- Tình hình bệnh sởi đang hoành hành khiến rất nhiều bà mẹ hoang mang, lo lắng. Các phụ huynh bối rối, lúng túng không biết sẽ phải chăm sóc thế nào nhỡ con chẳng may bị sởi.

Dân mạng cuống cuồng góp tiền mua máy thở cho các bé bị sởi" />

Quan niệm sai lầm khi chăm trẻ bị sởi

Kinh doanh 2025-03-31 06:57:38 5

- Tình hình bệnh sởi đang hoành hành khiến rất nhiều bà mẹ hoang mang,ệmsailầmkhichămtrẻbịsởbảng xếp hạng serie a 2024 lo lắng. Các phụ huynh bối rối, lúng túng không biết sẽ phải chăm sóc thế nào nhỡ con chẳng may bị sởi.

Dân mạng cuống cuồng góp tiền mua máy thở cho các bé bị sởi
本文地址:http://account.tour-time.com/news/135f399852.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3

Nhắc đến trí tuệ nhân tạo (AI), người ta thường liên tưởng đến hình ảnh một chú robot vô tri vô giác cố gắng sử dụng thuật toán tìm kiếm nhằm giải đáp những thắc mắc cơ bản nhất của con người như “Tòa nhà Empire State cao bao nhiêu mét?” hay “có thể đựng được bao nhiêu gram đường trên một thìa cà phê?”. Thật hiếm khi có người để tâm tới thứ gọi là trí thông minh cảm xúc (EQ) của AI - một bản chất nội tại đã gắn liền với khái niệm loài người và ăn sâu vào tiềm thức chúng ta đến mức dường như ta coi đó là điều hiển nhiên và mặc định.

Tại Hội thảo công nghệ TNW 2018 do tờ The Next Webtổ chức vừa diễn ra gần đây, bà Pamela Pavliscak, CEO công ty công nghệ Change Sciences đã bàn về cái gọi là “cuộc cách mạng cảm xúc” mà con người sẽ được chứng kiến diễn ra trên máy móc và phần mềm chỉ trong vài năm tới. Theo Pamela Pavliscak, để có thể đạt hiệu quả cao và tạo được nhiều tác động tích cực nhất, AI nói chung và trợ lý ảo nói riêng cần phải hiểu và thực hiện hành động trong khuôn khổ dấu hiệu tình cảm của con người - hay nói đơn giản hơn, chúng phải dần trở nên có cảm xúc.

Đây không hoàn toàn là khái niệm mới mẻ, các "ông lớn" công nghệ từ lâu đã hiểu được rằng để máy móc và phần mềm vô tri thực sự đi vào đời sống con người, cần phải xóa nhòa được ranh giới cảm xúc hiện hữu giữa con người và cỗ máy. Nhân cách hóa công nghệ, làm cho công nghệ trở nên gần gũi hơn, thân thiện hơn với cử chỉ, cảm xúc của con người từ lâu đã là tiêu chí của nhiều công ty công nghệ hàng đầu. Chẳng vậy mà từ hơn mười năm trước chúng ta đã có Microsoft Clippy, được ví như “ông tổ” của trợ lý ảo và được xem là bước phát triển đi trước thời đại tại thời điểm đó.

CEO Pavliscak chia sẻ: “Clippy thiếu đi cảm xúc, thêm vào đó nó không biết cách học hỏi thói quen của người dùng Windows. Tất nhiên, điều đó không thể xảy ra bởi khi đó chúng ta chưa có AI. Nhưng có lẽ nếu Clippy làm khá hơn trong việc nhận diện cảm xúc và biết khi nào bạn cần trợ giúp, nó đã có thể trở thành một thành công ngoài sức tưởng tượng”.

">

Không phải IQ mà EQ mới chính là tương lai của trí tuệ nhân tạo

Apple đã quá quen với những cuộc chiến pháp lý. Họ đã trải qua 6 năm đối đầu với Samsung về các vụ kiện liên quan đến bằng sáng chế, đồng thời đưa nhiều nhà sản xuất phụ kiện giả mạo lên toà án.

Tuy nhiên, trận chiến lần này với Qualcomm mang một ý nghĩa đặc biệt hơn. Đây là nhà sản xuất cung cấp chip xử lý cho iPhone, vì lẽ đó, nó chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhiều đến những chiếc iPhone mới sau này.

