Mẫu nhà ống 2 tầngđược nhiềungười lựa chọn nhất trongcác mẫu nhà xây dựnggiá usd hom naygiá usd hom nay、、
Mẫu nhà ống 2 tầng được nhiều người lựa chọn nhất trong các mẫu nhà xây dựng hiện nay,ẫunhàốngtầngđơngiảnđẹpđượcưachuộnghiệgiá usd hom nay bởi ưu điểm tiết kiệm diện tích nhưng vẫn có được không gian sống tiện nghi.
Một trong những nguyên tắc quan trọng của thiết kế nhà ống 2 tầng là bố trí các phòng hợp lý, phát huy hiệu quả công năng sử dụng.
Cụ thể, vị trí các phòng sẽ được sắp xếp thuận lợi nhất và các diện tích không gian trống được tận dụng tối đa. Đồng thời, phải đảm bảo hệ thống ánh sáng tự nhiên được phân bổ đồng đều để mang đến sự thông thoáng cho toàn bộ ngôi nhà. Bạn lưu ý, đừng quá tham lam khi lựa chọn nội thất, trước hết hãy chọn những đồ nội thất đơn giản, có kích thước phù hợp, bố trí nội thất phải khoa học và hợp lý.
Một số mẫu nhà ống 2 tầng phổ biến:
Nhà ống 2 tầng mái bằng
Mẫu thiết kế nhà ống 2 tầng mái bằng phù hợp với vùng thành thị lẫn nông thôn. Mái bằng tạo ra kết cấu vuông vức cho công trình, bên cạnh đó điểm nhấn màu vàng ấn tượng mang đến diện mạo trẻ trung. Trước nhà còn có sân cổng rộng rãi đậu xe, trồng cây cảnh và ngồi hóng gió vào buổi chiều.
Mẫu nhà ống 2 tầng 1 tum
Điểm cộng trong mẫu thiết kế nhà ống 2 tầng 1 tum này là tạo ra những khối nhỏ. Thiết kế giúp căn nhà tối ưu hóa góc nhìn thoáng ngay trong một khối kiến trúc lớn. Kiến trúc sư đã cắt bớt một diện tích nhỏ bên hông nhà để làm mảng xanh, tạo nên khoảng trời riêng ngay trong chính ngôi nhà.
Thiết kế nhà ống 2 tầng hiện đại
Ngôi nhà ống 2 tầng hiện đại hiện tạo nên nét trẻ trung năng động. Kiến trúc sư giải quyết việc lấy nắng, gió tự nhiên cho nhà bằng thiết kế hành lang thông gió.
Thiết kế nhà ống 2 tầng mái Thái
Vị trí mái Thái được trang trí độc đáo, tạo điểm nhấn bắt mắt và mang tính thẩm mỹ cao cho ngôi nhà. Phần chân tường cũng được làm bằng đá granite tự nhiên, có độ bền và chịu lực tốt, hoàn toàn không bị biến dạng.
Nhà ống 2 tầng mái lệch
Các công trình kiến trúc mái lệch được đánh giá là sự phá cách trong thiết kế của kiến trúc sư. Ngôi nhà nổi bật với màu trắng chủ đạo, tô thêm một số chi tiết màu xanh – đen đầy nổi bật. Việc sử dụng cửa kính còn giúp ánh sáng từ bên ngoài chiếu vào nhà một cách dễ dàng, khắc phục tình trạng oi bức, bí bách thường gặp ở nhà ống. Ngoài ra, cây xanh là một yếu tố không thể thiếu trong các mẫu mặt tiền nhà ống 2 tầng hiện đại. Chúng thỏa mãn niềm đam mê của gia chủ đối với cây cảnh, hoa cỏ mà còn mang đến không gian sống xanh mát, trong lành.
