Lấy xích siết cổ đôi nam nữ tâm sự ven đường để cướp của
Công an TP Huế vừa lập chiến công xuất sắc phá nhanh chuyên án mang bí số 616-C,ấyxíchsiếtcổđôinamnữtâmsựvenđườngđểcướpcủlịch thi đấu ngoại hạng bắt giữ 2 đối tượng gây ra vụ cướp tài sản hết sức liều lĩnh và manh động tại đường Võ Nguyên Giáp (TP Huế) vào tối ngày 17/6.
Trước đó, cơ quan công an nhận được tin báo vào tối ngày 17/6, anh Trần Văn Phương (21 tuổi) và chị Nguyễn Thị Ánh (19 tuổi, cùng trú tại TP Huế) đã bị 2 thanh niên lạ điều khiển xe máy tiếp cận đến và cầm mũ bảo hiểm đánh, lấy xích siết cổ, liên tiếp dùng vũ lực tấn công anh Phương và uy hiếp chị Ánh trên đường Võ Nguyên Giáp.
Sau đó, chúng đã cướp đi xe môtô Exciter mang BKS 75D1- 26844 và 1 điện thoại di động hiệu Samsung rồi nhanh chóng tẩu thoát.
Xác định tính chất nghiêm trọng của vụ án, đối tượng gây án có tính chất liều lĩnh, manh động, nguy hiểm cho xã hội, Ban chỉ huy Công an thành phố đã chỉ đạo lực lượng cảnh sát hình sự xác lập chuyên án mang bí số 616 - C nhanh chóng điều tra, truy xét làm rõ vụ án.
Sau một thời gian ngắn điều tra, đến 3h sáng 24/6, lực lượng cảnh sát hình sự Công an TP Huế bất ngờ ập vào nhà nghỉ Thanh An (7/41 Ngô Quyền, TP Huế) khống chế bắt giữ Trương Lâm Đăng Khoa (26 tuổi, trú tại Ấp 2, Phú Lộc, Thành Trị, Sóc Trăng), qua đó, giữ trên người Khoa 1 điện thọai di động hiệu Samsung, 2 con dao và nhiều tang vật khác.
Công an bắt giữ Khoa tại nhà nghỉ |
Cùng thời điểm đó, Công an TP Huế phân công một tổ trinh sát phối hợp với công an huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) thu giữ 1 chiếc xe Exciter là tang vật của vụ án tại tiệm sửa xe, đồng thời vận động gia đình đưa Trần Văn Trung (19 tuổi, trú tại thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc) ra đầu thú vào lúc 9h15’ ngày 24/6 tại UBND xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc.
Đối tượng Trung được vận động đầu thú tại UBND xã Lộc Tiến |
Tại cơ quan công an, Khoa và Trung khai nhận, do không có tiền tiêu xài nên Khoa đã rủ Trung điều khiển xe môtô đi đến các điểm vắng người qua lại rồi dùng vũ lực như: mũ bảo hiểm, xích khống chế các đôi nam nữ đang tâm sự để cướp tài sản.
Tang vật của vụ án |
“Hiện Công an thành phố Huế đang tiếp tục làm rõ, củng cố hồ sơ và xử lý theo đúng pháp luật quy định. Đây là bài học cảnh giác cho mọi người, nhất là các đôi nam nữ cần cảnh giác khi chọn những địa điểm, tuyến đường vắng vẻ để tâm sự, tránh trở thành “miếng mồi” cho các đối tượng lưu manh thực hiện hành vi phạm tội” - Thiếu tá Hà Văn Thiện, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát hình sự, Công an TP Huế cảnh báo.
Khen thưởng ban chuyên án |
Ghi nhận chiến công suất sắc của lực lượng Công an TP Huế, Đại tá Đặng Ngọc Sơn, Phó Giám đốc Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã kịp thời trao thưởng cho tập thể, cá nhân đơn vị có thành tích trong chuyên án 616-C.
