Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Yokohama FC, 12h00 ngày 7/5

Ngoại Hạng Anh 2025-02-15 15:59:12 67712
ậnđịnhsoikèoVisselKobevsYokohamaFChngàbóng đá aff cup   Hoàng Ngọc - 06/05/2023 17:27  Nhật Bản
本文地址:http://account.tour-time.com/news/152f399594.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Belgrano vs Aldosivi, 8h15 ngày 12/2: Cơ hội cho chủ nhà

Buổi làm việc ngày 20/12

Thông tin từ Bộ GTVT cho hay, theo báo cáo Trung tâm CNTT đưa ra ngày 20/12, thực hiện Nghị quyết số 19 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Bộ GTVT đã giao Trung tâm Công nghệ thông tin chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng phần mềm dịch vụ công (DVC) trực tuyến cấp (đổi) giấy phép kinh doanh vận tải; cấp (đổi) biển hiệu, phù hiệu xe ô tô. Phần mềm đã được triển khai sử dụng tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam và 63 Sở GTVT từ ngày 1/1/2017.

Sau gần 2 năm triển khai phần mềm trên phạm vi toàn quốc đã có trên 51.189 doanh nghiệp vận tải được quản lý với trên 320.649 hồ sơ được giao dịch, góp phần quan trọng trong việc thực hiện cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

Việc triển khai phần mềm đã được các địa phương quản lý tốt hoạt động vận tải và được các tổ chức, doanh nghiệp đánh giá cao, tích cực hưởng ứng tham gia, hiệu quả kinh tế mang lại là không hề nhỏ. Tuy nhiên, theo văn bản pháp quy còn hiệu lực, trong hồ sơ xin cấp “Giấy phép kinh doanh vận tải” người xin cấp giấy phép cần chuẩn bị bản sao (bản giấy) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (do Sở kế hoạch đầu tư cấp).

Căn cứ vào các hồ sơ đó, cán bộ thẩm định hồ sơ (Sở GTVT) sẽ phải rà soát thủ công bản sao “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” xem các nội dung: tính hợp lệ của bản sao này; ngành nghề kinh doanh được cấp có phù hợp cấp Giấy phép kinh doanh vận tải không dẫn đến mất nhiều thời gian.

Nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho cán bộ trong quá trình thẩm định hồ sơ cấp (đổi) giấy phép kinh doanh vận tải và hướng tới giảm thành phần hồ sơ trong quá trình nộp hồ sơ thực hiện TTHC, Bộ GTVT đã giao Trung tâm CNTT làm việc với các bên liên quan thực hiện kết nối Phần mềm DVC trực tuyến nêu trên với CSDL quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp qua Hệ thống kết nối, liên thông các HTTT ở trung ương và địa phương để phần mềm triển khai chính thức từ ngày 01/01/2019 trên phạm vi toàn quốc.

Phát biểu tại buổi làm việc, ông Phạm Duy Ninh, Giám đốc Trung tâm CNTT,  cho biết thời gian qua, Bộ GTVT đã hết sức chú trọng xây dựng và triển khai các hệ thống dịch vụ công trực tuyến nhằm phục vụ ngày một tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.

">

Kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải trực tuyến

Ảnh minh họa: Internet

Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ cũng xác định các chỉ tiêu cụ thể cho phát triển CPĐT theo 2 giai đoạn 2018-2020 và 2021-2025. Trong đó, với giai đoạn 2018-2020, nhóm chỉ tiêu xây dựng các văn bản pháp lý và xây dựng hệ thống nền tảng phát triển CPĐT gồm: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tạo lập, quản lý và chia sẻ dữ liệu, bảo vệ thông tin cá nhân, xác thực điện tử, đầu tư ứng dụng CNTT; hoàn thành xây dựng các hệ thống nền tảng (hệ thống kết nối, liên thông, tích hợp, chia sẻ dữ liệu các hệ thống thông tin ở Trung ương và địa phương; trục liên thông văn bản quốc gia; Cổng dịch vụ công quốc gia; hệ thống xác thực định danh điện tử; hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư và Bảo hiểm xã hội, Tài chính).

