picasso 2.jpg
Bức 'Femme à la montre' (Cô gái đeo đồng hồ). Ảnh: PA

Các nhà phê bình nghệ thuật miêu tả Walter là “nàng thơ vàng” của Picasso khi xuất hiện trong vô số các tác phẩm tranh, điêu khắc. 

"Ông ấy yêu mái tóc vàng, nước da sáng, thân hình như tượng của Walter. Chưa lúc nào trong đời, những bức tranh của ông ấy trở nên mềm mại đến thế, những đường cong uốn lượn, cánh tay ôm ấp, mái tóc gợn sóng", nhiếp ảnh gia theo chủ nghĩa siêu thực Brassai đánh giá. 

Walter còn là nguyên mẫu cho bức Femme nue couchée (Người phụ nữ khỏa thân nằm nghiêng)được đấu giá 67,5 triệu USD năm 2022. Bà cũng là nguồn cảm hứng cho ít nhất 3 nhân vật được miêu tả trong bức Guernicanăm 1937 của Picasso. Người phụ nữ với chiếc bình, bản sao bằng đồng của tác phẩm thạch cao dựa theo hình ảnh của Walter, đã được đặt trên mộ của Picasso. 

Mối tình vụng trộm suốt 8 năm 

Người mẫu Pháp Marie-Thérèse Walter (1909 -1977) là tình nhân của Picasso trong 8 năm. Mối quan hệ bắt đầu khi Walter 17 tuổi còn Picasso đã 45 tuổi và đang có vợ. Chuyện tình vụng trộm kết thúc khi Picasso chuyển sang cặp kè với họa sĩ, nhiếp ảnh gia Dora Maar. 

Theo Guardian, tháng 1/1927, Walter gặp Picasso lần đầu tiên tại Galeries Lafayette ở Paris (Pháp). Picasso tán tỉnh: "Khuôn mặt em thật hấp dẫn. Tôi muốn vẽ chân dung em. Tôi là Picasso". Walter không biết Picasso là ai nhưng thích thú vì được người khác để ý. 

Sau đó, Picasso mời Walter đến xưởng vẽ của ông. Các chuyến ghé thăm diễn ra hằng ngày. Một tuần sau lần gặp đầu tiên, họ ngủ cùng nhau. Vào thời điểm này, Picasso đã kết hôn với Olga Khokhlova, nữ diễn viên ballet người Ukraine và có một cậu con trai 5 tuổi. 

picasso 1.jpg
Marie-Therese Walter có vẻ đẹp khỏe khoắn. Ảnh: Timenote

Vẻ ngoài trẻ trung, rắn rỏi, những đường cong và khuôn mặt trái xoan của Walter đã khơi dậy đam mê sáng tác cho Picasso. "Cuộc sống của tôi với anh ấy luôn kín đáo, êm đềm và bình yên. Chúng tôi không kể với ai cả. Chúng tôi hạnh phúc và không mong muốn gì hơn", Walter từng tâm sự. 

Mùa hè năm 1928, gia đình Picasso đi nghỉ ở Dinard. Danh họa sắp xếp cho người tình Walter ở trại hè gần đó và họ âm thầm gặp nhau tại bãi biển. Tháng 7/1930, Picasso mua một lâu đài ở Boisgeloup - nơi ông có xưởng điêu khắc. Vợ ông thường lui tới đây vào cuối tuần. Những ngày còn lại, Picasso ở cùng người tình trẻ. Walter trở thành cái bóng vô hình của gia đình Picasso. 

Tháng 9/1932, Walter suýt chết đuối sau khi rơi khỏi thuyền kayak trên sông Marne khiến bà nhiễm virus phải nhập viện và rụng tóc. 

Theo Vanity Fair,một tháng sau, Picasso trưng bày nhiều bức tranh khỏa thân của Walter, hé lộ mối quan hệ với người phụ nữ trẻ này. 

picasso 3.jpg
Maya (ngoài cùng bên phải) cùng cha, Pablo Picasso và diễn viên Vera Clouzot tại Cannes (Pháp) năm 1955. Ảnh: Guardian

Kết cay đắng của người thứ ba 

Năm 1934, Walter có thai và thông báo cho Picasso vào đêm Giáng sinh. Khokhlova, vợ của Picasso, được một người bạn kể cho chuyện ngoại tình và đứa con ngoài giá thú của chồng. Người vợ lập tức cùng con trai chuyển đến miền Nam nước Pháp. Dù Picasso muốn ly hôn nhưng Khokhlova không đồng ý, họ ly thân cho đến khi bà qua đời năm 1955. 

