Nhận định, soi kèo Besiktas vs Fenerbahce, 23h00 ngày 7/12: Thắng vì ngôi đầu
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
Tất cả mọi người đều muốn những gì Microsoft có, đó là hàng tỷ, hàng tỷ USD lợi nhuận từ việc thống trị nền tảng máy tính. Đó dường như cũng là mong ước của Google. Vừa qua công ty đã tuyên bố về những chiếc máy tính Chromebook mới, sử dụng hệ điều hành web, nguồn mở Chromium. Những chiếc laptop đầu tiên sẽ do Samsung và Acer sản xuất, và có giá 499 USD cho bản có 3G, và 429 USD cho bản chỉ có wifi. Chúng sẽ được bán tại Best Buy và Amazon.com. Từ ngày 15/6, người mua đã có thể đặt hàng trực tuyến tại Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Italy và Tây Ban Nha.
Người dùng cũng có thể “thuê” Chromebook. Doanh nghiệp sẽ trả 28 USD/tháng, và trường học là 20 USD. Phần mềm sẽ được cập nhật tự động và liên tục. Phần cứng được thay thế tự động khi gặp trục trặc hoặc ra phiên bản mới. Công ty nhấn mạnh rằng dữ liệu sẽ không bị mất nếu laptop bị hỏng, mất hoặc đánh cắp.
Không như trình duyệt web Chrome, hệ điều hành Chromium có Flash cài sẵn, xem được file PDF và các tính năng tự động cập nhật khác. Nhưng…
Chromebook không tốt nhất cho người dùng
Các doanh nghiệp có thể thích mô hình đám mây của Google, bởi nó bảo vệ người dùng bên trong. Các trường học cũng có thể thích Chromebook vì sinh viên sẽ không thể làm những gì mà giáo viên, nhà trường không cho phép làm, như là tải mã độc. Nhưng rất ít người tiêu dùng lựa chọn sự hạn chế, bảo vệ này của Chromebook, để đổi lấy sự tự do.
Nếu người dùng thực sự muốn một chiếc máy tính chỉ có trình duyệt, họ đơn giản sẽ chọn một chiếc máy tính biết lướt web. Đó có thể là một chiếc laptop 15 inch giá 350 USD tại Walmart, rồi tải trình duyệt Chrome và sau đó thực hiện mọi thao tác máy tính trong Chrome.
Không ai mua Chromebook vì nó không hấp dẫn. Mọi người thích cài đặt các ứng dụng, và họ sẽ làm như thế. Mọi người muốn thay chiếc PC Windows cũ và lỗi thời, sẽ có những lựa chọn hấp dẫn hơn so với Chromebook. Chẳng hạn, mô hình ứng dụng mà Apple tạo ra cho iOS, hoặc những chiếc máy tính bảng Android như HP TouchPad và RIM BlackBerry PlayBook. Những chiếc máy tính bảng cảm ứng hấp dẫn một phần nhờ ứng dụng.
Chưa kể, Chromebook thật xấu. Phần cứng máy xấu, giao diện Web cũng xấu.
Sau khi có iPad, người tiêu dùng dường như luôn hướng đến những thiết bị có tính thẩm mỹ cao, thu hút và thú vị. Chromebook lại trông xù xì, thô kệch. Máy tính bảng cảm ứng sẽ hấp dẫn người tiêu dùng hơn nhiều so với Chromebook.
" alt="Vì sao Chromebook sẽ thất bại?" />
>>Tin sốc: Bán... thận để có tiền mua iPad 2
>>Windows 8 "đại chiến" iOS 6
>>Hãi hùng với những màn hành hạ iPhone dã man
" alt="Windows 8 không đòi hỏi PC mới" />- >Clip robot bay như chim
" alt="Clip chế giễu iPad 2 chậm hơn Galaxy Tab 10.1?" /> Theo hãng nghiên cứu Forrester Research, tổng lượng máy tính bảng bán ra có thể đạt 26 triệu chiếc trong năm 2011 riêng tại thị trường Mỹ, và sẽ tiếp tục tăng 82,1% tới năm 2015. Hãy cùng nhìn lại lịch sử của máy tính bảng - một trong những thiết bị công nghệ được ưa chuộng nhất hiện nay:
Dynabook (1968)
Hãy tưởng tượng về một máy tính giống chiếc bảng con, với kích cỡ không lớn hơn quyển vở viết tay và nặng dưới 4 pound, làm việc thông qua màn hình chạm với bàn phím nổi, kết nối Internet và có giá dưới 500 USD.
