您现在的位置是:Giải trí >>正文
Con gái Anh Quân
Giải trí99人已围观
简介Mang trong mình hai dòng mấu Việt - Đức,áiAnhQuâbóng đá nữ Anna Trương sở hữu vẻ ngoài xinh xắn cùng...
Mang trong mình hai dòng mấu Việt - Đức,áiAnhQuâbóng đá nữ Anna Trương sở hữu vẻ ngoài xinh xắn cùng vóc dáng khỏe khoắn. Cô bé đứng hát chung trên sân khấu với Mỹ Linh năm nào đã tốt nghiệp trường âm nhạc danh tiếng Berklee College of Music ở Mỹ về chuyên ngành sản xuất và kỹ sư âm thanh.
|
Ở tuổi 25, Anna cũng không giấu việc đã có bạn trai. Anh chàng người Mỹ này tên tên Eric Derwallis, là một nghệ sĩ chơi trống.
|
Anna vô cùng hạnh phúc và vui vẻ với cuộc sống hiện tại. Cô chia sẻ, bản thân mỗi ngày đều phải cố gắng để đạt được thành tựu trong công việc yêu thích.
|
Lúc rảnh rỗi, cô nàng cũng dành thời gian đi bơi, thư giãn. |
Anna cũng thường xuyên chia sẻ ảnh chụp chung với bố mẹ và em gái trong những chuyến du lịch gia đình.
|
Hà Lan
Anh Thơ, Mỹ Linh, Tùng Dương gợi nhớ Hà Nội qua những ca khúc bất hủ
- Nhiều nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam như NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, Anh Thơ, Mỹ Linh, Tùng Dương... sẽ góp mặt trong sự kiện âm nhạc “Nhớ mùa thu Hà Nội”.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
Giải tríPha lê - 21/01/2025 21:48 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Giai thoại về bà chúa được mệnh danh ‘thành hoàng’ của TP Nam Định
Giải tríCột cờ Nam Định - một trong những địa danh lịch sử và văn hóa của thành phố Ông Phạm Trọng Thanh, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng, câu chuyện về Bà chúa Cột cờ là một trong những di sản tâm linh và văn hóa của thành phố.
Theo lời kể của ông Thanh, bà Nguyễn Thị Trinh là con gái của Vệ úy Nguyễn Kế Hưng, người được giao trọng trách coi kho lương thực, khí giới quân dụng của thành Nam Định vào những năm 1870.
Nguyễn Thị Trinh được cha dạy chữ từ nhỏ. Dần dần, thấy con gái yêu thích cả võ thuật nên người cha dạy con các bài quyền, đường dao để phòng thân. Dần dần, Nguyễn Thị Trinh đảm nhiệm chức giám thương thay cha.
Cuối năm 1873, quân Pháp tấn công thành Nam Định.
Tại khu quân lương, tiếng súng, đạn mỗi lúc một rõ dần. Tiểu thư Nguyễn Thị Trinh cùng đội trưởng Trần Dũng chia làm 2 ngả, cho quân cầm vũ khí chốt chặt các cửa ra vào nhà kho.
Vệ úy Nguyễn Kế Hưng cùng 2 người lính lên tầng chót Cột cờ nhìn bao quát toàn bộ trận chiến. Đại bác nhắm vào cổng thành, đạn bay tứ phía dồn đuổi quân ta. Các dinh thất bị chiếm đóng.
Cột cờ bị vây ráp, lính Pháp chĩa súng lên tầng cao xả đạn. Vệ úy Nguyễn Kế Hưng trúng đạn. Giặc từ hai phía uy hiếp quân ta. Từng người lính bị bắn hạ khi xông ra giáp chiến.
Nghe tin cha bị thương, Cột cờ thất thủ, tiểu thư Nguyễn Thị Trinh lệnh cho quân đi giải vây. Nhưng chưa kịp cứu cha thì nàng bị giặc Pháp hạ gục bằng đạn súng.
Thành Nam Định thất thủ vào giờ Mùi ngày 21/10 năm Quý Dậu (tức 11/12/1873). Hơn 100 người đã hi sinh trong trận chiến giữ thành.
Sáng hôm sau, thi thể bà Nguyễn Thị Trinh được tìm thấy ngay dưới chân Cột cờ nên người dân quyết định chôn bà ở nơi đây, sát lùm cây phía đông Cột cờ.
Bà tử trận khi mới tròn 21 xuân xanh.
Ngay sau ngày quân Pháp rút chạy khỏi Nam Định (10/1/1874), vua Tự Đức xét công lao, phong tặng những người tiết nghĩa. Tiểu thư Nguyễn Thị Trinh được phong “Giám thương công chúa” (hay còn gọi là Công chúa coi kho).