(Tên nạn nhân đã được thay đổi)
(Theo Dân trí)
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
Năm mới Âm lịch của người Hàn Quốc kéo dài 3 ngày, tập trung vào việc tụ họp gia đình, ăn uống và thờ cúng tổ tiên. Trong dịp này, người lớn và trẻ em thường mặc những trang phục truyền thống nhiều màu sắc. Ảnh: Hiasisa.
Trong tuần trước seollal, người dân thường chuẩn bị quà tặng cho người thân như trái cây, sâm, mật ong, giỏ quà (gồm cá ngừ, cá khô, các loại bánh kẹo truyền thống), sản phẩm tắm gội và tiền mặt. Ảnh: Korean Times.
Sebae là phong tục quan trọng nhất của ngày này. Trong đó, trẻ con và người trẻ tuổi hơn sẽ quỳ xuống và cúi rạp người, hai tay chạm đầu để chúc mừng năm mới người lớn tuổi. Sau đó, họ sẽ nhận được tiền mừng tuổi trong phong bao. Ảnh: Korean Herald.
Một truyền thống quan trọng khác là charye - cúng bái tổ tiên vào năm mới. Trong đó, thức ăn được bày ra trước bàn thờ, con cháu vái lạy để tỏ lòng tôn kính. Ảnh: Koreanet.
Món ăn truyền thống trong ngày Tết Âm lịch của người Hàn Quốc là canh bánh gạo tteokguk, được làm từ bánh gạo thái lát, nước dùng, thịt và thêm rong biển, trứng thái sợi... Ảnh: Gwangju.
Một món phổ biến khác là jeon, loại bánh có hành xanh cùng kim chi (gimchijeon) hoặc hải sản (haemulpajeon). Ảnh: Foodie Takes Flight.
Ngoài ra, nhiều món ăn khác cũng được chuẩn bị cho dịp này, từ bánh gạo tteok, sườn bò đến kim chi... Ảnh: Korean Herald.
Trong ngày Tết, các gia đình cũng thường chơi những trò truyền thống như yunnori. Người chơi sẽ tung 4 chiếc que lên, cách chúng rơi xuống sẽ quyết định nước đi trên bàn cờ. Ảnh: Korean Herald.
Theo Zing
Người Việt ở châu Phi, Á, Âu đón Tết: Nâng niu lọ dưa hành, chiếc bánh tét
Dù đang sinh sống ở nơi đâu trên thế giới, người Việt vẫn luôn nhớ về cội nguồn, nhớ về Tết như một hương vị không thể thay thế.
" alt="Phong tục đón Tết của người Hàn Quốc" />- Xem nhanh:" alt="Serum là gì? Serum có tác dụng gì cho da mặt của bạn?" />
- do Sở VH&TT Nghệ An, Báo VietNamNet và Win VietNam đồng tổ chức tại Nghệ An vào ngày 9/6, là một trong những sự kiện được mong chờ.
Giải đấu lần này mang một ý nghĩa là tiền đề cho sự kiện lớn của năm 2025, đó là kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngay từ lúc xây dựng phương án đường chạy, theo chủ trương của UBND tỉnh, Sở VH&TT tỉnh Nghệ An, tỉnh Nghệ An muốn tổ chức một sự kiện thể thao gắn liền với một chuỗi các sự kiện kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Giám đốc đường chạy giải marathon “Hành trình về Làng Sen 2024” Lê Hồng Phương cho biết, theo chủ trương của tỉnh, giải đấu là hoạt động thường niên chính thức của tỉnh Nghệ An, từ đó có nhiều điều kiện để phát triển về chất lượng giải, thu hút đông đảo VĐV tham dự.
“Trong năm đầu tổ chức, chúng tôi tập trung nâng cao chất lượng giải. Có một điều thú vị là giải đấu có sự góp sức của những người làm chuyên môn tốt quê gốc Nghệ An, vì thế nhiều VĐV tỉnh nhà biết đến và tham dự giải.
