Nhận định, soi kèo Mohammedan Dhaka vs Rahmatgonj MFS, 17h00 ngày 17/5: Tưng bừng bắn phá

Công nghệ 2025-01-28 00:33:15 74
ậnđịnhsoikèoMohammedanDhakavsRahmatgonjMFShngàyTưngbừngbắnpháthơi tiêt   Hồng Quân - 16/05/2024 09:57  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/115d399166.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Hình ảnh nghiên cứu phục dựng điện Kính Thiên.

Năm 2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật thăm dò tại khu vực phía Đông - Bắc di tích nền điện Kính Thiên với tổng diện tích hơn 1.000m2 tại 3 vị trí: Cục Tác chiến, nền điện Kính Thiên và Hậu Lâu. Đến nay, kết quả sơ bộ như sau:

Hố khai quật tại mặt bắc nhà Cục Tác chiến đã xuất lộ một số mảng sân Đan Trì cũng như dấu tích Ngự đạo nối tiếp kết quả khai quật năm 2022, móng nền kiến trúc thời Lý.

Vị trí trên nền điện Kính Thiên: Các hố đào thăm dò được mở trực tiếp trên nền điện Kính Thiên. Cho đến thời điểm hiện nay, tại vị trí các hố khai quật thăm dò, đã xuất lộ dấu vết kiến trúc thời Nguyễn (thế kỷ XIX - XX), thời Lê Trung hưng (thế kỷ XVII - XVIII) và thời Lê sơ (thế kỷ XV - XVI). Về cơ bản, cuộc khai quật đã cung cấp hai thông tin quan trọng: Cấu trúc và mặt bằng nền móng của chính điện Kính Thiên thời Lê và thời Lê Trung hưng, thế kỷ XVII - XVIII.

Vị trí phía nam Hậu Lâu: Đã xuất lộ 2 lớp kiến trúc thời Lê Trung hưng, (thế kỷ XVII - XVIII) và Lê sơ (thế kỷ XV - XVI). Thời Lê Trung hưng, thời Trần (thế kỷ XIII- XIV) gồm có đường đi, nền gạch, móng cột, móng bó nền… Các dấu tích này có mối quan hệ với những dấu tích đã khai quật năm 2021, liên quan đến các cung điện của nhiều thời kỳ ở khu vực này.

Bên cạnh các dấu tích kiến trúc, cuộc khai quật cũng thu được nhiều loại hình di vật gạch, ngói, gốm men, gốm sành liên quan đến quá trình phát triển kiến trúc và đời sống Hoàng cung nơi đây.

Khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 đã thu được những kết quả vô cùng quan trọng; đó là địa tầng nền điện dày trên 3m với các lớp văn hóa liên tục từ thời Nguyễn đến thời Lê sơ. Trong tầng văn hóa có một phần dấu tích của điện Long Thiên thời Nguyễn và điện Kính Thiên thời Lê đã được xác định. Điều này cho thấy, các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất. 

Để phát huy giá trị di tích, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học lựa chọn 2 hố khai quật tiêu biểu, phản ánh chân xác và sinh động dấu tích của tòa chính điện Kính Thiên thời Lê để trưng bày tại chỗ giới thiệu đến toàn thể nhân dân cùng du khách trong và ngoài nước.

Trưng bày sử dụng hệ thống pano, video clip, ánh sáng nhằm diễn giải ngắn gọn, súc tích nhất về quá trình xây dựng, hình thành và phá hủy điện Kính Thiên, cũng như việc nghiên cứu phát lộ và tái hiện bằng hình ảnh 2D, 3D di tích quan trọng này trong những năm vừa qua.

img 9210 1536x1024.jpeg
Mặt bằng hiện trạng hố khai quật sau cổng Đoan Môn.

Thời gian tới, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ phối hợp với Viện Khảo cổ học xây dựng Chiến lược khảo cổ học tại khu vực Trục Trung tâm Hoàng thành Thăng Longtrong đó trọng tâm là chính điện Kính Thiên và không gian chính điện Kính Thiên.