Trận chiến dần căng thẳng

Qualcomm là nhà cung cấp chip di động lớn nhất trên thế giới, đồng thời còn tạo ra công nghệ kết nối smartphone với mạng di động. Công ty đã có được lượng lớn doanh thu nhờ cung cấp chip xử lý cho hàng trăm nhà sản xuất phần cứng, với mức phí dựa trên giá trị chiếc điện thoại bán ra chứ không phải giá trị linh kiện mà họ cung cấp.

Qualcomm còn sở hữu bằng sáng chế về các kết nối 3G và 4G, cũng như nhiều tính năng phần mềm khác, do đó bất kỳ nhà sản xuất thiết bị cầm tay nào muốn tạo ra thiết bị kết nối với các mạng mới hơn, cũng đều phải trả chi phí cấp phép ngay cả khi họ không sử dụng chip của Qualcomm.

Và Apple cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, Táo khuyết lập luận rằng họ chỉ phải trả tiền bản quyền cho công nghệ chip mà Qualcomm cung cấp, trong khi Qualcomm lại nghĩ số tiền thu về không chỉ có vậy mà phải bao hàm tất cả các công nghệ có trong con chip đó.

Apple và Qualcomm đang bước vào thế đối đầu nhau. Ảnh: Trusterdreviews.

Qualcomm thậm chí còn cho rằng, họ đã nộp đơn cấp bằng sáng chế liên quan vào năm 2000, đây là những mô tả đầu tiên về smartphone, trước 7 năm khi Apple giới thiệu chiếc iPhone đầu tiên. Tóm lại, không có công nghệ của Qualcomm, Apple không thể tạo ra iPhone.

Căng thẳng ngày một gia tăng khi Qualcomm yêu cầu cấm bán iPhone tại Mỹ. Nếu thành công, người dùng tại đây chỉ có thể sở hữu sản phẩm Apple từ một số nhà mạng nhất định như Verizon hay Sprint. Ngay cả khi lệnh cấm không được thực hiện, cuộc chiến giữa 2 gã khổng lồ cũng có thể làm ảnh hưởng đến sức mạnh và nhiều tính năng trên các đời iPhone sắp tới.

Tất nhiên Apple vẫn có thể sử dụng chip modem do Intel cung cấp, tuy nhiên điều này sẽ dẫn đến việc thiếu hụt nguồn cung, khiến số lượng iPhone mới có mặt trên thị trường bị hạn chế, và người dùng sẽ phải chờ lâu hơn để mua được sản phẩm.

Hầu hết người dùng đều không quan tâm đến những thứ bên trong thiết bị, tuy nhiên các chip xử lý của Qualcomm lại có lợi thế về tốc độ cao hơn so với của Intel, do chỉ duy nhất modul X16 LTE của Qualcomm đạt tới mức tốc độ Gigabit, đón đầu xu hướng di động 5G.

Kết nối 5G chính là xu thế của tương lai. Ảnh: UCinsight

Để các phiên bản có hiệu năng tương đương, Apple đã hạn chế tốc độ những con chip Qualcomm. Các chuyên gia cho rằng, ngay cả trong tương lai tốc độ kết nối của chip Intel cũng khó lòng đuổi kịp được sản phẩm từ của Qualcomm.

Chính vì vậy mà những chiếc smartphone sử dụng chip modem Qualcomm như Galaxy S8 sẽ có tốc độ vượt trội hơn rất nhiều, khi mạng di động 5G được đưa vào sử dụng. Intel mặc dù vẫn đang rất cố gắng, nhưng họ đành phải chấp nhận là kẻ đi sau trong công nghệ Gigabit LTE.

Gigabit LTE là gì?

Gigabit LTE là một công nghệ tiên tiến của LTE, mạng di động 4G sử dụng để kết nối Internet. Gigabit LTE được đặt tên như thế là vì nó có thể đạt tốc độ lên tới 1 Gagibit/s, tương đương với tốc độ cáp quang Google Fiber.

Dù đó chỉ là tốc độ tối đa trên lý thuyết, do nhiều hạn chế có thể nảy sinh trong thực tế đường truyền diễn ra, công nghệ này sở hữu tốc độ đáng kinh ngạc đến mức CEO T-Mobile John Legere tự hào tuyên bố công ty của ông là doanh nghiệp đầu tiên có được quyền sử dụng nó.