Ở những khâu quan trọng như trọng tài, các trạm nước, y tế… đều có người phụ trách trước đây điều hành tại các giải chạy lớn, nên có nhiều kinh nghiệm”, ông Lê Hồng Phương chia sẻ.
Về chất lượng của giải đấu, ông Lê Hồng Phương tin tưởng “Hành trình về Làng Sen 2024” ghi được dấu ấn với cộng đồng chạy, khi đang có sự quan tâm, chung tay của nhiều đơn vị tổ chức, các nhà tài trợ, VĐV…
“Ngoài những người làm chuyên môn có nhiều kinh nghiệm, giải đấu có sự quan tâm của tỉnh Nghệ An. Đơn vị tổ chức là Win VietNam cũng từng tổ chức giải chạy trên chính địa phương Nghệ An.
Đặc biệt giải có sự đồng hành của báo VietNamNet với đội ngũ truyền thông tốt, chắc chắn giúp “Hành trình về Làng Sen 2024” có sự lan tỏa trong xã hội. Sự kết hợp này là tiền đề cho thành công của giải đấu”,ông Lê Hồng Phương nhấn mạnh.
Hiện nay, hầu hết các giải chạy đều tập trung vào mục đích thương mại, nhưng với “Hành trình về Làng Sen 2024”, yếu tố chất lượng chuyên môn, sự trải nghiệm, thử thách, những thông điệp sống khỏe hay các hoạt động thiện nguyện được đặt lên hàng đầu.
“Chất lượng giải là điều mà chúng tôi quan tâm nhất, còn về số lượng VĐV tham dự sẽ có sự phát triển tự nhiên khi Hành trình về Làng Sen 2024 được tổ chức thành công”,ông Lê Hồng Phương khẳng định.
Ông Nguyễn Văn Bá, Tổng Biên tập Báo VietNamNet - đơn vị đồng tổ chức, chia sẻ: “Giải chạy giúp quảng bá hình ảnh quê hương Bác Hồ, giới thiệu về sản phẩm du lịch, những giá trị văn hoá đến du khách trong và ngoài nước.
Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp. Các giải chạy như Hành trình về Làng Sen sẽ giúp nhiều địa phương giới thiệu những vẻ đẹp đó rộng khắp hơn, cũng như giúp báo VietNamNet lan tỏa được nhiều hơn về giá trị văn hóa và du lịch của các địa phương trên cả nước”.
“Nhân giải chạy này, Ban tổ chức cũng đã kêu gọi các VĐV, nhà tài trợ tham gia hoạt động thiện nguyện xây một cây cầu tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông. Hiện đã có một số nhà tài trợ đồng hành. Đây là hoạt động thiện nguyện hỗ trợ tới những đồng bào miền núi của tỉnh Nghệ An hiện còn gặp nhiều khó khăn”,Tổng Biên tập VietNamNet cho biết.
Hành trình về Làng Sen 2024: Lộ diện đối thủ của Hoàng Nguyên Thanh
ĐKVĐ quốc gia, nhà vô địch SEA Games 31 Hoàng Nguyên Thanh có đối thủ nặng ký tại "Hành trình về Làng Sen 2024"." alt="Hành trình về Làng Sen 2024, chất lượng được đặt lên hàng đầu" />
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Trao gần 60 triệu đồng cho anh Nguyễn Trung Bằng
- ·Chàng trai 23 tuổi bị tăng huyết áp
- ·Đi song song thành hàng ngang, nhóm học sinh bị ngã xe liên hoàn
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·TikTok bị kiện tại Pháp vì nội dung độc hại
- ·Phát hiện mắc ung thư hạ họng khi có dấu hiệu vướng ở cổ họng
- ·Ô tô Trung Quốc bán rẻ bị chê, bán đắt chẳng ai mua
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Người đàn ông mở cửa thoát hiểm bước trên cánh máy bay, hành khách ủng hộ
- Ngày 5/4, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Văn Tùng (nguyên Giám đốc Công ty TNHH xây dựng thương mại dịch vụ sản xuất Hùng Thanh, chủ đầu tư chung cư Carina) và Nguyễn Quốc Tuấn (nguyên Trưởng ban quản lý chung cư Carina) về tội “Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy”.