Nhân dân thành Nam xây miếu thờ người liệt nữ bên cạnh Cột cờ. Năm 1972, Cột cờ bị tên lửa Mỹ phá sập. Đến năm 1977, Cột cờ được xây dựng lại, phục nguyên tầm vóc uy nghi như thuở nào.
Đến nay, Giám thương công chúa được thờ ngay dưới tầng bệ của Cột cờ. Tại đây vẫn còn giữ nguyên các hoành phi, câu đối ca ngợi công lao của bà.
Cứ đến rằm, mùng 1 hằng tháng, người dân Nam Định lại ra đây dâng hương, phần tưởng nhớ công lao của bà hơn trăm năm trước, phần để bày tỏ những ước nguyện, mong cầu cho gia đình, bản thân.
Ông Phạm Trọng Thanh cho biết, xét về mặt tâm linh, vì là người coi kho nên bà Nguyễn Thị Trinh được người dân “tín nhiệm” khi có những mong cầu về tiền tài, của cải.
Giai thoại về Giám thương công chúa được ghi lại tại gian phòng bên trong chân Cột cờ Ông Nguyễn Văn Thư, nguyên Giám đốc Bảo tàng tỉnh Nam Định - nơi Cột cờ đang nằm trong khuôn viên - cho biết, Cột cờ Nam Định được xây dựng từ thời nhà Nguyễn. Hai lần Pháp đánh thành Nam Định vào năm 1873 và 1883 đều đặt mục tiêu phải chiếm Cột cờ trước.
Trước lợi thế về con người cũng như vũ khí của quân Pháp, các tướng lĩnh bảo vệ Cột cờ bị rơi vào thế lâm nguy. Con gái vệ uý coi kho lương của thành Nam lúc đó mới ngoài 20 tuổi đã đem một đội quân đánh giải vây cho quân ta, nhưng vì uy thế quân Pháp quá mạnh, bà hi sinh ngay tại Cột cờ.
Sau 3 ngày, nhân dân an táng bà ngay tại đó. Sau khi bà mất, vua Tự Đức phong bà là Công chúa Giám thương. Vua Thành Thái ban cho bà là Tiết liệt anh phong. Nhân dân Thành Nam suy tôn bà là Bản Cảnh Thành hoàng và hiện nay bà vẫn được thờ ở Kỳ đài.
">...
【Giải trí】
阅读更多Đằng sau mức thu nhập tiền tỷ của nghề "diễn viên TikTok"
Giải tríPhúc và bạn diễn trong một clip quay cho nhãn hàng (Ảnh: NVCC). Mỗi thời điểm, Phúc cùng vài người bạn trong nhóm của mình hợp tác với hàng chục nhãn hàng, mỗi nhãn hàng thường đặt hàng một gói xây kênh, mức giá tầm hơn 1 tỷ đồng.
"Tính cả năm 2024 thì có vài chục nhãn hàng, còn thời điểm hiện tại, tôi đang hợp tác với 10 nhãn hàng. Công việc của chúng tôi phải làm việc liên tục, gần như không có thời gian nghỉ", Phúc nói.
Phao cứu sinh lúc thất nghiệp
Xuất thân là sinh viên sân khấu điện ảnh, từng ở đỉnh cao khi làm trưởng phòng kinh doanh của một công ty bất động sản rồi rơi xuống vực thẳm khi công ty phá sản, thất nghiệp ngay trong đợt dịch Covid-19, Phúc định buông xuôi vì 2 năm không có việc làm và số nợ tiền tỷ tăng theo thời gian.
Một lần đi uống cà phê với bạn thân, Phúc quay một clip tiểu phẩm ngắn. Đoạn clip vô tình trở nên "viral" trên TikTok, cậu thành ra thích thú với mạng xã hội này. Đến clip thứ 3, một vài nhãn hàng nhắn tin cho Phúc đề nghị được hợp tác.
Cậu kể: "Lúc đó chỉ nghĩ quay cho vui thôi chứ không nghĩ đến chuyện kiếm tiền. Rồi khi được mời hợp tác với 1-1,5 triệu đồng một clip, tôi quyết định thử".
Tháng đầu tiên xây kênh TikTok và nhận review cho các nhãn hàng, thu nhập của Phúc lên đến 50 triệu đồng. Lúc này, Phúc nhận ra có thể xem đây là công việc để kiếm tiền trả nợ một cách chân chính.
Gần 2 năm kể từ ngày bắt đầu xây kênh TikTok cá nhân, Phúc kiếm được vài tỷ đồng từ quảng cáo và thù lao xây kênh cho các nhãn hàng. Khi số tiền nợ được trả hết vào Tết năm ngoái, Phúc bắt đầu nghiêm túc hơn với công việc xây kênh TikTok.