Bên cạnh đó, Galaxy S8 là chiếc smartphone đầu tiên sử dụng con chip modem hỗ trợ công nghệ Gigabit LTE, và Qualcomm dự kiến sẽ chỉ có khoảng 10 smartphone Android được trang bị công nghệ này trong năm nay. Cùng với xu hướng sở hữu smartphone cao cấp với thời gian sử dụng kéo dài vài năm, những chiếc flagship mới ra mắt phải sẵn sàng để đón đầu các phát triển công nghệ mới.

Vì lẽ đó, sẽ không ai muốn sở hữu một chiếc iPhone bị hạn chế tốc độ so với các smartphone khác, đặc biệt khi so với các thiết bị Galaxy cao cấp của Samsung.

iPhone mới vẫn sẽ luôn đắt đỏ. Ảnh: Cnet

Mặt khác, nếu Apple giành chiến thắng, đồng thời buộc Qualcomm phải đưa ra mức giá hợp lý hơn cho các bằng sáng chế của mình, cũng sẽ không một model iPhone mới nào có mức giá rẻ hơn bình thường. Bởi ngoài Qualcomm, Apple vẫn đang sử dụng chip của Intel. Cả 2 phiên bản đều có khả năng tương đồng nhau, vì thế sẽ không có sự điều chỉnh mức giá nào theo hướng giảm đi.

Chưa kể đến việc Apple vừa trải qua nửa đầu năm 2017 với doanh số iPhone sụt giảm lần đầu tiên trong lịch sử, và mức lợi nhuận cũng không mấy khả quan. Nếu có được nguồn thu từ vụ kiện với Qualcomm, nhiều khả năng Táo khuyết cũng sẽ dùng để cân đối thu chi tài chính, hơn là trừ vào giá bán iPhone.

Theo Zing

">

Cuộc chiến Apple và Qualcomm sẽ quyết định đến iPhone mới

Hội nghị G20 sẽ diễn ra trong vài ngày tới tại thành phố Hamburg, Đức. Tại đây, lãnh đạo của 19 nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới và Liên minh châu Âu sẽ thảo luận các vấn đề toàn cầu. Năm nay, có rất nhiều điều cần giải quyết và đi đến thống nhất trong hội nghị.

Thấy được sự quan tâm của mọi người vào hội nghị thượng đỉnh G20, công ty chuyên cung cấp dịch vụ độ điện thoại Caviar đã có một quyết định đặc biệt. Họ đã cho ra mắt phiên bản Nokia 3310 “Putin và Trump”. Sản phẩm này được tạo ra nhằm tôn vinh cuộc gặp gỡ giữa tổng thống Mỹ và tổng thống Nga.

Biểu tượng Putin cùng Trump mạ vàng được đặt tại mặt lưng của máy. Ảnh: Phonearena

Trước đó, trong một số dịp đặc biệt, Caviar cũng đã sản xuất những phiên bản điện thoại ăn theo. Tiêu biểu cho xu hướng đó là bản iPhone 6S Pokemon cách đây một năm.

Chiếc 3310 “Putin và Trump” được làm bằng titan và phủ bên ngoài bằng thép Damascus. Đây là loại thép truyền thống của vùng Trung Đông, có đặc tính chắc chắn, khó vỡ và đàn hồi tốt. Tuy nhiên, điểm đặc biệt nhất đến từ biểu tượng Trump và Putin mạ vàng ở nắp lưng.

Trên trang web, Caviar giải thích rõ hơn biểu tượng Trump và Putin đằng sau thân máy. Cả hai tổng thống đều nhìn theo một hướng biểu thị “mong muốn chung cho sự tiến bộ của quan hệ Nga - Mỹ”.

Chất liệu titanium lại cho thấy “sự cứng rắn cần thiết của mỗi vị tổng thống để bảo vệ quyền và lợi ích của đất nước họ”. Trong khi đó, bên dưới nắp lưng là bảng chứa ngày và địa điểm của cuộc gặp gỡ lịch sử này.

Caviar đã miêu tả phiên bản này như một món quà vô cùng đặc biệt đối với những người quan tâm tới chính trị. Mức giá của sản phẩm cũng không hề rẻ, ở mức 2.500 USD.