Phiên tòa dự kiến kéo dài tới ngày 10/4, do thẩm phán Phạm Lương Toản làm chủ tọa. Liên quan tới vụ án có 646 bị hại được triệu tập tới tòa. Tuy nhiên, sáng nay chỉ có 6 bị hại có mặt, những người còn lại xin xét xử vắng mặt. Xét thấy, những bị hại này đều có lời khai tại CQĐT nên việc vắng mặt của họ không ảnh hưởng tới quá trình xét xử nên HĐXX vẫn tiếp tục phiên tòa.
Trước phiên xử diễn ra, luật sư Nguyễn Thành Công (bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Tùng) đã có kiến nghị với nhiều vấn đề liên quan tới vụ án. Trong đó, luật sư Công nhấn mạnh đã có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Theo truy tố, khoảng 1h15 ngày 23/3/2018, sự cố dây dẫn điện của một xe máy trong hầm xe lô A của chung cư gây cháy xe, sau đó ngọn lửa bùng cháy dữ dội. Gần 10 phút sau, hệ thống chiếu sáng khu vực tầng hầm bị tắt, khói, khí nóng, khí độc luồn theo lối buồng thang thoát hiểm dẫn lên các tầng nổi phía trên chung cư.
Theo kết luận của Phân viện Khoa học hình sự Bộ Công an tại TP.HCM, nguyên nhân vụ cháy là do hệ thống dẫn điện của xe máy đặt tại khu vực khoang để xe máy số 6 xảy ra sự cố chập điện.
Về trách nhiệm hình sự trong vụ án: Bị can Tùng đã được Ban quản lý chung cư báo về tình trạng hệ thống báo cháy không hoạt động, hệ thống chữa cháy tự động không kiểm tra, vận hành được.
Tháng 7/2017, bị can Tùng đã ký hợp đồng bảo dưỡng thiết bị phòng cháy chữa cháy và đến cuối tháng 1/2018 ký biên bản nghiệm thu. Trong biên bản nghiệm thu có ghi nhận rõ về tình trạng không hoạt động của các hệ thống phòng cháy chữa cháy nhưng Tùng không triển khai sửa chữa, thay thế. Điều này dẫn tới hệ thống báo cháy, chữa cháy không hoạt động khi phát sinh vụ cháy.
Đối với bị can Tuấn, dù biết rõ tình trạng hệ thống phòng cháy chữa cháy đã hư hỏng, không thể hoạt động khi có cháy xảy ra, nhưng với tư cách là Trưởng ban quản lý, Tuấn đã không thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc tiếp nhận bàn giao từ Trưởng ban quản lý cũ; không kiên quyết yêu cầu Công ty Hùng Thanh phải thay thế, sửa chữa, dẫn đến vụ hỏa hoạn.
Vụ hỏa hoạn đã khiến 13 người chết, 60 người bị thương và gần 500 xe máy, 81 ô tô bị cháy. Tổng thiệt hại về tài sản khoảng 126 tỷ đồng.
" alt="Hơn 600 bị hại được triệu tập đến phiên xử vụ cháy chung cư Carina" /> - Ngủ bọn là cách gọi cổ của người Quan họ xưa và cho tới bây giờ, phong tục ấy vẫn được gìn giữ trong các làng quan họ cổ ở vùng Kinh Bắc.
