Trước trận gặp Wolves,ấtlựcnhìnEvertonlúnsâukhủnghoảđổi lịch âm sang dương Everton mới thắng duy nhất 1 trận ở Ngoại hạng Anh dưới triều đại HLV Lampard
Everton thi đấu rời rạc và không tạo được nhiều cơ hội rõ ràng
Đầu hiệp hai, trung vệ Coady đánh đầu tung lưới Everton
Lampard cuống cuồng tung Dele Alli vào sân
Nhưng các chân sút chủ nhà liên tục gây thất vọng
Lampard bất lực ngoài đường biên
Thất bại khiến Everton tụt xuống vị trí thứ 17 trên BXH, chỉ hơn Watford ngay phía sau về chỉ số phụ
Cảnh mặc áo yếm không phòng hộ trên phim được đánh giá là tôn trọng sự thật.
Bàn về việc mặc áo yếm không phòng hộ trên phim, một số nhiếp ảnh gia, đạo diễn và diễn viên cho rằng đó là cách lột tả chân thực nhất về cuộc sống xưa kia. Đây là phương tiện để lột tả vẻ đẹp của phụ nữ Bắc Bộ thế kỷ 19.
Cụ thể, đứng ở góc nhìn chuyên môn nghệ thuật, nhiếp ảnh gia Dzungart nhận định: "Nhìn chung, điện ảnh luôn tôn trọng sự thật đời thực, có điều sự thật ở đây - việc mặc áo yếm không phòng hộ lại có chút sexy, hở hang nên mới gây tranh cãi. Tuy nhiên, điều này trên phim là chấp nhận được và phải làm như thế. Nếu mặc yếm mà còn mặc kèm áo lót thì không phải áo yếm nữa. Các cụ nhà mình ngày xưa là đúng như thế."
Nhiếp ảnh gia nói: "Nếu mặc yếm mà còn kèm áo lót thì không phải áo yếm nữa".
Đạo diễn phim Thương nhớ ở ai - Lưu Trọng Ninh cũng đồng tình với nhiếp ảnh gia Dzungart, cho rằng: "Một bộ phận khán giả còn khá khắt khe trong vấn đề nhìn nhận nghệ thuật. Áo yếm của phụ nữ Việt Nam là một thiết kế tuyệt tác, một hiện thân của cái đẹp, vừa kín đáo, tinh tế lại vừa gợi cảm, tình tứ. Ngày xưa, các cụ mặc thế nào thì bây giờ chúng ta mặc như vậy."
Còn diễn viên Hồng Kim Hạnh (nữ chính phim Thương nhớ ở ai) - người mặc áo yếm không phòng hộ trên màn ảnh chia sẻ: "Nhân vật nữ chỉ mặc áo yếm không nội y là tôn trọng sự thật vì ngày xưa người phụ nữ Việt vẫn mặc như vậy. Việc mặc yếm không nội y là do đạo diễn muốn cảnh quay chân thực nhất. Đó là một cách tôn trọng lịch sử với hoàn cảnh miền Bắc Việt Nam những năm 1945."
Nữ chính Thương nhớ ở ai mặc áo yếm không kèm theo áo lót gây nhiều ý kiến tranh luận.
Trên cơ bản, mặc áo yếm không phòng hộ trên màn ảnh là một nét đẹp nghệ thuật. Tuy nhiên, người trong giới chuyên môn cũng nhấn mạnh đẹp hay xấu phải tùy thuộc thêm một số yếu tố khác. Bởi nghệ thuật và sự dung tục chỉ cách nhau gang tấc.
Nhiếp ảnh gia Lê Xuân Bách - người thường xuyên chụp ảnh áo yếm nghệ thuật chỉ rõ: "Về cơ bản, mặc áo yếm trên phim lộ đầu ngực là chuyện bình thường. Nhưng nếu ngoài như thế, nhân vật còn cố tình để lộ cả bầu ngực hay cố tình làm hở thêm để câu view thì không còn là nghệ thuật. Thực chất, áo yếm truyền thống chỉ gợi cảm đơn thuần chứ không hề dung tục. Ngày xưa mặc như thế, trên phim cũng dùng trang phục đó nhưng cấm kỵ dựa vào truyền thống để làm biến dạng áo yếm, làm nó hở hang hơn."
Vấn đề về góc máy, ánh sáng như thế nào rất quan trọng ở đây. Phim ảnh cần truyền tải vừa đủ về áo yếm chứ làm không đúng sẽ chỉ ra những hình ảnh gợi dục.
Nhiều bộ phim sử dụng trang phục áo yếm, gây chú ý thời gian qua.
Theo Dân Việt
'Vợ ba': Chuyện ám ảnh hơn cả những cảnh nóng
Điều khiến người xem ám ảnh khi xem phim "Vợ ba" hóa ra lại không nằm ở những cảnh nóng tưởng như sẽ vô cùng táo bạo.
" alt="Ồn ào chuyện mặc áo yếm không phòng hộ mới trên màn ảnh Việt"/>
Chồng có thể bị phạt nếu ngày Tết bắt vợ ở nhà rửa bát.
Thế nhưng trên thực tế, nhiều ông chồng không biết san sẻ việc nhà với vợ. Thậm chí, vào ngày nghỉ Tết, nhiều ông chồng không cho vợ đi chơi Tết, không cho vợ về thăm nhà ngoại... mà ép buộc vợ mình phải ở nhà dọn dẹp nhà cửa, cơm nước...
Việc này sẽ gây ức chế cho người vợ. Hơn nữa, dưới góc độ pháp lý, việc này còn có thể vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt.
Các quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hôn nhân và gia đình hiện nay được áp dụng theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
Điểm a khoản 1 Điều 52 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP chỉ rõ: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng - 300.000 đồng đối với hành vi cấm thành viên gia đình ra khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc có các mối quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh nhằm mục đích cô lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối với thành viên đó.
Theo đó, nếu người chồng ép buộc vợ ở nhà rửa bát, nấu cơm, không cho vợ đi chơi Tết, không cho vợ về thăm nhà ngoại... thì có thể sẽ phải chịu mức phạt nêu trên.
Cũng về vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình, Nghị định 167/2013/NĐ-CP có quy định xử phạt đối với hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình. Theo đó, chồng chửi vợ hoặc vợ chửi chồng sẽ bị phạt tiền. Cụ thể, Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 500.000 đồng - 1 triệu đồng đối với người có hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình
Anh Tuấn
" alt="Chồng bị phạt nếu ngày Tết bắt vợ ở nhà rửa bát"/>