Nhóm chỉ tiêu cụ thể đối việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ người dân, doanh nghiệp bao gồm: 10% người dân, doanh nghiệp tham gia hệ thống CPĐT được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất; tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 30% trở lên; tăng tối thiểu 20% thủ tục hành chính (TTHC) đáp ứng yêu cầu được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; các TTHC được chuẩn hóa, điện tử hóa, bảo đảm mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp về TTHC đạt mức trên 70% vào năm 2020.

Nhóm chỉ tiêu cụ thể đối với việc xây dựng hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành của các cơ quan nhà nước gồm có: 60% phần mềm quản lý văn bản và điều hành của các bộ, ngành, địa phương được kết nối, liên thông với nhau qua trục liên thông văn bản quốc gia, trên 50% phần mềm quản lý văn bản và điều hành tại các bộ, ngành, địa phương được kết nối, liên thông phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trực thuộc bộ, ngành, địa phương; 60% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp tỉnh, 30% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 20% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; bảo đảm 50% báo cáo được gửi, nhận qua hệ thống thông tin báo cáo quốc gia; rút ngắn từ 30-50% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy thông qua việc ứng dụng các giải pháp chính phủ không giấy tờ, văn phòng điện tử; hoàn thành đánh giá và đề xuất giải pháp giảm chi phí đầu tư, triển khai, vận hành, quản trị hạ tầng CNTT của các bộ, ngành, địa phương trên cơ sở tái cấu trúc và tối ưu hóa hạ tầng CNTT.

Ngoài ra, cũng trong giai đoạn 2018-2020, tại dự thảo Nghị quyết mới, Văn phòng Chính phủ cũng đề xuất mục tiêu tiếp tục nâng cao Chỉ số về CPĐT (EGDI), bao gồm 3 nhóm chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực (HCI); phấn đấu đến hết năm 2020, Việt Nam nằm trong Nhóm 4 quốc gia đứng đầu ASEAN về Chỉ số dịch vụ công trực tuyến (OSI) và Chỉ số phát triển CPĐT của Liên hợp quốc.

Đối với giai đoạn 2021-2025, các chỉ tiêu cụ thể được đề ra trong dự thảo Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025” gồm có: 100% Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp Bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan nhiều tới người dân, doanh nghiệp tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh và hệ thống thông tin một cửa điện tử phải được xác thực điện tử;

">

Văn phòng Chính phủ đề xuất mục tiêu nâng cao 3 chỉ số về Chính phủ điện tử trong giai đoạn 2018

{keywords}Các doanh nghiệp, khách mời tham dự hội thảo

Việt Nam hiện có hơn 46 triệu tài khoản trên mạng xã hội, chiếm 48% dân số. Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Nelsen, 46% người tiêu dùng Việt chia sẻ trải nghiệm mua sắm và chăm sóc xấu trên mạng. Điều này cũng có thể thấy được sự thay đổi lớn về nhu cầu, hành vi và thái độ của khách hàng ngày nay.

“Khách hàng hiện đại, hay còn gọi là khách hàng 5.0 đòi hỏi dịch vụ chăm sóc di động 24/7, họ có kiến thức và hiểu biết về sản phẩm. Họ luôn là người quyết định khi nào muốn được phục vụ và tương tác.

Vì thế, xu hướng chăm sóc khách hàng để bán phải đáp ứng những yêu cầu như Tốc độ của dịch vụ, Tăng cường bán hàng online-đa kênh và đặc biệt là xóa bỏ giờ làm việc 8-5 nếu bạn muốn chăm sóc khách hàng có thể bán được hàng”, bà Hà Nguyễn Thư An, Giám đốc Truyền thông mạng xã hội Social@Ogilvy Việt Nam chia sẻ tại hội thảo.

Hơn nữa, nếu doanh nghiệp chăm sóc khách hàng không tốt, 60% khách sẽ chuyển sang thương hiệu đối thủ. Nhất là trên môi trường mạng xã hội khi khách hàng làm chủ hội thoại, họ cần những dịch vụ tương tác, các câu trả lời thật nhanh chóng và được cá nhân hóa. Chưa kể đến khách hàng ngày nay bị làm phiền bởi các số tổng đài mời gọi mua bán nhà đất, bảo hiểm. Bài toán đặt ra là doanh nghiệp cần một giải pháp tổng đài phù hợp, với chi phí tiết kiệm và hiệu quả tối ưu.

{keywords}
Giải pháp tổng đài hiệu quả từ MobiFone

Hiểu được nhu cầu của nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 97% doanh nghiệp Việt Nam; MobiFone mang đến giải pháp tổng đài Cloud Contact Center - 3C, với hai gói dịch vụ Call Center và Contact Center.