Hành trình khám phá di sản Bắc Giang: Cây Dã Hương nghìn tuổi
Hành trình tìm hiểu di sản Bắc Giang: Hương án chùa Khám Lạng
Phát hiện nhiều di chỉ khảo cổ tại hang động núi lửa Krông Nô
Một canh hát của người quan họ làng Thổ Hà:
Dân ca Quan họ là sản phẩm của vùng Kinh Bắc xưa, bao gồm tỉnh Bắc Ninh ở bờ Nam sông Cầu và tỉnh Bắc Giang ở bờ Bắc Sông Cầu ngày nay. Trong tổng số 49 làng Quan họ cổ của vùng Kinh Bắc được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể” đại diện của nhân loại, Bắc Giang có 5 làng Quan họ cổ đều thuộc huyện Việt Yên.
Các nhà nghiên cứu đã khẳng định không gian quan họ ở bờ Bắc sông Cầu rất rộng lớn, còn lưu giữ nhiều giá trị của di sản văn hoá Quan họ đặc sắc của vùng Kinh Bắc. Ở những làng quê này, không biết tự bao giờ, Quan họ đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa trong đời sống thường ngày.
Trải qua bao thời gian, hát Quan họ vẫn giữ được những tinh hoa đặc trưng của mình. Trải qua bao thời gian, hát Quan họ vẫn giữ được những tinh hoa đặc trưng của mình. Đến nay, Bắc Giang vẫn còn lưu giữ được 200 làn điệu và thường được các liền anh, liền chị hát trong những dịp hội làng. Lề lối hát Quan họ rất quy củ, khuôn phép chặt chẽ, được chia thành 3 thể loại chính: hát đối đáp, hát canh và hát hội.
Hát đối đáp bao gồm đối đáp nam nữ, đối giọng và đối lời; hát canh chia làm 3 chặng: chặng đầu, chặng giữa và chặng cuối; hát hội thì có hai hình thức hát vui và hát thi. Ngoài 3 loại chính này còn có các loại khác như hát lễ thờ, hát cầu đảo, hát giải hạn, hát mừng, và hát kết chạ.
Theo các nghệ nhân, Quan họ mới ngày nay dễ hát, phóng khoáng, rộng rãi hơn và có nhạc đệm nên nghe có phần dễ đi vào lòng người. Hát Quan họ cổ rất khó, để hát được Quan họ cổ hay thì người hát phải thực sự đam mê, giọng phải “vang, rền, nền, nảy” và có chút tình trong đó.
Mời trầu là thủ tục không thể thiếu mỗi canh hát quan họ.
Quan họ cổ chủ yếu là giọng La rằng và La hừ. Trong Quan họ cổ khó có thể đệm nhạc được mà nhạc đệm chính là sự giao âm giữa giọng của các liền anh, liền chị với nhau. Hơn nữa, hát Quan họ cổ phải theo lề lối bắt buộc cho nên cần phải thuộc nhiều bài.Một canh hát đối đáp của Quan họ cổ thường là bắt đầu vào hát, rồi đôi bên quan họ phải hát đối với nhau. Bài hát lúc đầu là hát những câu chào hỏi, hát theo giọng La rằng, sau đó là đến hệ thống giọng vặt (giọng này chiếm phần lớn và là phần chính trong canh hát đối) và cuối cùng là hệ thống giọng giã (giã bạn) kết thúc một canh hát.
Để trở thành một cặp hát và hát được với nhau thì giọng của hai người phải như một, ăn khớp vào nhau. Không chỉ ở làng quan họ cổ, mà ở hầu khắp các làng, xã bên bờ Bắc sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Giang, dân ca Quan họ đã ăn sâu vào tâm thức và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với mỗi người dân.
Đặc biệt hơn, trong các lễ hội thì phần hội bao giờ cũng có các liền anh, liền chị ở các làng tổ chức hát Quan họ. Tiêu biểu như hội hát canh Quan họ trong chùa làng Thổ Hà ( xã Vân Hà, huyện Việt Yên).