"Có nhiều thương hiệu đã rất nổi tiếng rồi nhưng vẫn nhờ tôi xây kênh như một cách để duy trì sự phủ sóng. Thực sự các nhãn hàng bây giờ không ai muốn nằm ngoài cuộc chơi của TikTok", Phúc Syno đúc kết.
Làm việc với 10 nhãn hàng cùng một thời điểm, Phúc và một số bạn bè cùng team phải sản xuất khoảng 10 clip mỗi ngày. Và công thức được rút ra, nếu muốn duy trì công việc lâu dài thì phải cầu toàn với từng clip một dù chỉ kéo dài khoảng trên dưới 1 phút. Khối lượng công việc lớn cũng đòi hỏi mọi người cùng team của Phúc phải liên tục sáng tạo, làm việc không ngừng và luôn có ý thức làm mới chính mình.
"Nếu chỉ chơi TikTok cho vui, thỉnh thoảng có vài nhãn hàng họ đặt hàng để review kiếm thêm ít tiền thì khác. Nhưng nếu xem việc sản xuất và xây kênh TikTok là một công việc lâu dài, thái độ cần có với từng sản phẩm phải rất khác. Tôi phải tập một thói quen là cảm thấy bứt rứt khi mỗi ngày không có ý tưởng mới và không có clip mới", Phúc chia sẻ về chuyện đảm bảo chất lượng sản phẩm, dù là "mì ăn liền".
Thái độ đó, theo Phúc, đã cho cậu một hành trình suôn sẻ, chắc chắn trong công việc. Phúc kể, có những nhãn hàng trước khi Phúc vào xây kênh chỉ mới có 2 chi nhánh, nhưng chỉ sau vài ba tháng đã thêm 4-5 chi nhánh mới.
Cậu quả quyết: "Tất nhiên họ cũng phải có tiềm lực nữa thì mới có thể được như vậy. Nhưng tôi chắc chắn phải có lý do để nhãn hàng trả cho chúng tôi cả tỷ đồng chỉ để xây kênh. Khi nghĩ đến điều đó, tôi cảm thấy có động lực và lý do để làm tiếp".
Sau những khách hàng ở Sài Gòn, Bình Dương, sự hài hước, dí dỏm của Phúc thu hút cả những nhãn hàng ở Đà Lạt, Hà Nội và các tỉnh miền Tây.
Từ mức giá 1 triệu đồng/clip đầu tiên, nay Phúc nhận được 2,5-3 triệu đồng/clip. Thông thường, mỗi một nhãn hàng thuê trọn gói 1 năm với 400-500 clips. Hiện nay, kênh Tiktok cá nhân của Phúc đạt 1 triệu followers (người theo dõi).
Nhiều kênh được Tiktoker này bắt tay làm với con số "0", sau vài tháng có thể lên vài chục nghìn, thậm chí vài trăm nghìn lượt người theo dõi, nhất là sau những clip đạt "triệu view".
Tính đến khi mức thù lao đạt 20 triệu đồng một clip, Phúc mới dám tin đã "có sao, có số", "là một chấm nhỏ trên bản đồ TikTok".
Hiện nay, team của Phúc có khoảng 15-17 bạn trẻ cùng làm việc, đa phần là những người tìm đến học việc và phát triển kênh dần dần.
TikToker không mới hơn mỗi ngày là bắt đầu… tự đào thải
Từ khi chuyển hẳn sang nghề diễn viên TikTok và xây kênh TikTok, đồng hồ sinh học của Phúc hoàn toàn thay đổi. Phúc cho biết: "Tôi thường xuyên làm việc xuyên đêm, khi nào xong các kịch bản cho ngày quay hôm sau hoặc dựng xong clip cho khách hàng tôi mới đi ngủ và thời điểm đó thường 9-10h hôm sau. Đến 2h chiều tôi lại dậy đi quay".
Chỉ xuất hiện đôi phút trên mỗi clip trên mạng nhưng đằng sau đó là cả một hành trình làm việc tỉ mỉ. Phúc khẳng định, không có đồng tiền nào dễ kiếm và không có nghề nào là ngồi mát ăn bát vàng.
"Tôi phải đánh đổi nhiều thứ, nhưng tôi nghĩ nó xứng đáng. Tôi rất nhớ vào giao thừa năm ngoái, khi đã chuẩn bị mọi đồ đạc để về quê thì một nhãn hàng tha thiết thuê tôi quay một clip và họ đồng ý ngay với mức phí 10 triệu đồng.
Đó là mức phí cao nhất tôi từng nhận thời điểm 1 năm trước. Tôi đồng ý đi làm trong đêm giao thừa vì lúc đó ám ảnh về việc phải trả hàng chục triệu tiền lãi vào ngày 15 hàng tháng. Quay xong tôi mới quày quả lên chuyến xe cuối cùng để về quê với gia đình", nam TikToker bùi ngùi.
