Oracle khá “mát tay” với các vụ mua bán. Khi mua BEA với giá 8,5 tỷ USD vào tháng 1/2008, Oracle đã sở hữu luôn phần mềm WebLogic để dùng cho sản phẩm Fusion Middleware cho lập trình viên.
10. Compaq – DEC
![]() |
Compaq thôn tính Digital Equipment, công ty sản xuất máy chủ máy tính từ những năm 1960, vào năm 1998 với giá 9,6 tỷ USD. Tuy nhiên, DEC lại không kịp nhận ra thị trường PC đang cất cánh. Vào thời điểm vụ mua bán diễn ra, DEC là công ty trì trệ với chi phí hoạt động cao, ít sản phẩm được yêu thích. Đây là các vấn đề mà Compaq được “thừa hưởng” sau khi sáp nhập.
9. Symantec – Veritas
![]() |
Năm 2005, gã khổng lồ diệt virus Symantec mua công ty lưu trữ dữ liệu Veritas với giá 13,5 tỷ USD. Kế hoạch của Symantec là trở thành điểm dừng cho cả lưu trữ và bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp. Các nhà đầu tư ghét thương vụ đến mức hạ giá cổ phiếu Symantec xuống vì vậy giá trị cuối cùng chỉ còn 10,5 tỷ USD. Sau một thập kỷ gây thất vọng, Symantec phải bán Veritas với giá 8 tỷ USD vào mùa hè năm 2015.
8. Oracle – PeopleSoft
![]() |
Con đường đến với vụ mua bán nhà cung cấp phần mềm nhân sự PeopleSoft trị giá 10,3 tỷ USD của Oracle không khác gì một bộ phim dài tập. Oracle hai lần quyết thâu tóm PeopleSoft nhưng bị từ chối, trước khi Bộ Tư pháp Mỹ vào cuộc vì lo ngại độc quyền. Cuối cùng, tháng 11/2004, giao dịch cũng khép lại. PeopleSoft là một phần trong danh mục sản phẩm ngày nay của Oracle.
7. HP - EDS
![]() |
Electronic Data Systems (EDS) được thành lập năm 1962 bởi doanh nhân, ứng cử viên Tổng thống Mỹ Ross Perot. Hãng cung cấp dịch vụ outsource CNTT cho nhiều công ty. HP mua EDS tháng 7/2008 với giá 13,9 tỷ USD để đặt nền cho bộ phận HP Enterprise Services. Bộ phận này thường xuyên bị cắt giảm nhân sự kể từ khi giao dịch kết thúc. Tháng 5/2016, HP Enterprise tuyên bố bán bộ phận cho đối thủ Computer Sciences, lập công ty liên doanh với họ.
6. JDS - Uniphase E-Tek
" alt=""/>11 vụ M&A lớn nhất trong lịch sử làng công nghệ có kết cục 'không ra gì'Việc quỹ 100 tỷ đồng của SSI dành cho startup Việt Nam chưa tìm được chốn giải ngân, ông Nguyễn Khánh Quỳnh - Giám đốc đầu tư Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI (SSIAM) cho biết: Như một trào lưu, các Startup ở Việt Nam hiện chủ yếu theo lĩnh vực ICT (Công nghệ, Thông tin và Truyền thông)…, khá phù hợp với tiêu chí đầu tư của Cyber Agent, IDG… và các quỹ đầu tư mạo hiểm tương tự.
Trong khi đó, thực tế là không nhiều Startup lựa chọn các ngành nghề căn bản như nông nghiệp, thực phẩm – những lĩnh vực SSI ưu tiên rót vốn - do có nhiều rào cản về nguồn lực để gia nhập thị trường (như quỹ đất, tài chính, thương hiệu…) và quá trình xây dựng mất rất nhiều thời gian và công sức và khó có thể nhân rộng nhanh chóng.
Lý do thứ 2, theo ông Quỳnh, quỹ này khó giải ngân do các Startup trong lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm thường bị ảnh hưởng bởi các start-up trong lĩnh vực công nghệ, internet…trong vấn đề định giá (valuation).
“Họ có thể kỳ vọng một mức định giá rất không hợp lý. Điểm khác biệt trong định giá hai loại hình doanh nghiệp này là khả năng nhân rộng và khả năng tăng trưởng nhanh”, ông Quỳnh nói.
“Với doanh nghiệp hàng tiêu dùng, thực phẩm, nông nghiệp…không thể nhân rộng nhanh như doanh nghiệp internet (có thể nhân hàng nghìn lần trong một tuần), mà đòi hỏi phải một quá trình lâu dài và bền vững để có được sản phẩm chất lượng, tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng và mở rộng được thị trường tiêu thụ”.
3 tiêu chí lựa chọn Startup để rót vốn
Theo ông Quỳnh, các Startup sẽ được ưu tiên rót vốn theo các tiêu chí sau:
- Lĩnh vực kinh doanh: Nông nghiệp, thực phẩm, hàng hóa & dịch vụ tiêu dùng, logistics…
" alt=""/>Khó giải ngân quỹ 100 tỷ đồng vì Startup Việt ít chọn ngành cơ bản như nông nghiệp