Theo Zing

">

Nokia 3310 phiên bản 'Putin

Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà

Dự thảo Thông tư do Bộ Tài chính xây dựng quy định chi tiết mức chi cho một số nội dung, nhiệm vụ cụ thể ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng như: chi tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết, chuyên đề, hội thảo về công tác ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng; chi đoàn xác minh sự cố, kiểm tra, giám sát, chỉ đạo đánh giá kết quả triển khai, các đoàn tham gia học tập kinh nghiệm trong nước về giám sát, điều phối, ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Chi tổ chức các hội thảo quốc tế tại Việt Nam thực hiện theo Thông tư 01/2010 quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước.

Chi các đoàn khảo sát học tập kinh nghiệm, tham gia hội thảo quốc tế tại nước ngoài giám sát, điều phối, ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin mạng thực hiện theo Thông tư số 102/2012 quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí.

Chi duy trì đường dây nóng của cơ quan điều phối quốc gia: chi các chi phí để duy trì đường dây nóng theo hợp đồng, hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ; chi hỗ trợ người được giao trực tiếp nhận thông tin từ đường dây nóng (tiếp nhận thông tin 24h/24h và 7 ngày/tuần): 1.300.000 đồng/người/tháng/một đường dây nóng.

">

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về mức chi cho hoạt động bảo đảm an toàn thông tin mạng

Sự ra đời của smartphone chắc chắn là một trong những thay đổi lớn nhất trong hành vi sử dụng công nghệ của loài người, và điều đó không giới hạn ở việc chúng ta có khả năng tiếp cận với cả thế giới mạng thông qua một thiết bị nằm vừa túi quần. Chức năng chụp ảnh là một trong những yếu tố mấu chốt tạo nên sự thành công của một chiếc smartphone, với kết quả là các trào lưu như selfie, Instagram hay các bạn trẻ “hóa chó” trên Snapchat.

Chụp ảnh trên smartphone phổ biến đến mức những dòng điện thoại flagship thậm chí đã hủy diệt thị trường máy ảnh bỏ túi. Hãy cùng điểm lại những dấu mốc quan trọng của camera trên smartphone để xem chúng ta đã đi được xa tới đâu.

Thuở sơ khai

iPhone và HTC Dream (T-mobile G1) là những chiếc điện thoại thông minh đầu tiên trên thế giới và cả hai đều được tích hợp camera. Từ lâu trước đó, các điện thoại di động đã có tính năng này nên chiếc iPhone thế hệ đầu tiên đã khiến người ta phải ngạc nhiên khi camera có độ phân giải chỉ 2 megapixel và thậm chí không thể quay video, còn HTC Dream với camera 3.15 megapixel thì có cảm biến tự động lấy nét nhưng cũng không thể quay video.

Cho dù cả 2 dòng điện thoại trên đã có chức năng chụp ảnh, nhưng vào thời đó nhu cầu chụp ảnh trên điện thoại là chưa nhiều, trong khi máy ảnh bỏ túi vẫn được nhiều người ưa chuộng. Những tính năng ưu việt của camera chỉ dừng lại ở các phòng thí nghiệm với đủ mọi tiêu chuẩn nghiêm ngặt chứ chưa được đưa vào điện thoại. So với ngày nay, chúng ta đã có tính năng chống rung, quay video 4k và chụp ảnh thiếu sáng như một tiêu chuẩn không thể thiếu trên các smartphone flagship.

Oppo N1, chiếc điện thoại được ra mắt vào cuối năm 2013 có camera xoay để có thể chụp ảnh selfie với chất lượng của camera sau.

Sự trỗi dậy của trào lưu Selfie

Khi mà camera trước đã xuất hiện từ những năm 2003 trên chiếc điện thoại Sony Ericsson Z1010 thì tới năm 2010, iPhone 4 của Apple và HTC Evo 4G mới có camera để selfie trên thị trường điện thoại thông minh. Đầu tiên những chiếc camera này chỉ có độ phân giải lần lượt vào cỡ 0.3 MP và 1.3 MP, và cũng chẳng có tính năng quay video. Và ở những mẫu điện thoại tiếp theo, camera trước cũng cho chất lượng ảnh thấp đến đáng thương so với camera sau, nhưng điều này cũng không phải vấn đề quá to tát vào thời gian đầu.