Picasso và Walter đón con gái Maya chào đời vào tháng 9/1935. 

Trong thời gian này, Picasso hẹn hò với một số phụ nữ khác trong đó có Dora Maar - họa sĩ, nhiếp ảnh gia siêu thực. Ông cùng lúc duy trì mối quan hệ với cả hai người tình.  

Một lần, Walter và Maar tình cờ gặp nhau tại xưởng vẽ của Picasso. Cô con gái Maya của Walter nhớ lại: “Chúng tôi đến và bà ấy đã ở đó, đứng cạnh bức Guernica. Tôi bắt đầu khóc và nói với bố: ‘Con không muốn nhìn thấy người phụ nữ đó'. Tôi nói về Dora Maar. Tôi không bao giờ gặp lại bà ấy nữa”. 

Năm 1937, Picasso vẽ bức Femme au béret et à la robe quadrillée(Marie-Therese Walter), mô tả hình ảnh hợp nhất của Walter và Maar với đường nét góc cạnh của chủ nghĩa lập thể, bộc lộ tình cảm của ông chuyển dịch từ Walter sang Maar. Năm 1940, mối quan hệ của Walter và Picasso kết thúc. 

Trong 10 năm kế tiếp, Picasso thường đến thăm Walter và con gái Maya vào các ngày thứ Năm và Chủ Nhật. Sau khi Thế chiến thứ hai kết thúc, ông chuyển đến miền Nam nước Pháp cùng với Francoise Gilot. Thỉnh thoảng, Walter mới gặp Picasso nhưng vẫn viết thư cho ông. 

Năm 1955, người vợ Khokhlova qua đời, Picasso đã gọi điện cho Walter và ngỏ lời cầu hôn nhưng bà từ chối. Sau đó, họ không gặp lại nhau. 

Khi Picasso qua đời vào năm 1973, cháu trai của ông là Pablito bị ngăn không cho tham dự lễ tang nên đã uống thuốc tẩy. Walter đã bán hai bức tranh của Picasso để thanh toán viện phí cho cháu. Tuy nhiên, Pablito không qua khỏi.

Sau cái chết của Picasso, Walter cảm thấy tiếp tục cuộc sống không có ông thật khó khăn. Theo New York Times, ngày 20/10/1977, bà tự sát tại Juan-les-Pins, miền Nam nước Pháp. 

Tranh vẽ người tình bí mật của Picasso được bán với giá 139 triệu USD

Tranh vẽ người tình bí mật của Picasso được bán với giá 139 triệu USD

Bức tranh 'Woman with a Watch' (Femme à la montre) vẽ người tình trẻ tuổi của Pablo Picasso năm 1932 vừa được trả giá 139 triệu USD." />

Cái kết bi thương với 'nàng thơ' trong bức tranh 139 triệu USD của Picasso

Công nghệ 2025-02-17 04:03:00 2953

Ngày 8/11,áikếtbithươngvớinàngthơtrongbứctranhtriệuUSDcủtttt bóng đá hôm nay tác phẩm Femme à la montre(Cô gái đeo đồng hồ) của Pablo Picasso được chốt 139 triệu USD tại phiên đấu giá của hãng Sotheby’s tại New York (Mỹ). Marie-Thérèse Walter, nàng thơ trong bức tranh, chính là tình nhân của danh họa người Tây Ban Nha.  

picasso 2.jpg
Bức 'Femme à la montre' (Cô gái đeo đồng hồ). Ảnh: PA

Các nhà phê bình nghệ thuật miêu tả Walter là “nàng thơ vàng” của Picasso khi xuất hiện trong vô số các tác phẩm tranh, điêu khắc. 

"Ông ấy yêu mái tóc vàng, nước da sáng, thân hình như tượng của Walter. Chưa lúc nào trong đời, những bức tranh của ông ấy trở nên mềm mại đến thế, những đường cong uốn lượn, cánh tay ôm ấp, mái tóc gợn sóng", nhiếp ảnh gia theo chủ nghĩa siêu thực Brassai đánh giá. 

Walter còn là nguyên mẫu cho bức Femme nue couchée (Người phụ nữ khỏa thân nằm nghiêng)được đấu giá 67,5 triệu USD năm 2022. Bà cũng là nguồn cảm hứng cho ít nhất 3 nhân vật được miêu tả trong bức Guernicanăm 1937 của Picasso. Người phụ nữ với chiếc bình, bản sao bằng đồng của tác phẩm thạch cao dựa theo hình ảnh của Walter, đã được đặt trên mộ của Picasso. 