Ngoài ra, cần nghiên cứu khu vực Nội điện (phía sau điện Kính Thiên) nơi làm việc hằng ngày của nhà vua. Kết quả nghiên cứu khảo cổ học giai đoạn này có vai trò trọng yếu mang lại những căn cứ xác thực cho chiến lược diễn giải di sản, hướng tới phục dựng chính điện Kính Thiên và không gian chính điện Kính Thiên.

Tận mắt chứng kiến mô hình thu nhỏ của điện Kính ThiênĐiện Kính Thiên là tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long thời Lê sơ.">

Phát hiện nền điện Kính Thiên dày trên 3m

Phần thi của diễn viên Thanh Thúy: 

{keywords}
Ơn giời cậu đây rồi tập 6 có sự tham gia lần đầu của 4 khách mời: diễn viên Thanh Thúy, MC Tuấn Tú, diễn viên Karen Nguyễn và ca sĩ Thiều Bảo Trang. Với những kiểu ứng biến tình huống khác nhau, các khách mời lần lượt mang đến cho người xem những tiết mục đầy đủ hỷ nộ ái ố.
{keywords}
Lần đầu tham gia “Ơn giời cậu đây rồi” cũng là lần trở lại với chương trình truyền hình sau nhiều năm vắng bóng, Thanh Thúy phải đối mặt với trưởng phòng Trường Giang. Nữ diễn viên hóa thân vào vai con gái cưng của Mười Khó đã đi lấy chồng, nay mới về thăm cha. Cô bị đẩy vào thế khó khi có quan hệ tình cảm với Lê Dương Bảo Lâm. Anh thậm chí còn chuẩn bị tiền bạc và liên tục khuyên cô bỏ chồng để theo mình.
{keywords}
Tình huống được đẩy lên cao trào khi hai bên gia đình biết Lê Dương Bảo Lâm là người tình của Thanh Thúy và chính anh cũng thú nhận: “Trong 2 đứa con của Thúy với chồng – Cà Phê và Cu Tết thì Cà Phê là con của tôi”.
{keywords}
Chưa kịp thanh minh, Thanh Thúy đã nhận ngay cái tát từ người cha Trường Giang. Đến đây, nữ diễn viên cố gắng giữ bình tĩnh và lái câu chuyện sang hướng khác: “Lê Dương Bảo Lâm không phải là người tình của con. Anh ấy bị bệnh hoang tưởng chỉ vì con giống người yêu cũ của anh và con chỉ đang trị bệnh cho anh ấy”. Cách xử lý Thanh Thúy bỗng trở nên hợp lý khi chiếc vali chứa 15 tỷ đồng mà Lê Dương Bảo Lâm mang theo để chạy trốn cùng cô hóa ra chỉ toàn là quần áo.
{keywords}
Khán giả chưa hết bất ngờ vì màn xử lý này thì đạo diễn Đức Thịnh xuất hiện. Anh lập tức bênh vực bà xã: “Tôi là đạo diễn Đức Thịnh. Cám ơn mấy đứa đã tới đây giúp anh nhưng mà mấy đứa ăn hiếp vợ anh hơi nhiều rồi đó”.
{keywords}
Đức Thịnh hạ màn kịch bằng câu hỏi đặt ra cho bà xã Thanh Thúy: “Bây giờ anh hỏi thật, Cà Phê có phải con anh không?”. Đến đây, cả khán giả lẫn trưởng phòng và phó phòng đều vỗ tay cười sảng khoái. Những thử thách éo le cùng sự hỗ trợ bất ngờ của ông xã đã giúp Thanh Thúy đem về chiếc cúp của chương trình.