Sở hữu gương mặt bầu bĩnh, Phúc thường được các quán ăn, quán cafe săn đón. Có những thời điểm cậu phải đi ăn 5 quán mỗi ngày, kết quả là tăng từ 72kg (thời điểm năm 2022) lên 95kg hiện tại. Phúc tâm niệm, cố gắng không bỏ thừa thức ăn vì biết đó là cách tôn trọng khách hàng.
Sống bằng nghề diễn viên mạng và xây kênh TikTok, với Phúc, quan trọng vẫn là sự cần mẫn và nghiêm túc với nghề. Thời gian đầu kiếm tiền từ nền tảng này, Phúc cho rằng may mắn chiếm tới 80%, nhưng khi xem nó là một nghề, khái niệm may phải thay bằng nỗ lực, thực lực bởi cuộc cạnh tranh hiện quá lớn, một người không tiến bộ hơn, mới mẻ hơn so với hôm qua là tự rơi vào quá trình đào thải.
Phúc khẳng định, điều giúp cậu và nhóm của mình không cạn ý tưởng, nội dung hấp dẫn dù công việc lặp lại mỗi ngày là "luôn luôn đau đáu với mỗi sản phẩm".
"Khi đi trên đường, đôi khi nghe một âm thanh nào đó, nhìn thấy một hình ảnh nào đó cũng sẽ cho tôi ý tưởng. Có nhiều lần đang chạy xe, tự dưng có một ý tưởng xẹt qua trong đầu, tôi tấp vội vào lề đường, tự nói ra và ghi âm lại bằng điện thoại. Vì khoảnh khắc đó sẽ trôi qua rất nhanh, nếu không ghi lại thì có thể sẽ không bao giờ nhớ lại được.
Chỉ khi nào thực sự ý thức được rằng phải chớp mọi cơ hội và biến tất cả những điều bình thường xung quanh cuộc sống này thành ý tưởng cho sản phẩm thì một TikToker mới có thể gắn bó với nghề", Phúc chiêm nghiệm.
Thời gian đầu làm TikTok, mỗi ngày Phúc chỉ ngủ 3-4 tiếng vì vừa có áp lực trả nợ, vừa mong muốn sản phẩm làm ra phải hoàn hảo nhất. Sau này, khi có nhiều kinh nghiệm và quen việc hơn, mỗi ngày Phúc đã có thể ngủ 5-6 tiếng. Nhưng ngay cả khi không làm việc, Phúc cho biết đầu óc vẫn luôn bật chế độ nuôi ý tưởng.
Đường vòng để quay về nghề nghệ thuật
Vốn xuất thân là một sinh viên, tiếp xúc với điện ảnh chính thống, Phúc cho biết đã có một thời gian dài "dị ứng" với các nội dung trên mạng xã hội, đặc biệt là những người đóng phim "mì ăn liền" trên mạng. Tuy nhiên, 2 năm làm nghề nghiêm túc trên không gian này đã cho Phúc một góc nhìn khác.
Phúc chia sẻ: "Chỉ cần mình nghiêm túc thì tác phẩm trình diễn ở đâu cũng đáng được tôn trọng. Trên mạng xã hội tôi vừa kiếm được tiền, vừa mở rộng được các mối quan hệ với rất nhiều cô chú, anh chị diễn viên gạo cội mà tôi từng nghĩ sẽ phải rất lâu nữa mình mới có cơ hội nói chuyện".
Phúc kể đã có những thời gian "đóng kịch thì bị đuổi khỏi sân khấu, đi đóng vai quần chúng trong phim thì bị đuổi khỏi phim trường, đi vỗ tay thuê cho gameshow thì bị quỵt tiền cát-xê". Lúc đó Phúc đã nghĩ, nghề diễn viên bạc bẽo quá. Dù vậy, cậu vẫn thích diễn.
Khi có chỗ đứng trên Tiktok, Phúc nhận ra bản thân đang đi đường vòng để quay lại với đam mê ban đầu.
"Hơi khó khăn và nhiều người nghĩ rằng làm diễn viên TikTok không chính thống, nhưng một khi nghề nuôi sống mình bằng đồng tiền chân chính thì tôi có quyền tự hào về những gì mình đang làm", Phúc đáp.
Có không ít người trẻ từng theo Phúc học đóng clip ngắn, xây kênh TikTok, mong kiếm tiền từ quảng cáo. Phúc nói ước mơ lớn là động lực giúp nhiều người có thể sống bằng nghề sáng tạo nội dung trên mạng xã hội. Với Phúc, cuộc cạnh tranh trên các nền tảng đã vô cùng khắc nghiệt, nhưng nếu chịu khó đào sâu, mày mò và không ngừng học hỏi thì chắc chắn vẫn còn "đất" để phát triển.