Lễ hội này các anh hai, chị hai của làng duy trì gần hai chục năm nay. Lễ hội đã thu hút hàng trăm nghệ nhân từ khắp vùng về tham dự. Có thể khẳng định chắc chắn rằng đây là sân chơi Quan họ theo 10 đời có một không hai ở vùng Bắc sông Cầu.
Người quan họ rất cầu kỳ trong việc têm chầu cánh phượng.
Trai gái các làng Quan họ thường tụ tập thành từng bọn (từ cổ, chỉ một nhóm người) để cùng nhau hát. Một bọn Quan họ thường là những người trong một làng với nhau, với ý là để đối đáp với làng khác. Gặp nhau, người Quan họ dùng những lời xưng hô thật nhún nhường, lịch sự. Bên nào cũng vui vì gặp gỡ, cũng mong được học lấy đôi lối đôi câu. Những bọn Quan họ gặp nhau, thường là hát với nhau thâu đêm suốt sáng ở nhà chứa (nhà ông trùm của một bọn quan họ), và nghỉ lại ở nhà quan họ bạn của mình. Đó là tục ngủ bọn!Theo các nghệ nhân Quan họ kể lại, quan họ xưa có còn có hình thức hát Quan họ trùm đầu. Đó là vào những đêm trăng sáng những chàng trai dùng khăn đen trùm lên đầu để mọi người không phát hiện ra, dời chỗ ngủ của “bọn” mình sang chỗ ngủ của “bọn” con gái cất tiếng hát gọi bạn. Các cô gái nằm trong nhà nghe tiếng hát gọi bạn cũng trùm lên đầu mình khăn đen, kéo nhau ra hè hát đối lại. Họ hát những bài hát Quan họ nhưng không theo giọng lề lối, mà chủ yếu là theo tình cảm muốn bày tỏ với người bạn tình, “xuất khẩu thành văn”.
Hiện nay, tỉnh Bắc Giang tập trung khôi phục, bảo tồn 5 làng Quan họ cổ đã được công nhận và 13 làng đã được xác định thêm từ năm 2006, phục dựng lại toàn bộ hình thức hát đối đáp cổ truyền ở các làng Quan họ.
Để giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của Quan họ, huyện Việt Yên đã thành lập 25 CLB hát Quan họ. Hàng năm, huyện đều tổ chức liên hoan hát Quan họ, thu hút hàng trăm nghệ nhân và liền anh, liền chị đến từ 40 làng, CLB Quan họ trong, ngoài tỉnh tham dự.Nhằm thực hiện cam kết với UNESCO trong bảo tồn và phát triển Dân ca Quan họ, hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó, có việc phục dựng lại các nhà chứa.
Hiện nay, tỉnh Bắc Giang tập trung khôi phục, bảo tồn 5 làng Quan họ cổ đã được công nhận và 13 làng đã được xác định thêm từ năm 2006, phục dựng lại toàn bộ hình thức hát đối đáp cổ truyền ở các làng Quan họ.
Ngành văn hóa Bắc Giang phối hợp các địa phương xây dựng một số tụ điểm hát quan họ ở các làng Thổ Hà, Trung Đồng, Hữu Nghi, Nội Ninh, Giá Sơn, Sen Hồ cùng ở huyện Việt Yên; tiếp tục đưa Quan họ trở về cộng đồng các làng, gắn với không gian sinh hoạt văn hoá truyền thống, với môi trường đã sản sinh và nuôi dưỡng di sản văn hoá này trong lịch sử.
Tình Lê
" alt="Hành trình tìm hiểu di sản Bắc Giang: Tục ngủ bọn của người quan họ" /> - Mẫu xe buýt điện lạ mang logo VinFast dường như nhỏ hơn mẫu màu xanh đang vận hành. " alt="Xe buýt điện lạ của VinFast chạy trong nhà máy: Chưa từng xuất hiện trước đây, sắp ra mắt?" />
- Hóa vàng hay còn gọi là lễ tạ, theo dân gian đây là một dạng dâng cúng vật chất cho thần linh. Bởi không thể dùng tiền thật để đốt, nên con người phải nhờ đến tiền vàng mã với những hình tròn, hình vuông giống hình tiền.