Phần thi của MC Tuấn Tú:

{keywords}

Phần xử lý tình huống của MC Tuấn Tú trong tập này cũng được nhiều khán giả đánh giá cao. Vào vai quan huyện, Tuấn Tú liên tục bị quan Khâm Sai Tự Long đẩy vào những tình huống khó xử. Khi được yêu cầu nghĩ ra cống phẩm dâng lên Thái hoàng thái hậu nhân dịp sinh nhật thứ 99, nam MC đã nhanh chóng bắt nhịp thời sự và đề nghị tặng khẩu trang thêu rồng phượng do làng nghề ở huyện anh làm ra. Cách xử lý tình huống hài hước của Tuấn Tú đã khiến cả trường quay tán thưởng.
{keywords}
Tình huống được đẩy lên cao trào khi Tự Long nhắc lại vụ án mà quan huyện Tuấn Tú đảm nhận năm xưa. Vì sự tắc trách của anh mà một người dân vô tội phải chịu án oan suốt nhiều năm trời. Trước thử thách khó nhằn này, nam diễn viên “Về nhà đi con” đã chọn xử lý theo hướng của một vị quan chính trực. Anh nhận lỗi về mình chủ động xin từ chức để được sống đúng với lương tâm. Vì quá nhập tâm vào vai diễn, Tuấn Tú đã rơi nước mắt tại sân khấu.
{keywords}
Cũng trong tập này, nữ diễn viên trẻ Karen Nguyễn hóa thân vào vai vợ đạo diễn Mạc Văn Khoa. Câu chuyện giật chồng liên tục được nhắc đến trong tình huống kịch nhưng cô vẫn bình tĩnh và đưa ra những ứng xử duyên dáng. Đặc biệt, khi bị vu oan là dan díu với chồng của Lâm Vỹ Dạ trong lều nghỉ tại phim trường, Karen Nguyễn đã khiến các trưởng phòng "cứng họng" bằng cách chỉ ra rằng chiếc lều này có vách ngăn và cô chỉ đơn giản là nghỉ ngơi tại lều của mình.
{keywords}
Vào phòng của Trấn Thành, Thiều Bảo Trang liên tục nhận những thử thách khó. Đặc biệt, khi phát hiện người đàn ông mình yêu đã có vợ, nữ ca sĩ thẳng thừng chia tay anh: “Ngay cả người phụ nữ của cuộc đời anh, là mẹ của những đứa con của anh mà anh còn tàn nhẫn như vậy thì đến một ngày anh cũng sẽ làm điều đó với tôi”. Nhờ lối diễn duyên dáng cùng cách xử lý thông minh, Thiều Bảo Trang nhận được nhiều lời khen từ trưởng phòng Trấn Thành và MC Xuân Bắc.

Thanh Uyên

Diễn ăn ý với Trường Giang, Midu đoạt cúp 'Ơn giời'

Diễn ăn ý với Trường Giang, Midu đoạt cúp 'Ơn giời'

Midu đã có màn ứng biến linh hoạt khiến Trường Giang nhiều lần không nói nên lời và đoạt cúp của chương trình.

">

Ơn giời cậu đây rồi tập 6: Đức Thịnh cứu nguy cho Thanh Thúy

Nhiều khu vực ở huyện Yên Thành đang vào mùa thu hoạch lúa, đúng dịp nắng nóng cao điểm.

Đã gần 11h trưa, trời nắng như đổ lửa, anh Nguyễn Đình Kiều (SN 1994, trú xã Mã Thành, huyện Yên Thành) vẫn tất bật lái chiếc công nông ra đồng vận chuyển lúa mới thu hoạch xong về nhà cho người dân để kịp phơi khô. 

Anh Kiều chia sẻ: "Đây là việc thời vụ, chỉ ngày mùa người ta mới thuê nên tôi phải tranh thủ cả ngày lẫn đêm để kiếm thêm thu nhập dù việc vận chuyển lúa trong thời tiết nắng nóng gần 40 độ C vô cùng vất vả".

Anh Nguyễn Đình Kiều vận chuyển lúa cho người dân cả trưa.
Lúa được để đầy trên các cánh đồng chờ vận chuyển về nhà.