Mối tình vụng trộm suốt 8 năm 

Người mẫu Pháp Marie-Thérèse Walter (1909 -1977) là tình nhân của Picasso trong 8 năm. Mối quan hệ bắt đầu khi Walter 17 tuổi còn Picasso đã 45 tuổi và đang có vợ. Chuyện tình vụng trộm kết thúc khi Picasso chuyển sang cặp kè với họa sĩ, nhiếp ảnh gia Dora Maar. 

Theo Guardian, tháng 1/1927, Walter gặp Picasso lần đầu tiên tại Galeries Lafayette ở Paris (Pháp). Picasso tán tỉnh: "Khuôn mặt em thật hấp dẫn. Tôi muốn vẽ chân dung em. Tôi là Picasso". Walter không biết Picasso là ai nhưng thích thú vì được người khác để ý. 

Sau đó, Picasso mời Walter đến xưởng vẽ của ông. Các chuyến ghé thăm diễn ra hằng ngày. Một tuần sau lần gặp đầu tiên, họ ngủ cùng nhau. Vào thời điểm này, Picasso đã kết hôn với Olga Khokhlova, nữ diễn viên ballet người Ukraine và có một cậu con trai 5 tuổi. 

picasso 1.jpg
Marie-Therese Walter có vẻ đẹp khỏe khoắn. Ảnh: Timenote

Vẻ ngoài trẻ trung, rắn rỏi, những đường cong và khuôn mặt trái xoan của Walter đã khơi dậy đam mê sáng tác cho Picasso. "Cuộc sống của tôi với anh ấy luôn kín đáo, êm đềm và bình yên. Chúng tôi không kể với ai cả. Chúng tôi hạnh phúc và không mong muốn gì hơn", Walter từng tâm sự. 

Mùa hè năm 1928, gia đình Picasso đi nghỉ ở Dinard. Danh họa sắp xếp cho người tình Walter ở trại hè gần đó và họ âm thầm gặp nhau tại bãi biển. Tháng 7/1930, Picasso mua một lâu đài ở Boisgeloup - nơi ông có xưởng điêu khắc. Vợ ông thường lui tới đây vào cuối tuần. Những ngày còn lại, Picasso ở cùng người tình trẻ. Walter trở thành cái bóng vô hình của gia đình Picasso. 

Tháng 9/1932, Walter suýt chết đuối sau khi rơi khỏi thuyền kayak trên sông Marne khiến bà nhiễm virus phải nhập viện và rụng tóc. 

Theo Vanity Fair,một tháng sau, Picasso trưng bày nhiều bức tranh khỏa thân của Walter, hé lộ mối quan hệ với người phụ nữ trẻ này. 

picasso 3.jpg
Maya (ngoài cùng bên phải) cùng cha, Pablo Picasso và diễn viên Vera Clouzot tại Cannes (Pháp) năm 1955. Ảnh: Guardian

Kết cay đắng của người thứ ba 

Năm 1934, Walter có thai và thông báo cho Picasso vào đêm Giáng sinh. Khokhlova, vợ của Picasso, được một người bạn kể cho chuyện ngoại tình và đứa con ngoài giá thú của chồng. Người vợ lập tức cùng con trai chuyển đến miền Nam nước Pháp. Dù Picasso muốn ly hôn nhưng Khokhlova không đồng ý, họ ly thân cho đến khi bà qua đời năm 1955. 

Picasso và Walter đón con gái Maya chào đời vào tháng 9/1935. 

Trong thời gian này, Picasso hẹn hò với một số phụ nữ khác trong đó có Dora Maar - họa sĩ, nhiếp ảnh gia siêu thực. Ông cùng lúc duy trì mối quan hệ với cả hai người tình.  

Một lần, Walter và Maar tình cờ gặp nhau tại xưởng vẽ của Picasso. Cô con gái Maya của Walter nhớ lại: “Chúng tôi đến và bà ấy đã ở đó, đứng cạnh bức Guernica. Tôi bắt đầu khóc và nói với bố: ‘Con không muốn nhìn thấy người phụ nữ đó'. Tôi nói về Dora Maar. Tôi không bao giờ gặp lại bà ấy nữa”. 