4 mẫu nhà ống 1 tầng ở nông thôn sang trọng, vừa túi tiền
Mẫu nhà ống 1 tầng được ưa chuộng ở nông thôn vì chi phí xây dựng rẻ, dao động từ 300 - 500 triệu đồng, công năng hợp lý và thời gian thi công nhanh chóng.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng tại một buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn
Tỷ lệ thanh niên được tiếp tục học tập sau trung học của Việt Nam thấp hơn khu vực và thế giới
Trên thực tế vẫn còn một số lượng khá lớn cử nhân, thậm chí thạc sĩ thất nghiệp hoặc phải làm trái ngành nghề hay phải giấu bằng cấp để làm những công việc đơn giản. Theo bà, đâu là nguyên nhân của tình trạng này?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng:Tình trạng lao động có trình độ thất nghiệp có nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến những khó khăn của nền kinh tế nói chung dẫn đến khó khăn trong sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, khó khăn trong thu hút đầu tư.
Ngoài ra, công tác dự báo nhu cầu và quy hoạch nguồn nhân lực chưa hiệu quả cũng là nguyên nhân dẫn tới cơ cấu nhân lực được đào tạo chưa hợp lý so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Về phía ngành Giáo dục, chúng tôi cũng nhận ra một số nguyên nhân chủ quan như sau:
Thực hiện mục tiêu“đạt tỷ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020”để ngang bằng với tỷ lệ sinh viên của các nước trong khu vực dẫn đến số lượng các trường và quy mô đào tạo tăng nhanh nhưng các điều kiện đảm bảo chất lượng chưa được quan tâm tương xứng, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
Các biện pháp quản lý giáo dục hiện đại như triển khai hệ thống kiểm định các cơ sở giáo dục đại học; ban hành khung trình độ quốc gia tương thích với khung trình độ tham chiếu của khu vực để làm cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp để sinh viên tốt nghiệp có tính cạnh tranh trên thị trường lao động chỉ mới được triển khai trong thời gian gần đây nên chưa phát huy ngay được hiệu quả.
Sinh viên chưa được rèn luyện kỹ năng tham gia thị trường lao động hiện đại, đặc biệt là kỹ năng khởi nghiệp, tự tạo viêc làm cho mình và cho người khác; kỹ năng thích ứng với mọi biến động trong môi trường làm việc cũng như sự linh hoạt để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của từng doanh nghiệp, ngành sản xuất, cả ở trong nước và trên thế giới; trình độ ngoại ngữ thấp giảm cơ hội việc làm trong thời kỳ hội nhập.
Cả nước hiện có 271 trường đại học với khoảng 1,7 triệu sinh viên. So với tổng số dân 95 triệu người, con số này phải chăng là quá lớn và chính việc chạy theo số lượng tuyển sinh mà coi nhẹ chất lượng đào tạo ở một số trường là nguyên nhân chính dẫn tới số lượng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp?
Theo số liệu của UNESCO năm 2014, tỷ lệ thanh niên được tiếp tục cơ hội học tập sau trung học của Việt Nam mới chỉ đạt 30,5%; còn thấp hơn mức trung bình của các nước trong khu vực ĐNA (31,2%) và thấp hơn nhiều so với các nước phát triển (Châu Âu là 70,5%). Như vậy, chưa thể nói là VN đã có nhiều trường ĐH, nhiều SV quá mức cần thiết.
Cần nhìn một cách tổng thể để có cách giải quyết toàn diện hơn vì con số thất nghiệp được công bố không chỉ bao gồm số sinh viên mới tốt nghiệp, mà là tổng số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động.
Các nguyên nhân từ nền kinh tế cũng chi phối rất lớn. Do đó, kích cầu lao động cần phải tiến hành đồng bộ với các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, chấn chỉnh và từng bước loại bỏ các cơ sở đào tạo kém chất lượng mà ngành Giáo dục đang tích cực thực hiện.
Mọi khâu cần có sự tham gia của đơn vị sử dụng lao động
Gần đây, khi giải thích cho việc có tỉ lệ nhất định sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm người ta thường đưa ra một lý do rất “truyền thống” là đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Theo bà, tại sao sinh viên tốt nghiệp và nhà tuyển dụng chưa gặp được nhau?
Có hai nguyên nhân chính.