"Dịch vụ chở thuê thuận tiện, giá cả hợp lý nên hiện nay người dân không còn dùng các phương tiện đơn sơ như xe kéo tay, xe trâu… mà đều dựa vào máy móc",  anh Kiều nói.

Tùy thuộc quãng đường gần hay xa, anh Kiều sẽ nhận được tiền công từ 100.000 - 150.000 đồng/chuyến. Trung bình mỗi ngày, anh chở khoảng 10 - 15 chuyến, thu về từ 1,5 - 2 triệu đồng/ngày. 

Anh Hoàng Văn Quang vận chuyển lúa giữa nắng nóng gay gắt.
Quân bình mỗi chuyến anh lấy tiền công 150.000 đồng.

Thời gian này, người dân đang bước vào mùa gặt đại trà nên nhu cầu chở lúa về nhà rất lớn. Trong khi đó, số phương tiện chuyên chở chỉ đếm trên đầu ngón tay nên khó đáp ứng được.

Một vụ gặt thường diễn ra trong khoảng 10 - 15 ngày. Chính vì thế, những “người vận chuyển” lúa phải làm quần quật cả ngày đêm.

Chị Vũ Thị Tuyết (trú xã Mã Thành) cấy hơn 10 sào lúa. Năm nay do chồng chị đi làm ăn xa, không kịp về nên tất cả sản lượng lúa thu hoạch từ ngoài đồng chị phải thuê người chở về nhà.

Các máy gặt cũng hoạt động hết công suất cả ngày đêm.
Đêm cũng như ngày, những người thợ máy làm việc cật lực để thu hoạch lúa cho người dân.

“Không có người làm nên tôi phải thuê chở nhiều chuyến lúa đã thu hoạch từ ngoài đồng về. Tiền công mỗi chuyến họ lấy từ 100.000 đến 150.000 đồng, tùy theo quãng đường gần hay xa”, chị Tuyết cho hay.

17 chuyến lúa đem về thu nhập cho a Quang khoảng 2,5 triệu đồng.

Hơn 22h đêm, dù đã mệt lử nhưng anh Hoàng Văn Quang (SN 1976, trú xã Mã Thành) vẫn tất bật lái chiếc công nông ra cánh đồng vận chuyển lúa chuyến thứ 17 trong ngày. 

Theo anh Quang, 17 chuyến trong ngày hôm nay, anh thu về khoảng 2,5 triệu đồng.

Thời tiết nắng nóng, người lao động tốn rất nhiều sức mỗi khi ra đồng. Tuy nhiên, ai cũng vui vì có thu nhập.

Nhiều người dân địa phương đánh giá, vụ đông xuân năm nay được mùa, trung bình từ 3 – 4 tạ/sào. Thu hoạch lúa xong, họ lại tất bật dọn rơm rạ, làm đất để gieo cấy vụ hè thu.

“Vụ đông xuân năm nay toàn huyện gieo cấy gần 13.000 ha lúa, đến thời điểm này bà con đã thu hoạch được khoảng 70%, năng suất đạt hơn 71 tạ/ha”, ông Nguyễn Văn Hồng, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Yên Thành cho hay.

Sau cơn mưa rào ào ào trút xuống, món chả ếch bất hủ của mẹ ra lò

Sau cơn mưa rào ào ào trút xuống, món chả ếch bất hủ của mẹ ra lò

Mưa mùa hạ trút xuống những cánh đồng cũng là lúc bố, anh trai và em trai tôi chong đèn soi ếch. Những con to béo được mẹ chế biến thành món chả ếch bất hủ.">

Vã mồ hôi chở lúa thuê trong nắng nóng, kiếm tiền triệu mỗi ngày

Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca

Clip Long Nhật tiết lộ từng nhận cát-xê 500 triệu ở Bắc Kạn:

Chương trình Chuyện cuối tuần tập 25 với chủ đề “Ca sĩ không qua trường lớp, liệu có thành công?” góp mặt ở ghế khách mời là ca sĩ Long Nhật. Nam nghệ sĩ đã có những chia sẻ chân thật về bản thân và bàn luận về các vấn đề xoay quanh đến chủ đề của chương trình.