Năm 1968, Alan Kay – một kĩ sư tại Xerox PARC - đã hình thành những ý tưởng này để tạo ra một thiết bị có tên Dynabook. Kay chịu trách nhiệm chính xây dựng giao diện và chương trình định hướng cho Dynabook và tin rằng nó có thể trở thành công cụ hỗ trợ giáo dục đắc lực. Dybabook không bao giờ được sản xuất, nhưng vào năm 1972, Kay đã trình bày mọi chi tiết vào một tài liệu có tên “Mỗi máy tính cho một trẻ em mọi lứa tuổi”. Hình dung của Kay khác hoàn toàn với mục đích sử dụng giải trí và kinh doanh như chúng ta ngày nay. 40 năm sau, Kay đang là một thành viên tích cực của dự án One Laptop per Child - Mỗi trẻ em, một laptop.
Apple Bashful (1983)
Apple có lẽ sẽ rất xấu hổ về mẫu máy tính bảng có tên Bashful của mình, bởi nó chưa bao giờ được ra mắt. Những bức ảnh về mô hình của nó, và những phần phụ thêm như bàn phím, bút, ổ đĩa mềm, điện thoại và vỏ cầm tay – được đơn vị đồng thiết kế Frog Design tiết lộ. Người sáng lập của Frog – Hartmut Essligner đã nảy ra ý tưởng về thiết kế Snow White cho Apple, bắt đầu áp dụng ở mẫu Apple Iic và được gán nhãn hiệu năm 1990.
GriD Systems GriDPad (1988)
Nói Gridpad là mô hình mẫu cho Palm là có lí do. Cả hai cùng chung “ông tổ” là Jeff Hawkins – người truyền bá nền tảng máy tính dựa vào bút cảm ứng, đã thành lập Palm Computing và Hanspring. Máy tính màn hình cảm ứng Gridpad hoạt động dựa trên hệ thống nhận dạng chữ viết tay phát triển bởi Hawkins hay còn gọi là Graffiti và sau này được sử dụng trong các thiết bị Newton của Apple và Palm. Gridpad khá cơ động, nhưng với mức giá 2.370 USD, nó ở ngoài tầm với của nhiều người và chỉ giới hạn trong các viện chăm sóc sức khỏe cũng như cơ quan hành pháp. Học viện MoMA đã đặt Gridpad vào trong bộ sưu tập mẫu thiết kế như một sự tôn vinh với thiết bị này.
Freestyle của Wang Laboratories (1989)
Wang Laboratories gia nhập thị trường máy tính bảng với thiết bị dựa trên nền tảng bút cảm ứng, cho phép người dùng viết lên bất cứ tệp tin nào hay chú thích bằng các ghi chú thoại qua thiết bị cầm tay và gửi qua email. Freestyle là một thiết bị được chào đón ở các văn phòng vốn xem việc biên dịch là một cơn ác mộng. Freestyle được bán riêng lẻ từng phần: máy tính bảng, bút, thẻ giao tiếp, phần mềm, cáp, điện thoại, fax, máy scan hoặc trọn gói.
" alt="Hành trình máy tính bảng từ 1968 đến 2012" />Hãng Blue Sky (Ý) vừa thông báo mẫu đồng hồ đeo tay mới có tên I’m Watch – một thiết bị chạy hệ điều hành Android cho phép người dùng liên kết với điện thoại để thực hiện cuộc gọi từ cổ tay của mình. Điều này đồng nghĩa với việc bạn có thể trải nghiệm cảm giác của điệp viên James Bond nổi tiếng, chỉ thiếu tia laze và neo móc bên mình.
Bản thân đồng hồ trang bị màn hình cảm ứng 1.54-inch, bộ nhớ trong 4GB và một dắc cắm headphone 3,5 mm. Kết nối Bluetooth cũng được hỗ trợ, và không có kết nối nào khác. Các cuộc gọi thực hiện khi Bluetooth kết nối đồng hồ với smartphone.