Trước khi người tiêu dùng có nhu cầu chụp những bức ảnh selfie lung linh để đăng lên các nền tảng mạng xã hội, camera trước thường được dùng cho các cuộc gọi video và chỉ cần cảm biến có độ phân giải 2 hay 3 megapixel là đã có thể cho video chất lượng 720 và thậm chí 1080. Và khi tốc độ internet di động nhanh hơn cùng với tính năng chia sẻ đa phương tiện nổi lên trên nền tảng di động, khoảng 3 hoặc 4 thế hệ điện thoại sau đó thì camera trước mới thực sự có những cải thiện đáng kể.

Chỉ 6, 7 năm sau, chúng ta đã có smartphone với những chiếc camera selfie có chất lượng ngang ngửa so với camera sau. Các dòng điện thoại cao cấp của Samsung, HTC và các hãng khác đã cung cấp camera trước với độ phân giải từ 8 đến 16 MP, tính năng tinh chỉnh ống kính, khẩu độ như như camera sau, cho kết quả ảnh tốt hơn nhiều so với khoảng thời gian trước đó. Phong trào selfie phát triển cả ở mảng phần mềm, với nhiều nhà sản xuất và ứng dụng có chức năng “làm đẹp” và bộ lọc có thể làm những bức ảnh chân dung của bạn trở nên đẹp hết cỡ.

Cuộc chạy đua trong thiết kế camera trước là một hành trình dài cùng với sự phát triển của các thiết bị cầm tay. Ở thời điểm hiện tại, điện thoại Oppo F3 là smartphone đầu tiên trang bị một camera trước có máy ảnh kép, một cái 16 và một cái 8 megapixel, được thiết kế để có những tấm ảnh selfie đẹp cùng góc chụp rộng. Oppo đã đón đầu xu hướng này với chiếc điện thoại N1 (ảnh trên) với camera xoay để có ảnh selfie và ảnh chụp thường có chất lượng tương đương.

Được trang bị camera có độ phân giải 41MP, lens Carl Zeiss, flash của Xenon và chống rung quang học, điện thoại Lumia 1020 là một trong những điện thoại chụp ảnh hàng đầu.

Cuộc Chiến Độ Phân Giải

Khi thị trường smartphone đã bắt đầu “bão hòa” và công nghệ chế tạo camera được cải thiện, camera trên điện thoại bước vào một cuộc chạy đua khác. Các nhà sản xuất cố gắng vượt qua giới hạn mỗi thế hệ điện thoại tiếp theo cho tới tận ngày nay.

Một trong những cách mà các nhà sản xuất sử dụng là tăng độ phân giải camera, mỗi lần lại là một con số lớn hơn. Chúng ta biết rằng độ phân giải không phải là tất cả nhưng những con số là một trong những yếu tố hàng đầu được nhắc đến trên các trang tin tức.

iPhone của Apple được coi là một trong những điện thoại chụp ảnh tốt nhất, nâng độ phân giải từ 5 tới 8 và sau đó là 12 MP tại thời điểm hiện tại. Tương tự như thế, Samsung cũng tăng từ 8 MP ở điện thoại Galaxy S2 vào năm 2011 lên 13 MP với S4 năm 2013 và sau đó là 16 MP với Galaxy S5 ra mắt vào năm 2014.

Sony và Nokia Lumia luôn là hai hãng dẫn đầu, với Xperia Z1 có camera độ phân giải lên tới 21 MP vào năm 2013 và sau đó bị lu mờ bởi “hào quang” tới từ chiếc Lumia 1020 được trang bị camera có độ phân giải lên tới 41 MP. Trên thực tế cho tới tận bây giờ Lumia 1020 vẫn là một trong những smartphone chụp ảnh tốt nhất được sản xuất.

Không chỉ tăng độ phân giải camera, người ta còn cho ra mắt thêm nhiều tính năng mấu chốt khác. Quay phim full HD và bây giờ là 4K đã được tích hợp từ vài năm trước, và tính năng chống rung quang học (OIS) xuất hiện trên hầu hết các điện thoại flagship. Năm ngoái HTC 10 là chiếc điện thoại có OIS ở cả camera trước và sau.

Điện thoại tích hợp máy ảnh bỏ túi

Nhu cầu to lớn về chất lượng của camera cho smartphone dẫn tới những thí nghiệm khác, một số công ty thử kết hợp smartphones với với máy ảnh bỏ túi truyền thống. Và kết quả là máy ảnh Samsung Camera range và điện thoại Panasonic DMC-CM1.