Năm 1937, Picasso vẽ bức Femme au béret et à la robe quadrillée(Marie-Therese Walter), mô tả hình ảnh hợp nhất của Walter và Maar với đường nét góc cạnh của chủ nghĩa lập thể, bộc lộ tình cảm của ông chuyển dịch từ Walter sang Maar. Năm 1940, mối quan hệ của Walter và Picasso kết thúc. 

Trong 10 năm kế tiếp, Picasso thường đến thăm Walter và con gái Maya vào các ngày thứ Năm và Chủ Nhật. Sau khi Thế chiến thứ hai kết thúc, ông chuyển đến miền Nam nước Pháp cùng với Francoise Gilot. Thỉnh thoảng, Walter mới gặp Picasso nhưng vẫn viết thư cho ông. 

Năm 1955, người vợ Khokhlova qua đời, Picasso đã gọi điện cho Walter và ngỏ lời cầu hôn nhưng bà từ chối. Sau đó, họ không gặp lại nhau. 

Khi Picasso qua đời vào năm 1973, cháu trai của ông là Pablito bị ngăn không cho tham dự lễ tang nên đã uống thuốc tẩy. Walter đã bán hai bức tranh của Picasso để thanh toán viện phí cho cháu. Tuy nhiên, Pablito không qua khỏi.

Sau cái chết của Picasso, Walter cảm thấy tiếp tục cuộc sống không có ông thật khó khăn. Theo New York Times, ngày 20/10/1977, bà tự sát tại Juan-les-Pins, miền Nam nước Pháp. 

Tranh vẽ người tình bí mật của Picasso được bán với giá 139 triệu USD

Tranh vẽ người tình bí mật của Picasso được bán với giá 139 triệu USD

Bức tranh 'Woman with a Watch' (Femme à la montre) vẽ người tình trẻ tuổi của Pablo Picasso năm 1932 vừa được trả giá 139 triệu USD.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/127e398909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2: Khó có bất ngờ

{keywords}Nhật Bản mới chỉ thắng được duy nhất Trung Quốc sau 3 lượt đấu

Nếu không đánh bại Australia trên sân Saitama hôm nay, nguy cơ thuyền trưởng Moriyasu bị sa thải là rất cao. Ngay từ bây giờ, LĐBĐ Nhật Bản đã lên danh sách ứng viên thay thế.

Bên kia chiến tuyến, Australia bay đến Tokyo với sự tự tin cao độ. Không cần quá hoa mỹ, bùng nổ, đội bóng xứ chuột túi vẫn xuất sắc giành tối đa 9 điểm.

Nhật Bản chính là thuốc thử liều cao đối với thầy trò Graham Arnold, bởi họ không biết đến mùi chiến thắng trong 7 lần chạm trán gần nhất.

The Socceroos chưa từng hưởng niềm vui trên đất Nhật Bản. Mặc dù vậy, họ không quá lo lắng bởi dưới thời HLV Arnold, Australia thường chơi tốt trong các chuyến hành quân xa (thắng 10/11 trận vừa qua).

Thông tin lực lượng

Nhật Bản triệu tập đầy đủ các hảo thủ đang chơi bóng ở châu Âu như Minamino, Yoshida, Furuhashi, Ritsu Doan hay Tomiyasu. Mặc dù vậy, các "lính lê dương" vẫn chưa phát huy hết năng lực vốn có.

Hàng công đang là vấn đề lớn của đội bóng xứ hoa anh đào khi mới chỉ ghi được 1 bàn trong 3 trận gần nhất. Thế nên, Minamino, Furuhashi hay Osako cần "nổ súng" để giải tỏa áp lực.

Bên kia chiến tuyến, tiền vệ Aaron Mooy có thể trở lại đội hình xuất phát sau khi ngồi dự bị trước Oman.

{keywords}
Australia giành trọn vẹn 9 điểm

Cặp tiền đạo cánh Mabil và Boyle đang phát huy hiệu quả cao nên sẽ tiếp tục đá chính từ đầu, hỗ trợ cầu thủ đá cắm Adam Taggart.

Thành tích đối đầu

Đây là lần chạm trán thứ 25 giữa hai đội. Ưu thế đang nghiêng về Nhật Bản với 10 trận thắng, 8 hòa và 6 thất bại.

Lần đụng độ gần nhất giữa Nhật Bản và Australia là ở vòng loại World Cup 2018. Nhật Bản thắng 2-0 nhờ các pha lập công của Takuma Asano và Yosuke Ideguchi.