Thứ nhất, các cơ sở đào tạo chưa kết nối với doanh nghiệp như một yêu cầu tất yếu để phát triển chương trình, tổ chức đào tạo, đánh giá sinh viên đạt chuẩn đầu ra trước khi họ tham gia vào thị trường lao động.
Thứ hai, về phía doanh nghiệp cũng chưa xem việc hợp tác với các cơ sở đào tạo là cách hữu hiệu để tuyển dụng lao động đáp ứng yêu cầu sử dụng và cũng là thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Để doanh nghiệp và sinh viên đến gần nhau hơn, Nhà nước cần có chính sách kiến tạo, kết nối, hỗ trợ các bên hợp tác với nhau như: quy định trong chính sách thuế, ưu đãi đầu tư, xếp hạng doanh nghiệp… đối với các doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nhân lực để khuyến khích những doanh nghiệp này.
Về vấn đề này, Bộ GD-ĐT cũng đã quy định các trường ĐH phải hợp tác với bên sử dụng lao động để phát triển chương trình đào tạo trong Thông tư 07/2015; đưa nội dung hợp tác danh nghiệp thành tiêu chí để công nhận trường đạt chuẩn quốc gia trong Thông tư 24/2015; Chính phủ cũng đưa tiêu chí này để xếp hạng các trường ĐH trong Nghị định 73/2015.
Sát nhập, giải thể các trường đại học kém hiệu quả
Theo bà, sinh viên cần phải chủ động như thế nào để tự tạo ra cơ hội việc làm tốt cho bản thân?
Quá trình học trong trường chỉ là trang bị tư duy nghề nghiệp và nguyên lý, kiến thức nền tảng cho tất cả các sinh viên. Chỉ có người nào tận dụng được cơ hội học tập, thường xuyên nỗ lực tự học suốt đời và liên tục biết tự cập nhật kiến thức kỹ năng mới thì mới thành công.
Các trường cũng cần quan tâm thay đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy để giúp sinh viên có thể học tập - làm việc ngay khi còn trong trường đại học.
Mô hình học tập dựa trên dự án là một mô hình đang được áp dụng ở một số quốc gia phát triển. Các trường có thể tham khảo để giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng mềm song song với chương trình học chính khóa.
Về lâu dài, phải làm thế nào để kiểm soát tốt và nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học, biện pháp nào sẽ được triển khai để số cử nhân thất nghiệp giảm xuống?
Đối với ngành Giáo dục, nhiều biện pháp cũng đang được triển khai để giảm tỷ lệ thất nghiệp đối với các lao động đã qua đào tạo.
Ở cấp ngành, Bộ GD-ĐT đã và đang triển khai các nhiệm vụ lớn đối với giáo dục đại học như quy hoạch mạng lưới, trong đó, định hướng giảm đầu mối, sáp nhập, giải thể các cơ sở đào tạo kém hiệu quả, tập trung đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục đại học hoạt động có chất lượng và hiệu quả; xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục đại học, chỉnh sửa luật giáo dục đại học; khảo sát và công bố tỷ lệ sinh viên có việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên; thực hiện tự chủ đại học để tạo sự cạnh tranh trong việc phát huy nội lực và sự sáng tạo của tất cả các trường… để nâng cao chất lượng đào tạo.
Về phía các cơ sở giáo dục đại học, các trường đang tập trung thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo như phát triển đội ngũ giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, tăng cường kết nối doanh nghiệp, phát triển chương trình đào tạo, kiểm soát chất lượng đầu vào, chất lượng quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra… trong đó, đặc biệt nhấn mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn kiểm định tiệm cận với tiêu chuẩn khu vực ASEAN và khảo sát, công bố và nâng cao tỷ lệ có việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp.
Theo quy chế tuyển sinh, kể từ năm 2018, các trường phải công bố tỷ lệ sinh viên chính quy có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp của 2 khóa gần nhất so với năm tuyển sinh (theo nhóm ngành). Những trường khảo sát không trung thực hoặc không công khai tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp theo quy định sẽ không được thông báo tuyển sinh.
Xin cảm ơn bà!