Máy ảnh Samsung Galaxy Camera xuất hiện vào năm 2012 với độ phân giải 16.3 MP, zoom quang học 21 lần, chống rung quang học và đèn flash của Xenon với hệ điều hành Android Jelly Bean và 4G LTE. Samsung ra mắt Galaxy Camera 2 vào đầu năm 2014 với cấu hình tương tự nhưng không có kết nối internet di động.

Chiếc điện thoại Panasonic DMC-CM1 xuất hiện vào cuối năm 2014 có cấu hình còn mạnh hơn so với những chiếc điện thoại flagship của các đối thủ khác. Nó được trang bị camera độ phân giải 20.1 MP, cảm biến 1 inch (2,54cm) với ống kính Leica và khả năng điều chỉnh khẩu độ với cái giá trên trời. Tuy nhiên thì những chiếc máy ảnh-điện thoại này chưa bao giờ là sản phẩm đáng để người tiêu dùng cân nhắc nên chúng thực sự không được thành công cho lắm.

Kích cỡ điểm ảnh to và to hơn nữa

Với giới hạn của kích cỡ camera trên điện thoại và dung lượng ảnh, người ta phải tìm cách nâng chất lượng mà ảnh vẫn không chiếm quá nhiều bộ nhớ máy. Để làm được điều này và vượt qua các đối thủ cạnh tranh, các nhà sản xuất bắt đầu nâng cấp cảm biến camera bằng cách tăng kích cỡ điểm ảnh.

HTC thực sự luôn dẫn đầu trong phong trào này, với sự xuất hiện trên thị trường của công nghệ Ultrapixel với kích cỡ điểm ảnh được tăng lên 2µm trên chiếc smartphone HTC One M7 thay vì chỉ đơn giản tăng độ phân giải của cảm biến.

Gần đây thì hướng thiết kế này đã được các nhà sản xuất khác chấp nhận. Rất nhiều smartphone có chất lượng ảnh tốt đã nâng kích cỡ điểm ảnh lên so với sản phẩm thế hệ trước. Điện thoại Google Pixel có kích cỡ điểm ảnh 1.55µm, trong khi Samsung Galaxy S8 và S8 dừng ở 1.4µm.

Cũng như việc cố gắng bắt được nhiều ánh sáng hơn với cảm biến, các công nghệ tích hợp điểm ảnh mới cũng xuất hiện trong các năm gần đây. Cảm biến lấy nét theo pha (PDAF) được kết thừa từ máy ảnh DSLR chuyên nghiệp nay là một trong những tính năng quan trọng của các camera smartphone dòng cao cấp. Nhiều nhà sản xuất đã triển khai nhiều tính năng hiện đai hơn như sử dụng nhiều điểm ảnh hơn để tăng tốc độ lấy nét. Samsung là hãng đầu tiên sử dụng công nghệ lấy nét dual pixel.

Camera kép và tương lai của chúng ta

Với các flagship hàng đầu hiện tại cho những bức ảnh cực kì ấn tượng, các công ty vẫn tiếp tục đưa vào công nghệ camera kép để cải tiến sản phẩm của họ và tiếp tục cải thiện chất lượng ảnh, kể cả việc sử dụng các cảm biến đắt tiền nhưng không kém phần hiệu quả.

LG G5 sử dụng ống kính góc rộng là mẫu smartphone đáng chú ý đầu tiên, và đây là xu hướng mà LG tiếp tục áp dụng với mẫu G6 và dòng V series. Huawei hợp tác với Leica mang tới tính năng ảnh đơn sắc + RGB để tăng HDR và giảm hạt nhiễu trên hàng loạt các điện thoại flagship của hãng. Công nghệ này còn được tích hợp vào dòng sản phẩm Honor. Ngay cả mẫu iPhone mới nhất của Apple cũng sử dụng ống kính tele thứ cấp.

Tuy nhiên camera kép lại không phải công nghệ mới mẻ gì. HTC One M8 sử dụng nó ngay từ năm 2014 và thậm chí những mẫu điện thoại cũ hơn như LG Optimus 3D và HTC Evo 3D đã thử nghiệm camera lập thể từ năm 2011. Trong tương lai, khi băng thông dữ liệu di động được cải thiện và các công nghệ hiển thị hình ảnh tốt hơn xuất hiện thì các tính năng hàng đầu hiện nay sẽ xuống tầm trung cấp, mở đường cho các tính năng camera tích hợp và thậm chí cả quy trình xử lý hậu kì mạnh mẽ hơn.