Nhận định

Nhật Bản khởi đầu vòng loại thứ ba với phong độ tệ hại. Lối chơi của "ông kẹ" Đông Á khá nhạt nhòa, đặc biệt khả năng dứt điểm của các tiền đạo hạn chế.

Thế nên, dù rất quyết tâm giành chiến thắng nhưng sẽ chẳng dễ để Nhật Bản hoàn thành mục tiêu trước một Australia thi đấu thực dụng đầy khó chịu.

Tỷ lệ châu Á: Nhật Bản chấp hòa (0: 1/2)

Dự đoán: Hòa 1-1

Đội hình dự kiến

Nhật Bản:Gonda; Sakai, Yoshida, Tomiyasu, Nagatomo; Endo, Shibasaki; Ito, Furuhashi, Minamino; Osako.

Australia:Ryan; Grant, Sainsbury, Souttar, Behich; Mooy, Hrustic; Boyle, Rogic, Mabil; Taggart.

Lịch Thi Đấu VL WC Châu Á 2019/2021
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
12/10
12/1017:14Nhật Bản-:-ÚcV3 B 
12/1020:30Iran-:-Hàn QuốcV3 A 
12/1023:00Oman-:-Việt NamV3 B 
12/1023:00Syria-:-LebanonV3 A 
12/1023:45UAE-:-IraqV3 A 
13/10
13/1000:00Ả Rập Xê Út-:-Trung QuốcV3 B 
">

Nhận định Nhật Bản vs Australia: Mệnh lệnh phải thắng

Giải mã chi phí “khủng” của ĐH tinh hoa

Ivy League là tên gọi của nhóm 8 trường đại học xuất sắc, luôn nằm trong nhóm đầu bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới. Các trường này có hệ thống triết lý giáo dục và chất lượng đào tạo ở bậc cao nhất nước Mỹ, gồm ĐH Harvard, Cornell, Pennsylvania, Yale, Columbia, Princeton, Brown và Dartmouth.

{keywords}

ĐH Cornell - một trong những trường Ivy League và là cái nôi đào tạo ra các nhân tài cho nước Mỹ và thế giới

Ivy League nổi tiếng là nơi đào tạo ra những nhà lãnh đạo hay doanh nhân hàng đầu - những người có khả năng dẫn dắt và thậm chí có thể thay đổi vận mệnh đất nước. Do đó, học tập tại Ivy League luôn là khát khao của bất kỳ sinh viên, nghiên cứu sinh nào. Tỷ lệ trúng tuyển vào các trường này đặc biệt gắt gao, trung bình chỉ 7,25% lọt qua khe cửa hẹp. Bên cạnh tài năng và tố chất sẵn có, để vào được cái nôi của Đại học tinh hoa - nhóm Ivy League, sinh viên còn phải có “hầu bao” thật rủng rỉnh. Bởi chi phí học tập và sinh hoạt tại các trường này vô cùng đắt đỏ, đặc biệt với du học sinh.

Mặc dù Ivy League có chính sách học bổng hào phóng, nhưng du học sinh không thuộc diện xuất sắc vượt trội, hoặc sinh viên không có gia cảnh khó khăn thì luôn phải trả đủ học phí với mức từ 45.000 - 50.000 USD/năm.

Thậm chí, nếu cộng đúng, cộng đủ - chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm, học liệu… thì để có được tấm bằng của các trường Ivy League, mỗi sinh viên phải chi trả từ 66.000 - 75.000 USD/năm (tương đương 1,5 - 1,7 tỉ đồng - bảng dưới).

{keywords}

Bảng: Học phí năm học 2018 - 2019 các trường Ivy League (Mỹ)

(Nguồn: tổng hợp từ trang https://www.collegetuitioncompare.com)


Điều bất ngờ là kinh phí đào tạo “khủng” đó hầu như chỉ bù đắp được khoảng 50-60% chi phí cho việc học tập nghiên cứu của sinh viên. Sau khi đã tuyển được tài năng, các trường ĐH tinh hoa luôn phải đầu tư vượt trội để có thể thu hút được những giáo sư giỏi nhất, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại nhất, tạo ra môi trường nghiên cứu lý tưởng nhất cho sinh viên…

{keywords}

Bảng: Chi  phí toàn trường và chi phí thực tế/sinh viên năm 2008  tại 4 trường Ivy League

(Nguồn:  The Challenge of Establishing World-Class Universities Jamil Salmi 2008)

Để tự chủ về tài chính, các trường Ivy Leagues vẫn phải đẩy mạnh các nguồn từ thương mại hóa phát minh sáng chế, tự đầu tư và quan trọng nhất là thu hút tài trợ từ doanh nghiệp và các khoản hiến tặng từ cựu sinh viên đã thành đạt. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi tất cả các trường đại học tinh hoa như nhóm Ivy League đều là đại học tư thục không vì lợi nhuận.

