Nhận định, soi kèo Qabala với Zika, 20h00 ngày 24/4: Chủ nhà ‘out’
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2 -
Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019 Nam Định như thế nào? -
Sáng 25/6, hơn 887.104 thí sinh làm bài thi môn Ngữ văn, kỳ thi THPT quốc gia 2019. Đề thi câu 5 điểm rơi vào tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?được phần lớn dân mạng nói nằm ngoài dự đoán. Nhiều thí sinh phải "dở khóc dở cười" vì học tủ những tác phẩm khác. Ảnh: Top Comments. Sông Hương, Hoàng Thùy Linh, Đen Vâu là 'hot trend' ngày thi đầu tiênTrên mạng xã hội, cuộc chiến giữa hai MV Để Mị nói cho mà nghe vàHai triệu nămdiễn ra căng thẳng. Trong ngày đầu tiên của kỳ thi THPT quốc gia 2019, Đen Vâu và Hoàng Thùy Linh là hai nhân vật bị gọi tên nhiều nhất. Ảnh: Thằng Anh Con Em. Thậm chí, dân mạng còn nói Hoàng Thùy Linh "không còn đáng tin" khi dự đoán đề trật lất. "Để Mị nói cho mà nghe, giờ thì Mị đã biết ai đã đặt tên cho dòng sông rồi", Ngọc Trânbình luận. Ảnh: Top Comments. Đề thi rơi vào tác phẩm khó học khiến nhiều thí sinh học chuyên môn Tự nhiên phải rơi vào tình huống khó xử. "Đã không học chuyên Văn còn đố mình ai đã đặt tên cho dòng sông, thật không nói nên lời", Hoàng Hiệp(19 tuổi, TP.HCM) nói. Ảnh: Cao Thủ. Nhiều dân mạng gọi Đen Vâu là "thánh" đoán đề và mọi người phải xin lỗi vì đã không tin anh. Ảnh: Vàng Xám Comic. Một số bạn lại nói sông Hương sau môn thi Ngữ văn sáng 25/6 sẽ trở thành địa điểm thu hút khách du lịch. Ảnh: Điều nhỏ xíu xiu. Dân mạng đồng loạt réo gọi Đen Vâu và phong anh là chuyên gia đoán đề. Một số người lại hài hước nói nói ca sĩ người Quảng Ninh mang lại nỗi buồn cho sĩ tử. Ảnh: Tùm lum chuyện. Thậm chí, dân mạng còn tìm được những tấm lịch dự đoán đề thi môn Ngữ văn năm nay. Câu nói của triết gia Pháp Voltaire: "Hành trình của sông ra biển không nhanh như hành trình của con người đến với sai lầm" được dân mạng cho là rất đúng với ngữ cảnh.Ảnh chụp màn hình.
"> -
Cô gái Trung Quốc bị ‘ném đá’ vì mặc váy ngắn, đóng giả giáo viênTrong clip, cô gái trẻ đi giày cao gót, mặc váy ngắn và cư xử như một giáo viên trong lớp học. Các học sinh đứng dậy vỗ tay khi cô nàng bước vào lớp và ca hát.
Video lan truyền nhanh chóng và nhận được hàng nghìn lượt “thả tim”. Tuy nhiên, vài ngày trước, phòng giáo dục tại địa phương cho biết người này không phải giáo viên tiểu học.
Cô gái bị "ném đá" vì đóng giả làm giáo viên quay clip "sống ảo". Ảnh: Weibo. Theo đó, cô nàng này đã lẻn vào một lớp học trong giờ ăn trưa và yêu cầu các học sinh chơi với mình để quay clip.
Nữ chính sau đó bị các diễn đàn bóc phốt và "ném đá" vì hành động “sống ảo” kém duyên.
Nhiều người chỉ trích cách ăn mặc hở hang cố tình “câu like” của cô và cho rằng lớp học không phải nơi để diễn sâu.
Phía Douyin cho biết hiện tại tài khoản người dùng này đã bị xóa và thông tin thêm những nội dung “đi ngược lại thuần phong mỹ tục và trật tự công cộng” luôn bị ngăn chặn.
Trong vài năm trở lại đây, các ứng dụng chia sẻ video ngắn bùng nổ tại Trung Quốc. Nhiều người dùng thậm chí nghiện các ứng dụng này.
Báo cáo xu hướng Internet mới nhất của Mary Meeker cho thấy các ứng dụng chia sẻ video ngắn là loại ứng dụng phát triển nhanh nhất ở Trung Quốc, về cả số lượng người dùng lẫn thời gian sử dụng.
Cuối năm 2018, Trung Quốc có gần 648 triệu người dùng video ngắn, khoảng 78% tổng số người dùng Internet ở nước này, theo báo cáo mới nhất của CNNIC.
Trên những ứng dụng này không khó để tìm thấy các clip về hát hò, nhảy múa mang tính giải trí cho đến những video nhảm nhí hoặc thực hiện các thử thách nguy hiểm.
Vào tháng 2, một người dùng nam 28 tuổi trên ứng dụng Kuaishou đã quay clip nhảy xuống sông sau khi bị dân mạng chê bai nội dung kém hấp dẫn.
Anh chàng chỉ có vài trăm người theo dõi ở thời điểm đó nhưng quả quyết rằng mình sẽ sớm nổi tiếng và không phải đi làm nữa. Người này sau đó qua đời vì chấn thương đầu, ngực.
Nhiều người trẻ Trung Quốc nghiện các ứng dụng chia sẻ video ngắn. Ảnh: Maxity. Một người dùng khác 18 tuổi, đã bị giam sáu ngày sau khi chuyển hơn 1.000 cuộc điện thoại từ người theo dõi anh đến đường dây nóng của cảnh sát trong khi phát trực tiếp.
Trong khi các ứng dụng cam kết sẽ siết chặt quản lý nội dung hơn nữa nhiều người vẫn lo ngại rằng sự nổi tiếng nhất thời từ các hành động ngớ ngẩn hay nguy hiểm trên các ứng dụng video ngắn có thể ảnh hưởng tiêu cực đến người dùng trẻ.
Một báo cáo của Tân Hoa Xãnăm ngoái cho biết hơn một nửa số người sinh sau năm 1995 nói trở thành người nổi tiếng trực tuyến và người phát trực tuyến trên mạng là mục tiêu nghề nghiệp hàng đầu của họ.
">