Lễ hóa vàng thường diễn ra vào ngày mùng 3 đến mùng 10 âm lịch đầu năm. Tuy nhiên, có nhiều gia đình vì hoàn cảnh nên có thể cúng hóa vàng từ ngày mùng 2 Tết.
Mâm lễ cúng hóa vàng (ảnh độc giả VietNamNet) Theo nghệ nhân Ánh Tuyết, tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán, mỗi gia đình chuẩn bị mâm cỗ hóa vàng khác nhau, tức có khả năng tài chính đến đâu thì làm lễ như vậy, cốt yếu ở tấm lòng thành.
Mâm cỗ cúng cơ bản cũng đầy đủ “giò - nem - ninh - mọc” cùng bánh chưng xanh, gà luộc, xôi và hoa quả.
Trong mâm cơm hóa vàng, con gà cúng phải là gà trống to, tròn, chắc nịch, có đôi chân đẹp và được bày biện cẩn thận. Đây là vật tế trong nghi lễ truyền thống không thể thiếu trên mâm cỗ hóa vàng. Tiếp đó là bánh chưng, tượng trưng cho sự vuông tròn của trời đất.
Đi kèm với bánh chưng là dưa hành. Người xưa có câu “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Ẩm thực người Việt luôn coi trọng sự hài hòa, cân bằng trong hương vị, vì thế đi kèm với sự đậm đà, ngầy ngậy của bánh chưng, thịt mỡ… không thể thiếu món dưa hành thanh mát, chua cay.
Ngoài ra các bà nội trợ có thể sáng tạo, làm các món nem, nộm, cuốn như phở cuốn, nộm gà xé phay, nộm hải sản… các món này có tính thanh mát, dễ ăn, điều hòa lại lượng đạm từ thịt mỡ, bánh chưng.
Nếu cầu kỳ, cẩn thận có thể chế biến thêm món cá chép nấu bỗng, theo quan niệm dân gian, cá chép là loài cá vượt vũ môn hóa rồng. Vì vậy khi cúng cá chép vào đầu năm sẽ mang lại may mắn thịnh vượng cho gia chủ.
Nghệ nhân Ánh Tuyết cũng lưu ý, khi chế biến mâm cỗ cũng cần lưu ý đến số lượng người ăn, khẩu vị của mọi người trong gia đình để định lượng món ăn cho phù hợp, tránh lãng phí.
Tiền âm, vàng mã cũng phải được chuẩn bị chu đáo để ông bà có hành trang, lộ phí để lên đường.
Lễ vật dâng cúng trong lễ tạ năm mới gồm:
- Nhang, hoa, ngũ quả
- Trầu cau, rượu, đèn nến, bánh kẹo
- Mâm lễ mặn hoặc chay cùng các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết.
Thanh Tú (Tổng hợp)
Bài cúng hoá vàng Tết Nhâm Dần 2022
Bài cúng hoá vàng Tết Nguyên đán - Văn khấn hoá vàng được VietNamNet tổng hợp theo đúng văn khấn cổ truyền Việt Nam.
" alt="Mâm cúng hóa vàng ngày Tết Nhâm Dần 2022 đầy đủ, chi tiết nhất" />
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Tái hiện lịch sử bằng âm nhạc
- ·Trao hơn 45 triệu đồng đến gia đình ông Nguyễn Văn Út
- ·Sẽ trình hồ sơ 'Công viên địa chất Lý Sơn
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- ·Cụ ông 70 tuổi cưới vợ trẻ 19 tuổi và cái kết bất ngờ
- ·NSƯT Măng Thị Hội: 47 năm chăm con trai nằm 1 chỗ, tuổi già sống lạc quan
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 24/8: Bất phân thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Cách giúp điện thoại Samsung luôn chạy mượt mà