"Tôi không biết TikTok còn nổi đến bao giờ, thời điểm thoái trào có thể không quá xa. Sau hết, tôi muốn xây dựng phần cốt lõi của mình là làm nghệ thuật chân chính. Và tôi tin, thái độ nghiêm túc sẽ mang lại kết quả tốt", Phúc tâm niệm.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- BTV Diệp Chi diễn xuất thế nào trong dự án tốn kém nhất sự nghiệp Lân Nhã?
- Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới
- Ngọc Huyền tiết lộ cảnh hôn 10 tiếng dưới nước với hotboy phim ‘Lật mặt’
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Danh hài Xuân Hinh góp mặt tại Ngày hội tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
-
Anh Pak Imam mang tiền xu đi đặt cọc mua nhà. Ảnh: Mustsharenews Câu chuyện thu hút sự chú ý sau khi nhân viên Diana Julianduri của văn phòng bất động sản đăng video sự việc lên mạng xã hội TikTok. Video nhận được hơn 7,1 triệu lượt xem.
Hình ảnh lan truyền cho thấy mọi người cắt chai nước và đổ đồng xu ra để đếm. Nhân viên đã mất 7 tiếng đồng hồ để đếm toàn bộ số tiền xu anh Pak mang đến.
Anh Pak là một người bán bánh. Khách hàng thường trả cho anh tiền xu khi mua hàng. Anh tiết kiệm từng đồng tiền xu trong hơn 3 năm qua. Khi đã tích góp đủ tiền, người đàn ông đi mua nhà và mang số tiền xu này đi đặt cọc.
Lúc đầu, anh không chắc liệu các công ty bất động sản có chấp nhận khoản đặt cọc mua nhà bằng tiền xu hay không. May mắn, khi anh đến, nhân viên đã chấp nhận và hỗ trợ anh đếm tiền.
Anh Pak chia sẻ rằng việc tiết kiệm tiền để mua nhà không hề suôn sẻ. Anh từng nhiều lần có ý định lấy "bộ sưu tập" tiền xu của mình.
Cuối cùng, anh đã đặt cọc thành công một căn trong khu phức hợp nhà ở Perumahan Kavling Brawijaya Asri.
Nhiều bình luận của người dùng mạng bày tỏ sự ngưỡng mộ vì anh có thể kiên trì như vậy trong thời gian dài. Nhiều người dùng mạng chia sẻ rằng muốn học hỏi từ anh, bắt đầu tiết kiệm từ số tiền lẻ của mình.
Năm 2022, mạng xã hội xôn xao chuyện nam thanh niên Ấn Độ mang tiền xu đi mua xe ô tô. Anh cùng nhóm bạn đến một đại lý bán xe ô tô để mua chiếc SUV cỡ nhỏ. Anh mang theo một bao tải tiền xu với tổng giá trị khoảng 14.435 USD (khoảng hơn 367 triệu đồng). Các nhân viên cửa hàng đã giúp anh đếm toàn bộ số tiền xu này.
Người bán rau mang bao tải tiền xu nặng trĩu đi mua xe tay ga
Một người bán rau ở Ấn Độ thực hiện được ước mơ cua một chiếc xe tay ga mới theo cách rất khác thường..." alt="Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng">Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng
-
Một đoạn ngách 8, ngõ 82, phố Yên Lãng, quận Đống Đa. Ảnh: Đức Vũ Bên dưới bình luận của D., Nguyễn Ngọc Anh nhắc đến một sự việc khiến cô quyết định chuyển chỗ trọ.
Ngọc Anh kể, ngày trước cô từng sống ở một khu trọ nằm trong ngóc ngách tối tăm với mong muốn giảm chi phí.
Rồi một ngày, trụ điện ngay trước nhà trọ cháy to, cả khu trọ hoảng loạn tìm cách thoát ra ngoài. May mắn, vụ cháy được khống chế nhanh chóng, không lan đến khu trọ.
Sau hôm đó, Ngọc Anh nghĩ đến cảnh nếu cháy xảy ra thì cô chỉ có thể nằm im chờ chết. Vì vậy, cô quyết định chuyển chỗ trọ dù phải mất tiền thuê nhiều hơn trước.
Tương tự Ngọc Anh, Phương Thảo cũng trải qua 4 năm sống trọ trong căn phòng rộng 10m2 với 2 người khác. Căn phòng ở tầng 1, không có cửa sổ, chỉ có lỗ thoáng khí bằng 2 viên gạch.
“Phòng nào cũng dùng bếp gas, còn chỗ để xe chật ních, có khi còn phải trèo lên xe để mở cửa. Đó cũng là lối thoát nạn duy nhất của khu trọ”, Thảo cho biết.