Với Call Center (Tổng đài khách hàng), MobiFone tận dụng thế mạnh là một công ty hàng đầu về Thoại ở Việt Nam, có nền tảng thoại di động chuyên nghiệp, giúp cài đặt số Hotline là số di động đẹp thay vì số bàn thông thường. Tính năng này giúp tăng tỷ lệ nhấc máy đến 90% ở khách hàng vì tâm lý người tiêu dùng ngày nay thường từ chối với các số điện thoại bàn khi đã bị làm phiền nhiều từ các dịch vụ telesale.

Hơn nữa, trường hợp không bắt máy, khi nhìn thấy cuộc gọi nhỡ từ số di động, khách hàng sẽ gọi lại nếu đó là số di động đẹp, Call Center còn lưu lại lịch sử tương tác với khách; giúp giải quyết vấn đề của khách nhanh chóng, làm tăng độ hài lòng và tin tưởng của họ.

Cụ thể, những tính năng vượt trội của Call Center có thể kể đến là: Không giới hạn số cuộc gọi đồng thời, Lựa chọn số hotline hiển thị khi gọi ra; Thoại đa nền tảng GSM/IP, hỗ trợ SIP phone, IP phone, máy tính, feature phone; Quản lý ticket, quản lý công việc, đánh giá hiệu quả và Không chịu ảnh hưởng chính sách mã vùng. Đặc biệt, dịch vụ giúp tiết kiệm chi phí cuộc gọi đến 40% với 3 Không: Không chi phí đầu tư, Không chi phí bảo trì, bảo dưỡng, Không cần nhân sự, chi phí vận hành.

{keywords}
Ông Đỗ Hoàng Hải, trưởng phòng Kế hoạch - Kinh doanh, Trung tâm CNTT MobiFone tại hội thảo

Còn với Contact Center (Trung tâm liên lạc khách hàng), ông Đỗ Hoàng Hải cho biết “Thế mạnh của dịch vụ nằm ở khả năng tích hợp đa kênh giữa Call Center và các kênh SMS, Email, Facebook, Livechat. Giải pháp sẽ giúp kết nối với khách hàng mọi lúc mọi nơi bằng cách chuyển đổi tất cả các kênh tương tác thành phiếu ghi (ticket), phân phối phiếu ghi tự động và kết nối hệ thống, thiết lập quản lý phiếu ghi theo SLA và cung cấp API kết nối với các hệ thống có sẵn khác của khách hàng thành 1 luồng thông suốt”.

{keywords}

Nhiều doanh nghiệp đã đăng ký sử dụng thử sản phẩm ngay sau hội thảo với nhiều hỗ trợ, ưu đãi từ MobiFone.

{keywords}

Doanh nghiệp có nhu cầu trải nghiệm giải pháp, đăng ký tại: http://3c.mobifone.vn/

Vũ Ngọc Minh

">

Chăm sóc khách hàng hiệu quả với giải pháp từ MobiFone

Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Yemen, 16h15 ngày 13/2: Trả nợ sòng phẳng

Robot có tên Boris được giới thiệu tại diễn đàn khoa học thường niên PROJECT tại thành phố Yaroslavl, Nga mới đây khiến nhiều người hụt hẫng vì hóa ra nó chỉ là một bộ giáp và có người điều khiển bên trong.

Theo Odditycentral, Boris có ngoại hình rất giống với robot Asimo nổi tiếng của Nhật Bản. Nó có thể đi bộ, nói chuyện và làm các phép tính toán học, thậm chí là nhảy múa. Tại buổi trình diễn trong khuôn khổ diễn đàn PROJECT hôm 11/12, các khán giả chủ yếu là trẻ nhỏ và sinh viên đã tưởng rằng Boris là thành quả khoa học do một nhóm sinh viên Nga tạo ra.

Boris được kênh tin tức Russia24 gọi là robot hiện đại bậc nhất của nước Nga. Tuy nhiên sau khi phát hiện ra sự thật bên trong, nhiều người mới vỡ lẽ, đó chỉ là một lời tâng bốc.