CPU Freescale IMX 233 với bộ nhớ 64 MB giữ cho đồng hồ có kích thước mảnh mai và thẩm mỹ, trong khi pin Li-Po 350 mAh có thể duy trì hoạt động liên tục trong khoảng 48 giờ (không Bluetooth) và 30 giờ (có Bluetooth).
Những người có hứng thú với I’m Watch có thể đặt trước trên website của Blue Sky tại đây.
" alt="I'm Watch: Đồng hồ đeo tay Android" />
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Cách hạn chế mức độ hấp thu phóng xạ khi gọi điện
- ·Truyện Nhân Vật Quần Chúng!
- ·IBM mang dòng máy chủ z114 đến Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Samsung MV800: máy ảnh màn hình xoay 180 độ
- ·Điện thoại 3D chụp ảnh 16 'chấm' của Sharp
- ·Nghịch đất để… viết phần mềm
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Clip 'ma nữ' dọa người yếu bóng vía
- - Sau sự cốlột váy thoát y gây sốc trong lễ kỷ niệm sinh nhật công ty Tinh Vân, PVVietNamNet đã liên hệ với đại diện công ty Tinh Vân để tìm hiểu về tiết mục hoạtcảnh đã khiến cộng đồng mạng phản ứng khá gay gắt.
" alt="Hoạt cảnh Tinh Vân bản đầy đủ gây sốc hơn" /> - " alt="Ý đồ của Nokia với N9" />
Người dùng vẫn thích mua iPad 2 tại các cửa hàng hơn hình thức online. Ảnh: N.M Vẫn giữ giá
Theo thông tin Apple chính thức công bố giá bán của iPad 2 tại thị trường Việt Nam, bản Wifi sẽ có giá bán lần lượt là 11,69 triệu, 13,99 triệu và 16,29 triệu đồng cho các loại dung lượng 16Gb, 32Gb và 64Gb. Còn model cao cấp hơn, được bổ sung thêm khả năng kết nối 3G có giá là 14,49 triệu, 16,99 và 19,29 triệu đồng cho cả ba loại dung lượng lần lượt như trên. Giá bán này của Apple đã bao gồm thuế, phí vận chuyển, miễn phí khắc chữ lazer ở mặt sau của iPad.
Tuy nhiên đáng chú ý, chỉ sau khi Apple công bố rộng rãi chính sách giá bán có vài ngày thì đã có tờ báo điện tử và trang công nghệ trong nước nhanh chóng cho rằng giá của iPad 2 xách tay đã giảm khoảng 2 đến 5 triệu đồng từng loại máy, và thậm chí nêu rõ “Apple tung chính sách giá mới khiến cho các cửa hàng xách tay khốn đốn, phải nhanh chóng hạ giá để bán hết hàng tồn”.
Thế nhưng, theo tìm hiểu của phóng viên Báo BĐVN tại thị trường bán hàng xách tay trong nước thì câu chuyện thực tế lại hoàn toàn trái ngược. Tại Digiworld Hà Nội, giá iPad 2 bản 32G (mới 100%, được bảo hành chính hãng 12 tháng) vẫn “ung dung” ở mức 16,2 triệu đồng cho loại 16Gb, loại 32Gb là 18,2; tại Nhật Cường, loại 16Gb cũng có giá tương đương, loại 32Gb là 17,9 triệu và 64Gb đang đứng ở mức 20,5 triệu đồng. Trong khi đó ở shop Techland, bản 3G niêm yết loại 16Gb là 16,33 triệu, 32Gb là 18,4 và loại 64Gb có giá 20,47 triệu đồng… Còn tại PhonGee (TP.HCM), giá bán của iPad 2 ở đây còn cao hơn thị trường Hà Nội: loại 16Gb là 16,4 triệu, còn 32Gb là 18,4 triệu đồng.
" alt="Thị trường iPad 2: Không có chuyện “sụt giá”" />
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Choáng ngợp với dòng sông cá nhảy
- ·Clip ảo giác khiến các cô gái thành quái dị
- ·LG LV3400 và LV2500: TV công nghệ màn hình IPS
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- ·Máy ảnh cảm ứng cho mùa hè
- ·Ổ cứng 500 GB giá 6 triệu đồng
- ·LG LV3400 và LV2500: TV công nghệ màn hình IPS
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·10 điện thoại hạ giá nhiều nhất tháng 6