Có lần, trụ điện trước nhà trọ bốc cháy, lửa hừng hực. Dập lửa xong, cả ngõ như một bãi hoang tàn, mùi khét xộc vào phòng, bám mùi đến mấy ngày.
Vậy mà ngày đó, Thảo thấy bình thường, không biết sợ, bởi bạn bè xung quanh cũng giống như mình. Bây giờ, nghe tin cháy chết người, Thảo thấy buồn, xót xa và thấy mình may mắn.
Tài khoản Nguyễn Thanh Tâm diễn tả bản thân đã hạnh phúc đến nhường nào khi có đủ tiền chuyển sang chỗ trọ tốt hơn.
Trước đó, Tâm thường tìm thuê phòng ở những khu trọ dành cho người bán hàng rong. Ở đó có mấy căn phòng trọ ọp ẹp và ngột ngạt.
“Đi làm vài năm, mình chuyển sang một căn trọ mới tốt hơn, sạch sẽ hơn. Lúc đó, mình hạnh phúc đến mức không có từ ngữ nào có thể diễn tả.
Nhiều người chê trách những người như mình tại sao thuê chỗ trọ chật hẹp, tự đưa bản thân vào chỗ nguy hiểm.
Mấy ai hiểu khi bản thân không tiền, gia đình không có khả năng hỗ trợ, lương tháng về không kịp, đôi lúc phải nhịn đói thì có chỗ để ngủ đã là ổn rồi.
Ai cũng mong được an toàn. Nhưng sự an toàn không miễn phí”, Tâm chia sẻ.
Về quê, chuyển chỗ trọ
Bên dưới một bài đăng tin vụ cháy, Hoài An bình luận: “Ở căn nhà ấy, các bạn phần lớn trạc tuổi mình, đều từ quê lên Hà Nội học đại học.
Mới hôm nào, chúng mình còn ngồi trêu nhau bảo sau này về Sầm Sơn tắm biển. Vậy mà, các bạn ấy dừng lại rồi.
Mình chuyển đi không lâu trước khi vụ cháy xảy ra. Điều mình không ngờ chính là không bao giờ gặp lại các bạn nữa”.
Cũng bên dưới bài đăng này, nữ sinh Thu Thủy "tag" bạn thân Lan Thy vào xem và kèm theo lời nhắn:
"Hai đứa mình tìm thêm việc làm, cố gắng kiếm tiền chuyển chỗ trọ càng nhanh càng tốt. Nhà trọ của mình cũng giống như căn nhà này, nếu có cháy thì chỉ có cách nằm chờ chết".
Tài khoản Lan Thy đồng tình với tâm sự của bạn cùng phòng. Cô cũng tỏ ra lo lắng nhưng chưa biết phải làm sao.
"Sáng sớm (24/5), bố gọi cho tớ, điều mà ông chẳng làm bao giờ. Ông hỏi tớ có nghe tin gì chưa, tớ hỏi tin gì thì ông nhắc đến vụ cháy. Ông căn dặn mình cẩn thận hơn, cần thiết thì chuyển chỗ trọ", Lan Thy chia sẻ.
Trong khi đó, chị Trang Thiêm đau xót và đồng cảm với các nạn nhân của vụ cháy. Bởi, vợ chồng chị và 2 con nhỏ từng sống trong căn phòng bé xíu. Mọi sinh hoạt như nấu ăn, rửa bát, tắm gội… đều diễn ra trong nhà vệ sinh.
Trước cảnh sống ngột ngạt, vợ chồng chị quyết định chuyển về quê, cho các con có môi trường sống tốt hơn. Mặc dù, cả nhà chị vẫn ở nhà thuê nhưng rộng rãi và thoải mái hơn ở Hà Nội.
Bạn trẻ Đinh Quỳnh Anh tâm sự, trước đó, cô cũng học tập và làm việc ở Hà Nội. Cô cùng 4 người khác sống trọ trong căn phòng 25m2 tù túng, có cửa sổ bằng khung sắt.
Sau vài năm, Quỳnh Anh suy nghĩ, nếu có bám trụ mãi ở Hà Nội thì tiền lương cũng chỉ đủ trả tiền phòng và chi phí sinh hoạt. Đổi lại, môi trường sống bí bách, ồn ào, mệt mỏi.
Thế nên, cô quyết định về quê, chấp nhận mức lương thấp, cơ hội việc làm ít hơn. Nhưng, cô được gần bố mẹ, tự do, tâm lý thoải mái…
Đọc kinh nghiệm của những người từng trải, Kiều Diễm băn khoăn: "Mình cũng muốn về quê nhưng về quê thì làm gì? Làm gì có ai muốn xa nhà? Làm gì có ai muốn sống ở nơi chật chội và nguy hiểm như thế".
