục vụ cộng đồng, lan toả các giá trị tốt đẹp của xã hội. Đối với khách đến thăm và công tác… "người nhân văn" phải hoà nhã, cởi mở, lịch thiệp khi giao tiếp, san sẻ, giúp đỡ, hướng dẫn giải quyết trong khả năng.
"Người nhân văn" tôn trọng sự khác biệt
Hai chủ thể chính trong trường đại học là giảng viên và người học. "Người nhân văn" đã đặt ra quy định cho hai đối tượng này.
Theo đó, người học phải sử dụng ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ nhau trong học tập, nghiên cứu, rèn luyện và phục vụ cộng đồng. Người học tôn trọng thầy cô, đội ngũ phục vụ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
Đặc biệt, người học không tạo ra và lan truyền thông tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân, cơ quan, tổ chức, đoàn thể; Không tham gia và kích động, dụ dỗ người khác tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật.
Trong khi đó, giảng viên nhân văn cũng phải sử dụng ngôn ngữ đúng mực trong giao tiếp ứng xử; không có ngôn ngữ, hành vi xúc phạm người khác. Giảng viên phải lắng nghe, trao đổi và phối hợp trong quá trình thực hiện công việc để giải quyết công việc hiệu quả, không có hành vi, ngôn ngữ làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của người khác.
Ngoài ra, chính họ phải có ý thức giữ gìn danh dự, đạo đức nhà giáo; tôn trọng, bảo vệ uy tín, danh dự và nhân phẩm của bản thân và người khác; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của bản thân và cá nhân, cơ quan, tổ chức, đoàn thể; Có tinh thần hợp tác, tương trợ, không gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ; không gây bè phái, mất đoàn kết nội bộ ở cơ quan, tổ chức, đoàn thể.
Vì sao có quy tắc “người nhân văn”
Bộ quy tắc “Người nhân văn” của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM nhận được nhiều phản hồi tích cực của sinh viên. Trên fanpage trường, sinh viên cho rằng trong bối cảnh hiện nay, “Người nhân văn” hợp tình, hợp lý, trong việc xây dựng văn hoá ứng xử trường học.
Quy tắc người nhân văn được áp dụng đối với người học, viên chức và người lao động của trường.
Phía Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, sở dĩ nhà trường ban hành bộ quy tắc này nhằm điều chỉnh cách ứng xử của người học, viên chức và người lao động của Nhà trường phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục của dân tộc, đặc trưng văn hóa của địa phương và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
Mặt khác, điều này cũng góp phần xây dựng văn hoá công sở, văn hóa học đường; đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; đảm bảo sự liêm chính, chuyên nghiệp, phù hợp với trách nhiệm, nghĩa vụ của người học, viên chức và người lao động.
Thứ ba nữa là ngăn ngừa, xử lý kịp thời, hiệu quả các hành vi ứng xử tiêu cực, thiếu tính giáo dục trong nhà trường.
Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để thực hiện việc giám sát, đánh giá việc chấp hành quy tắc ứng xử của người học, viên chức và người lao động; là căn cứ để xem xét, quyết định việc đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với người học, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật.
" alt="Độc đáo ứng xử “người nhân văn” của trường nhân văn">Độc đáo ứng xử “người nhân văn” của trường nhân văn