Trong khi cuộc chạy đua độ phân giải và khả năng bắt sáng của camera đã giúp cải thiện chất lượng và độ trong (ánh sáng, tương phản…) của các bức ảnh chụp từ smartphone, thì camera kép đang bước những bước nhỏ để có thể cạnh tranh được với chất lượng ảnh từ những máy ảnh DSLR mang lại. Hiệu ứng bokeh và tính năng zoom không làm giảm chất lượng ảnh hiện đã được ra mắt. Liệu công nghệ camera của các thế hệ điện thoại tiếp theo sẽ mang lại những bất ngờ gì cho chúng ta?

Thời gian sẽ trả lời điều đó.

Theo GenK

">

Biên niên sử quá trình hình thành và phát triển của camera trên smartphone

Đây không phải lần đầu hai công ty "tranh giành" vị trí trên danh sách các công ty giá trị nhất thế giới (hai vị trí đầu tiên thuộc về Apple và Amazon), nhưng theo CNBC, đây là lần đầu tiên Microsoft có giá trị vốn hóa cao hơn Google trong vài năm qua.

Hơn nữa, cột mốc này đến vào thời điểm quan trọng của Microsoft khi một số chiến lược dài hạn đã bắt đầu "hái quả ngọt".

Đây là 3 lý do được Mashableđưa ra cho thấy Microsoft có giá trị cao hơn Google là hoàn toàn hợp lý.

Dù không mới hay hấp dẫn, nhưng thật khó để phủ nhận sự quan trọng của Microsoft trong việc chuyển sang một thế giới "đám mây". Azure là thứ đóng vai trò quan trọng nhất trong lợi nhuận hiện tại của Microsoft.

Microsoft đã dựa vào Azure, đối thủ cạnh tranh với Amazon Web Services (AWS) trong nhiều năm. Dưới sự lãnh đạo của CEO Satya Nadella, những nỗ lực trên đã có kết quả xứng đáng với sự tăng trưởng về cả cơ sở khách hàng và doanh thu.

Sau hội nghị Build 2018, chúng ta thấy rõ Azure sẽ tiếp tục là nền tảng, dịch vụ quan trọng của Microsoft với các dự án mới như Project Kinect dành cho Azure.

Một trong những thay đổi lớn của Microsoft trong thời gian qua là sự chuyển đổi sang mô hình kinh doanh dựa trên thuê bao đăng ký cho phần mềm và dịch vụ của hãng. Ngày xưa, khi muốn mua bộ phần mềm Office, bạn phải bỏ ra số tiền khá lớn để có được nó.

Nhưng giờ đây khi có Office 365, người dùng và doanh nghiệp chỉ cần trả khoản phí nhỏ đều đặn mỗi tháng (hoặc năm) để sử dụng dịch vụ, kèm theo những ưu đãi hấp dẫn từ Microsoft.

Rõ ràng cách tiếp cận này đã mang đến hiệu quả lớn khi có 30,6 triệu thuê bao đăng ký Office 365 trong 3 tháng qua, trong khi khách hàng doanh nghiệp hoạt động mỗi tháng là 135 triệu.

Không chỉ Office, mô hình bán hàng dạng thuê bao này cũng có mặt trên Xbox, với doanh thu từ mảng game tăng 18% nhờ phần mềm và dịch vụ.

Không thể không nhắc đến những lĩnh vực mà Microsoft nhắm đến trong tương lai, trong đó gồm trí tuệ nhân tạo (AI) và internet vạn vật kết nối (Internet of Things). Hãng đã đầu tư lớn vào các lĩnh vực này với hy vọng chúng sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong tương lai.

Khi Google và Facebook "ganh đua" nhau về AI ở cấp độ người dùng, chiến lược của Microsoft lại xoay quanh việc dùng máy học để hỗ trợ các dịch vụ cho doanh nghiệp.

"AI là ‘trò chơi' của các công ty lớn", Patrick Moorhead, chủ tịch và nhà phân tích tại Moor Insights cho biết.

">

3 lý do tại sao Microsoft có giá trị cao hơn Google

友情链接