Động viên Diễm, tài khoản An Trà viết: "Thật ra, ở đâu cũng sẽ có cơ hội việc làm nếu mình kiên trì và cố gắng. Trước, vợ chồng tôi ở Hà Nội làm công nhân, sống trong căn trọ bí bách, thu nhập khá chật vật.
Sau khi chuyển về quê, chồng làm thợ hồ hoặc làm thuê, tôi bán hàng qua mạng rồi thay đổi nghề liên tục. Ban đầu, cả nhà 4 người vất vả lắm nhưng giờ ổn rồi. Bạn đừng sợ về quê sẽ khổ. Mọi thứ rồi cũng ổn thôi".
Đồng quan điểm với Trà, chị Bảo Mi bày tỏ lo lắng cho người em trai không chịu về quê sinh sống. Chị Mi nói: "Em trai tôi chê về quê buồn chán, không có việc làm, bon chen sống ở Hà Nội cho bằng bạn bằng bè.
Mỗi lần nghe tin ở Hà Nội có cháy, tôi và mẹ tay chân rụng rời, gọi điện cho em liên tục. Tôi vừa gọi cho em ấy, kêu chuyển trọ hoặc về quê sống nhưng có vẻ em còn chủ quan lắm".
Thanh Thảo xúc động: “Chúng ta rời quê nhà đến nơi khác tìm kiếm tương lai tốt hơn. Nhưng rồi, vài người có tương lai tốt hơn thật, nhưng lại có những người mãi mãi nằm lại.
Tôi từng sống trong những căn phòng như thế nhưng may mắn, bố mẹ dứt khoát bắt tôi chuyển đi nơi khác.
Dẫu biết, mỗi người gặp phải những khó khăn khác nhau, có người không có cơ hội để chọn môi trường sống tốt hơn.
Tuy nhiên, chúng ta có thể cảnh giác, lên phương án dự phòng để đối phó với những tình huống nguy hiểm khi cháy nổ”.
Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy
Nhiều nhà ở khu vực ngõ 119 Trung Kính có nhà trọ cho thuê. Một chủ trọ cho hay người trong nhà chị có thể thoát ra phía ban công chính hoặc từ ban công phía hông, có thể nhảy sang ban công nhà hàng xóm." alt="Dân mạng rủ nhau về quê, chuyển khỏi phòng trọ 'không lối thoát' sau vụ cháy">Dân mạng rủ nhau về quê, chuyển khỏi phòng trọ 'không lối thoát' sau vụ cháy
-
Đông phát hiện ra điều này do tình cờ nghe được cuộc trò chuyện giữa Hân và một người bạn trong lúc cô đang trên đường từ nhà tập luyện về: “Ê, tự ăn đi nhá. Giờ tao phải qua chỗ anh Vinh để ăn sinh nhật của bạn anh rồi. À mà mặc gì đẹp nhỉ.. tao sẽ mặc váy”, Hân nói với người bạn của mình.
Nghe thấy điều này Đông vô cùng bất ngờ và không ngừng suy nghĩ.
Trong khi đó, Bảo quyết tâm làm mọi thứ, tìm mọi cách để khắc phục hậu quả nhưng những dấu ấn không đẹp về Bảo vẫn hiện hữu rất rõ nét đối với người làng, đặc biệt những người còn đang bị nhà Bảo báo nợ, chính vì thế Bảo gặp không ít rắc rối khi ở nhà.
Đang đi ship rau cho nhà hàng, Bảo bỗng ngã ra giữa đường vì đâm phải cái cuốc của người làng. Anh gào thét lên hỏi đó là của ai thì một bà cô làm đồng gần đó chạy ra, bà không hỗ trợ anh thu lại đồ bị đổ mà còn chửi mắng Bảo thậm tệ mặc cho anh có giải thích như thế nào.
“Mày thích đi lên xã mà kiện, mày làm lanh tanh bành nhà tao lên, tao phá nát chỗ rau này đã là cái gì…Tao hỏi mày đứa nào lừa đứa nào trước hả, chỉ tại số tiền tao đưa cho mày bị vỡ nợ ấy mà lão chồng tao đòi ly hôn kia kìa…”, bà cô quát lên với Bảo.
Ở một phân cảnh khác, Hùng chạm mặt Yên ngay cửa công ty. Hai người đang gượng gạo chào nhau thì “tình địch” của Hùng đến ân cần hỏi han, gửi quà cho Yên và cũng không quên mời Yên tối nay đi hẹn hò. Hùng thấy được cảnh đó chỉ biết lặng thinh đứng nhìn.