Việt Nam sắp có ĐH tinh hoa?

Tại Việt Nam, Tập đoàn Vingroup là một trong những đơn vị tiên phong đưa mô hình ĐH tinh hoa về Việt Nam thông qua việc thành lập ĐH VinUni, với sự hợp tác chặt chẽ từ Cornell và Pennsylvania. Theo các chuyên gia giáo dục, với sự tham gia mạnh mẽ của 2 trong số 8 trường Ivy League danh giá vào việc thiết kế chương trình, tuyển chọn giáo viên và quản trị - VinUni đã có khởi đầu ở vạch… đích. 

{keywords}

Đoàn dự án Đại học VinUni làm việc với đối tác Cornell tại Mỹ

Với sự hợp tác này, VinUni mặc nhiên được kế thừa những giá trị và kinh nghiệm tốt nhất từ 2 trường Đại học tinh hoa thế giới. Các chuyên gia giáo dục hàng đầu từ Cornell và Penn sẽ trực tiếp tư vấn và triển khai đào tạo cho VinUni dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế cao nhất về học thuật và nghiên cứu. Mức đầu tư vào chương trình, giảng viên, cơ sở vật chất, hoạt động thí nghiệm - thực hành - trao đổi quốc tế của VinUni sẽ tương đương các đại học quốc tế xuất sắc.

Điều này có nghĩa, mức đầu tư cho sinh viên của VinUni tương đương như các đại học quốc tế thuộc “nhóm tinh hoa” hiện tại nhưng ngay tại Việt Nam thay vì phải du học tới Mỹ. Cách làm này sẽ giúp người học tiết kiệm rất nhiều chi phí bởi tiền ăn ở, đi lại luôn chiếm một tỉ lệ không nhỏ (30 - 40%) trong tổng chi phí du học nói chung.

Bên cạnh việc tiết giảm chi phí, việc đào tạo ĐH tinh hoa ngay tại Việt Nam còn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho xã hội những nhân tài thực sự “am hiểu địa phương”. Thay vì gặp trở ngại khi trở về quê hương sau nhiều năm sống ở nước ngoài, các nhân tài được đào tạo tại chỗ hoàn toàn thoải mái tỏa sáng trong môi trường kinh tế xã hội Việt Nam.

{keywords}

Một buổi tọa đàm trao đổi thông tin, nhu cầu nguồn nhân lực gữa doanh nghiệp và dự án Đại học VinUni

“Mục tiêu của VinUni không chỉ là tạo ra đột phá trong chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam, mà quan trọng hơn là thu hút, đào tạo nhân tài cho đất nước. Và để đào tạo được những nhân tài như vậy, việc có những Đại học tinh hoa như các trường Ivy League là rất cần thiết” - bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup chia sẻ.

Nhận xét về mô hình Đại học tinh hoa mà VinUni đang quyết tâm thực hiện, TS Hoàng Ngọc Vinh (nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ GD&ĐT) cũng cho rằng, trong cấu trúc nhân lực của ngành kinh tế, Việt Nam đang thiếu đội ngũ nguồn nhân lực đầu tàu dẫn dắt, sáng tạo, đưa ra những ý tưởng, sản phẩm  mang tính cải tạo, tạo sức mạnh động lực để phát triển.

“Chính vì thế, một Đại học mang tầm quốc tế theo mô hình VinUni đang xây dựng là rất cần thiết”, TS Vinh khẳng định.

Và cũng như các trường ĐH tinh hoa trên thế giới, VinUni sẽ hoạt động theo mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận. Mọi thặng dư trong tương lai từ nguồn tài trợ, hiến tặng, thương mại hóa các phát minh sáng chế hoặc các nguồn thu khác (nếu có) đều được và chỉ được dùng để tái đầu tư cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và đời sống sinh viên. Ngoài ra, VinUni còn có bệ đỡ vững chắc từ hệ sinh thái đa dạng và hùng mạnh từ tập đoàn mẹ.

(Nguồn VinUni)

">

1,7 tỷ đồng mỗi năm cho tấm bằng ĐH tinh hoa: đắt hay rẻ?

Siêu máy tính dự đoán Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2

友情链接