Cãi lời cha theo nghệ thuật, từng nhận được đến 500 triệu đồng

Long Nhật sinh năm 1967, anh đã gắn liền với nghề ca sĩ đã được 30 năm. Nam ca sĩ nổi tiếng với hàng loạt ca khúc về Huế: Mấy nhịp cầu tre, Tình Huế, Tóc em đuôi gà, Về quê ngoại… Tuy nhiên, con đường đến với đam mê ca hát của anh cũng lắm gian nan, thử thách.

{keywords}
Long Nhật chia sẻ về thời gian làm nghề nhiều thăng trầm của mình.

Từ khi còn nhỏ, Long Nhật đã có năng khiếu ca hát và tham gia nhiều hoạt động nghệ thuật ở Nhà văn hóa, Đài truyền hình. Tuy nhiên, cha anh lại không thích anh theo con đường này, mà luôn hướng anh theo nghề sư phạm truyền thống của gia đình. Các chị em trong gia đình Long Nhật đều theo nghề giáo viên, thạc sĩ, tiến sĩ… nối nghiệp gia đình. Long Nhật lại luôn ấm ủ cho mình con đường nghệ thuật ca hát.

Khó cãi lời cha, anh phải nộp đơn vào thi sư phạm. Nhận kết quả “thi trượt”, Long Nhật đã mừng “rớt nước mắt” vì chỉ muốn thi để đối phó chứ không phải vì yêu thích.

Trượt Đại học, Long Nhật phải trở lại về Huế làm kế toán ở Sở Giao thông vận tải. Không từ bỏ đam mê ca hát, anh tận dụng các cuộc thi tổ chức văn nghệ sở để đăng ký tham thi đấu. Nam ca sĩ đạt được nhiều nhiều giải thưởng, ước mơ được đứng trên sân khấu của anh ngày càng cao.

“Được đi hát tôi vui lắm, nên khi trở lại làm ở phòng kế toán là tôi giống như chết rồi. Tôi nhớ sân khấu, nhớ khán giả, nhớ ánh đèn khủng khiếp. Tôi khao khát xin mẹ được làm công việc liên quan đến ca hát, vì đó là niềm hạnh phúc của tôi” – Long Nhật ngậm ngùi kể lại.

Về sau, anh trốn về đoàn Hải Đăng Nha Trang để tiếp tục theo đuổi đam mê khiến cha đòi từ mặt nếu anh không chịu quay về nhà.

“Tôi xin cha cho đi hát 3 năm, nếu thành danh cho đi luôn, còn không được sẽ về học sư phạm theo cha. May mắn là sau 2 năm, tôi đoạt giải và nổi tiếng với bài ''Mấy nhịp cầu tre"- Long Nhật kể chặng đường gian nan của mình.

Nghề ca hát khi ấy thu nhập không cao, thậm chí không đi diễn thì chỉ nhận được tiền cơm. Hôm nào đi diễn được bồi dưỡng 10.000 đồng, dù không nhiều nhưng Long Nhật vẫn rất vui vẻ, hạnh phúc vì được sống với đam mê của mình.

Nam ca sĩ không ngại khi chia sẻ về số tiền cát-xê mình từng nhận được đến 500 triệu đồng. Long Nhật kể lại: “Đó là một lần hát show đám cưới con gái của một chị fan ở Bắc Kạn, hát xong đám cưới, tôi nhớ chị mời tôi lên lầu. Chị chê "cái túi này bé quá", rồi chị đưa tôi túi đồ hiệu xếp đầy tiền, số tiền lên đến 500 triệu. Chị còn hỏi tôi “chừng này là đủ chưa?”, về sau các dự án âm nhạc của tôi đều được gia đình anh chị cũng hỗ trợ rất nhiều”.