Trong “Những nẻo đường gần xa” tập 54 có những tình tiết cho thấy Đông yêu Vinh mù quáng nên dễ dàng bỏ qua mọi toan tính của Vinh, Dũng đã nhắc nhở chị gái cần phải suy nghĩ kỹ lại. Vinh không yêu cô mà chỉ muốn lợi dụng mà thôi. Không chỉ dùng lời lẽ khuyên nhủ, Dũng còn gửi một file âm thanh cho Đông. Nghe xong nội dung trong file này Đông bắt đầu có những lo lắng về Vinh.
Ở một diễn biến khác, Bảo xin lỗi mẹ một lần nữa trước khi đi khỏi quê nhà lên thành phố để kiếm tiền trả dần số nợ. Bà Châu chỉ biết khóc, còn ông Báu hết lời động viên con.
Trong lúc chuẩn bị rời quê hương trở lại phố thì những người trong làng đã thấy bóng dáng của anh nên họ đã tìm đến nhà của Bảo để phá. Ngồi trên xe ô tô nghe thấy bố Báu báo tình hình như thế Bảo quay lại nhà gấp để giải quyết.
Bà Châu quá sốc, không chịu được áp lực từ người làng nên đã ngất ra giữa sân nhà, phải đi viện cấp cứu gấp.
Trong khi đó, chị Diễm tiếp tục đề nghị Dũng làm tay trong cho mình ở Á Đông. "Một mục tiêu trúng 2 đích, vừa hạ được người mình ghét vừa có tiền. Con người mà, nghĩ thoáng lên", chị Diễm thuyết phục.Mục tiêu của Diễm là thông tin về hồ sơ thầu dự án cung cấp thiết bị điện tử công nghệ cao. Đây là dự án lớn mà Á Đông đã dồn rất nhiều tâm huyết.
Đón xem chi tiết tập 55 phim “Những nẻo đường gần xa ” phát sóng vào 21h hôm nay (13/8) trên kênh VTV1.
Thông tin chi tiết tham khảo tại: Youtube: https://www.youtube.com/@TVAdTV
Bích Đào
" alt="‘Những nẻo đường gần xa’ tập 55: Hùng tình cờ chạm mặt Yên ở công ty ">‘Những nẻo đường gần xa’ tập 55: Hùng tình cờ chạm mặt Yên ở công ty
-
Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
-
Nguồn nguyên liệu sạch là điều thiết yếu tạo nên món thịt chua ngon đặc biệt Bên cạnh đó, Trường Foods còn tập trung đầu tư máy móc hiện đại, quy trình sản xuất khép kín. Toàn bộ công nhân viên được đào tạo bài bản, lành nghề. Nhờ đó, sản phẩm thịt chua Trường Foods được công nhận đạt chuẩn ISO 22000, chứng nhận OCCOP 4 sao.
Đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu
Trường Foods cam kết món thịt chua tại Trường Foods được lên men tự nhiên, không sử dụng chất tạo màu, tạo mùi hay các loại hóa chất kích thích. Do đó, khi ăn khách hàng sẽ cảm nhận được trọn vẹn mùi hương đậm đà, thơm đặc biệt của món ăn.
“Trường Foods vẫn luôn mong muốn mang sản phẩm của mình đi xa hơn. Vì thế không thể chạy theo số lượng để đẩy mạnh kinh tế. Mà hơn hết điều thương hiệu thịt chua Trường Foods muốn làm đó là mang đến một món ăn ngon, sạch sẽ và an toàn cho khách hàng của mình… Các sản phẩm Trường Foods cung cấp ra ngoài thị trường sẽ cần mang chất lượng tốt nhất, phải được kiểm tra kỹ lưỡng từ bên trong đến bên ngoài. Như vậy mới có thể yên tâm cho khách hàng sử dụng”, đại diện thương hiệu bày tỏ.
Ngoài sự nỗ lực trong việc phát triển công thức món thịt chua, Trường Foods còn khẳng định uy tín với khách hàng thông qua chất lượng sản phẩm. Hương vị thịt chua Trường Foods thơm ngon, nguyên liệu đầu vào hảo hạng, dây chuyền sản xuất hiện đại, cùng cách bán hàng và chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp… giúp Trường Foods tạo nên chỗ đứng vững chắc trên thị trường
Với những cố gắng trong gìn giữ, phát triển món ăn có truyền thống 20 năm, Trường Foods tiếp tục giữ vững và phát huy thế mạnh để doanh nghiệp gặt hái nhiều thành công hơn nữa trong tương lai, hiện thực hóa mong muốn đưa các sản phẩm đặc sản Phú Thọ nổi tiếng, đến với mọi nhà.
Thịt chua Trường Foods
Facebook: https://www.facebook.com/thitchuahangdauvietnam
Website: https://truongfoods.vn
Lệ Thanh
" alt=" Thịt chua Trường Foods">Thịt chua Trường Foods