Cộng đồng mạng đã phát hiện ra một số vấn đề trên robot này, đầu tiên là vị trí đặt cảm biến vì phần đầu của nó dường như chỉ có đèn LED trên mắt và miệng. Vậy làm sao nó có thể trình diễn và làm được mọi thứ nếu như không có cảm biến bên trong.

Ngoài ra còn hàng loạt các tranh cãi khác về khả năng nói của Boris. Robot gần như không có bất kỳ mô-đun loa hay micro nào. Vậy tại sao giọng nói của robot lại vang lên từ loa đặt trong hội trường. Nhiều người cho rằng, giọng nói của Boris đã được thu âm từ trước và chỉ phát khi cần thiết.

Nếu Boris được coi là robot tiên tiến nhất từng được các kỹ sư Nga tạo ra, vậy tại sao giới công nghệ chưa hề nghe đến sự tồn tại của nó. Ngược lại hết các mẫu robot của Boston Dynamics do các kỹ sư Mỹ tạo ra luôn xuất hiện trên mạng trước khi được giới thiệu chính thức.

Thậm chí nếu để ý kỹ, bạn sẽ còn thấy động tác nhảy của Boris có phần gượng gạo, giống như một người bên trong đang cố gắng điều khiển robot. Trong một bức ảnh chụp từ phía sau, bạn sẽ thấy phần cổ của robot là cổ của con người.

Cư dân mạng cũng chỉ ra một chi tiết bất thường khác khẳng định Boris không phải là robot. Đó là khi tìm kiếm từ khóa "robotic suit" trên Google bằng tiếng Nga, bạn sẽ thấy kết quả trả về là một bộ đồ robot hình người và nó có tên Alesha Robot Costume. Giá bán cho bộ đồ này là 3.765 USD.

Gần đây, trang TJournal cũng đăng một bức ảnh xác nhận Boris chỉ là một sản phẩm bịp. Bức ảnh cho thấy một người đàn ông đang mặc bộ đồ gần như giống hệt robot Boris mà truyền thông Nga trước đó hết sức ca ngợi.

Kênh tin tức Russia24 sau đó đã xóa tin bài liên quan đến robot Boris trên kênh YouTube của mình và hiện chưa đưa ra bất kỳ lời giải thích nào. Ban tổ chức sự kiện sau đó cũng thừa nhận Boris chỉ là một bộ giáp do con người điều khiển bên trong. Tuy nhiên do có sự nhầm lẫn trong cách tiếp cận thông tin nên truyền thông quốc gia đã ngầm cho rằng, Boris là robot.

Đoạn phóng sự về robot Boris

">

Robot hiện đại nhất của Nga bị tổ chỉ là bộ giáp và có người bên trong điều khiển

Ngay sau ngày đầu tiên mở bán chính thức, iPhone X chiếc điện thoại đình đám được cả thế giới mong chờ đã có mặt tại Việt Nam. Trong ngày đầu mở bán giá của chiếc iPhone X bị đội lên gần gấp đôi, tuy vậy vẫn có rất nhiều khách hàng đã chấp nhận mức giá cao để sở hữu máy trong ngày đầu tiên bán ra.

Chiếc iPhone X bị lỗi sọc màn hình sau 2 ngày sử dụng

Cảm giác hân hoan vui mừng khi được sở hữu siêu phẩm sớm chưa kéo dài được bao lâu, mới đây một người dùng chia sẻ hình ảnh về một chiếc iPhone X bị sọc một đường xanh lá cây ở phía mép bên phải máy. Liên hệ với phía cửa hàng bán ra chiếc iPhone X này, chúng tôi được xác nhận có trường hợp này xảy ra và cửa hàng đã đổi cho khách hàng một chiếc iPhone X mới theo đúng chính sách bảo hành. Chiếc iPhone X bị lỗi sọc màn hình nói trên được khách hàng mua trong ngày đầu mở bán, sau khi sử dụng được 2 ngày thì xuất hiện một đường sọc xanh lá cây.

iPhone X là chiếc iPhone đầu tiên sử dụng màn hình OLED do Samsung sản xuất, trước đó lỗi sọc màn hình này cũng đã từng xuất hiện nhiều trên các smartphone dùng màn hình OLED của Samsung, tuy nhiên hãng không công bố lỗi đại trà mà chỉ đồng ý sữa lỗi cho khách hàng.

Theo GenK

">

Đã có trường hợp iPhone X gặp lỗi sọc màn hình tại Việt Nam

友情链接