Nhiều bạn trẻ ngày nay đến với nghệ thuật không vì đam mê

Xoay quanh chủ đề của chương trình, Đạo diễn Lê Hoàng cùng Long Nhật đã điểm qua những gương mặt trong làng giải trí Việt không cần qua trường lớp nhưng vẫn thành công. Long Nhật tiết lộ có khá nhiều nghệ sĩ cùng lứa với anh như Đàm Vĩnh Hưng, Vũ Hà, Phương Thanh, Quang Lê, Quang Dũng vẫn có được chỗ đứng trong lòng khán giả.

Theo Long Nhật, số lượng các nghệ sĩ thành danh có và không qua đào tạo tương đương 50/50. Từ thế hệ của anh trở về trước, đa phần các nghệ sĩ bước ra theo phong trào và tự bộc phát tài năng là nhiều.

Long Nhật cho biết, anh không được học hành bài bản vẫn trở thành ca sĩ nổi tiếng. Anh kể từng đi học luyện thanh, tham gia các lớp đào tạo thanh nhạc. Tuy nhiên, anh cảm thấy khó tiếp thu những bài giảng về nhạc lý, nốt nhạc nên anh chọn ca hát thiên về cảm xúc của mình hơn.

“Không biết các nghệ sĩ theo trường lớp, học tập và tốt nghiệp ra làm sao, nhưng tôi thấy nếu vận dụng kỹ thuật quá nhiều sẽ làm mất yếu tố tình cảm trong lời hát. Tôi hát bằng giọng mộc mạc, cảm xúc tự nhiên của mình” – Long Nhật bày tỏ quan điểm cá nhân.

Tuy nhiên, anh cũng cân nhắc, nếu có con theo học nghệ thuật, anh sẽ cho con học theo trường lớp. Được đào tạo kỹ càng các con sẽ được bổ sung nhiều kiến thức và tạo nền tảng cơ bản để phát triển. Có nền tảng vững chắc, người ca sĩ dễ phát huy được lợi thế của mình, có khả năng được giữ giọng lâu hơn, bền hơn.

{keywords}
Long Nhật và Lê Hoàng bàn luận xoay quanh chủ đề “Ca sĩ không qua trường lớp, liệu có thành công?”

Khi nhắc đến vấn đề phong trào theo đuổi nghệ thuật của giới trẻ hiện nay, Long Nhật bày tỏ trước đây ít người làm nghệ thuật nên người nào thật sự hát hay, giỏi mới trở thành nghệ sĩ.

Theo anh, hiện nay có nhiều bạn trẻ ngày nay đến với nghệ thuật không vì niềm đam mê như thế hệ trước mà thích sự nổi tiếng và chạy theo những hào nhoáng. Vì thế, khi xảy ra một biến cố nào đó, họ nhanh chóng bỏ nghề mà không trăn trở. Đối với thế hệ của anh, nghề hát là một nghề rất thiêng liêng, chỉ khi ca hát mới cảm thấy được sống, được hạnh phúc.

Huỳnh Quyên

Long Nhật về Hải Phòng làm điều đặc biệt cho vợ Hoa khôi và 4 con

Long Nhật về Hải Phòng làm điều đặc biệt cho vợ Hoa khôi và 4 con

Nam ca sĩ gốc Huế lần đầu chia sẻ hình ảnh cận mặt của vợ và các con.

">

Chuyện cuối tuần tập 25: Đi hát đám cưới, Long Nhật nhận túi hiệu và cát

{keywords}Nhiều người mới biết lái xe đã dán tờ giấy vào phía sau ô tô để mong nhận được sự chia sẻ, thông cảm. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Chị Ngô Vy Anh (24 tuổi, trú tại quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết, ngay sau khi tốt nghiệp đại học và đi làm tại một ngân hàng, chị đã được bố mẹ mua cho một chiếc xe ô tô, mục đích chủ yếu là di chuyển trong thành phố.

Thời gian đầu, chị Vy Anh thấy khá “choáng” khi di chuyển bằng ô tô tại đường phố Hà Nội, đặc biệt trong giờ cao điểm khi xe cộ quá đông, các phương tiện đi san sát, nêm chặt vào nhau khiến nhiều lúc tay chân luống cuống, đầu óc căng thẳng. Việc bị các xe khác lấn làn, tạt đầu là chuyện như cơm bữa.

Chiếc xe mới của chị chỉ trong một thời gian ngắn đã có nhiều vết xước xát, móp méo do va quệt khi đi đường. Thấy xót ruột và lo cho con, bố của chị Vy Anh đã in một tờ giấy A4 với dòng chữ “Nữ mới lái, xin thông cảm” rồi dán lên kính sau chiếc xe.

“Ban đầu tôi hơi ngại khi trên xe lại dán tờ giấy ấy, nhưng thực sự sau đó tôi đã lưu thông thuận lợi hơn rất nhiều. Việc bị xe khác chèn ép, tạt đầu đã giảm hẳn. Tờ giấy như tấm ‘bùa hộ mệnh’ của tôi vậy. Sau đó khoảng 6 tháng khi đã tự tin vào tay lái của mình tôi mới bóc tờ giấy đó ra”, chị Vy Anh nói.

Chia sẻ về câu chuyện này, anh Đỗ Thành Nam (34 tuổi, trú tại quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, khi ra đường thấy chiếc xe nào có dòng chữ kiểu như “Lái mới, xin thông cảm”, anh thường có xu hướng nhường đường và giữ khoảng cách xa hơn thường lệ một chút. Đó cũng là cách để đảm bảo an toàn cho chính mình.

Anh Nam đánh giá: “Việc lái xe chủ động dán giấy lên xe như vậy có tác dụng rất tốt, không chỉ giúp chiếc xe được “ưu ái" hơn đôi chút mà quan trọng hơn, những lái mới đó ra đường với một tâm thế rất cầu thị, từ đó sẽ sớm tích luỹ được nhiều kinh nghiệm lái xe an toàn hơn”.

{keywords}
Những người mới lấy GPLX tại Nhật Bản được phát phù hiệu theo mẫu chung để các phương tiện khác dễ dàng nhận biết. (Ảnh: Độc giả Vũ Quang Luân)

Việc dán giấy lên xe có tác dụng là vậy nhưng anh Nam cho rằng, đối với đa số nam giới thường có độ “sĩ diện” cao, do vậy có rất ít tài xế mới cầm vô lăng chịu “công khai” với tất cả mọi người biết mình là lái mới, lái non.

Bản thân anh Nam cũng thừa nhận, khi mới biết lái xe và mua ô tô, anh cũng đã từng có ý định dán giấy “Lái mới, xin thông cảm” lên xe nhưng lại thôi vì ngại với bạn bè, hàng xóm và đồng nghiệp.

Có thể nói, lái xe là quá trình lâu dài, thường xuyên. Trước khi ''cứng tay lái", ai cũng phải trải qua những ngày tháng mới mẻ, bỡ ngỡ. Dấu hiệu giúp nhận biết được ''lái mới" là điều cần thiết giúp mọi người tạo điều kiện, cùng tích luỹ kinh nghiệm và quan trọng nhất là đảm bảo an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn nào về việc dán giấy “Lái mới” trên xe? Hãy để lại bình luận hoặc chia sẻ bài viết của mình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Bằng lái cất tủ: Xem cách người Nhật ứng xử với lái mới, lái non

Bằng lái cất tủ: Xem cách người Nhật ứng xử với lái mới, lái non

Khi ở Việt Nam, hàng ngày tôi vẫn lái xe đi làm, nhưng khi sang Nhật công tác và lái xe bên này, tôi vẫn có cảm giác không an toàn. Người Nhật đã nghĩ ra chiếc phù hiệu rất hay dành riêng cho lái mới.

">

Mới lấy bằng, ngại gì mà không dán giấy “Lái mới, xin thông cảm” lên xe

友情链接