Minh Thu (Thực hiện)
" width="175" height="115" alt="Việc làm cho sinh viên tốt nghiệp cần giải pháp tổng thể" />
Việc làm cho sinh viên tốt nghiệp cần giải pháp tổng thể
Tổ chức ôn tập, phụ đạo, bồi dưỡng học sinh chưa hoàn thành chương trình và tiến hành kiểm tra trong thời gian hè.
Về tổ chức tổng kết năm học 2020–2021, các cơ sở giáo dục kết hợp hình thức trực tiếp (đảm bảo số lượng tham dự theo đúng quy định của công tác phòng dịch) và trực tuyến (qua mạng internet) để tổ chức.
Về thông báo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, các cơ sở giáo dục không tổ chức kỳ họp trực tiếp với cha mẹ học sinh cuối năm học để đảm bảo công tác phòng dịch bệnh Covid-19.
Các trường có thể tổ chức họp trực tuyến hoặc sử dụng các hình thức trao đổi thông tin qua hệ thống mạng internet để thông báo kết quả.
Đối với các trường hợp cha mẹ học sinh và học sinh không có điều kiện tiếp nhận thông tin trên hệ thống internet, nhà trường giao giáo viên chủ nhiệm thực hiện thông báo kết quả đường bưu chính viễn thông.
Nhà trường tăng cường sử dụng trang thông tin điện tử của đơn vị để thông tin kết quả, tuyên dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.
Minh Anh
Trường học TP.HCM tổ chức lễ bế giảng cả online và trực tiếp
Các trường học ở TP.HCM có thể tổ chức lễ bế giảng năm học theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Không tổ chức họp phụ huynh trực tiếp cuối năm mà thông báo kết quả học tập qua internet.
" alt="Nghỉ do dịch covid" width="90" height="59"/>
Bà Lê Huỳnh Phương Thục - CEO Guardian Việt Nam là cựu sinh viên EMBA tại ĐH Hawaii (Mỹ)
Nhân lực ngành bán lẻ cần học những gì?
Theo bà Thục, bán lẻ là một trong những ngành thiết yếu bởi phục vụ sát sườn nhu cầu tiêu dùng của mỗi người, mỗi nhà. Bất chấp các tác động ngoại cảnh như dịch bệnh, ngành này vẫn sẽ không ngừng phát triển dưới hình thức phù hợp, online hay offline.
Giàu tiềm năng, nhưng ngành bán lẻ chưa bao giờ đủ nhu cầu nhân lực. Các doanh nghiệp, nhất là những công ty đa quốc gia, luôn “khát” những lao động tài năng. Dù vậy, ở Việt Nam gần như không có trường nào dạy về ngành bán lẻ một cách bài bản, chính quy. Các lĩnh vực khác trong khối kinh tế có khá nhiều trường giảng dạy, riêng ngành bán lẻ lại không có.
Vì thế, nhân sự cho ngành công nghiệp “tỷ đô” này phần lớn xuất phát từ những mảng “lân cận” như marketing, thương mại, tài chính,… Một số kiến thức, kỹ năng nền tảng từ những ngành học trên có thể “mang” sang ngành bán lẻ, nhưng phần lớn những gì lao động ngành này có được đều nhờ tự học.
Vậy, cần học những gì? Bà Thục cho rằng trước hết các bạn trẻ cần có khả năng… học. Mỗi người cần linh hoạt để tự trau dồi các kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng cho mình. Quá trình này diễn ra liên tục và không có điểm dừng, bởi tất cả những gì bạn thấy hôm qua có thể không còn nữa trong hôm nay.
Tương tự ở ngành bán lẻ, một xu hướng tiêu dùng hôm nay nhiều khả năng sẽ đổi khác hoàn toàn vào ngày mai. Vì vậy, điều giúp bạn luôn bắt kịp những thay đổi, giúp bạn tiếp tục cống hiến và đưa ra những quyết sách đúng đắn là phải học mỗi ngày.
Ở ngành bán lẻ, nhất thiết phải học từ thực tế, vì đặc thù rất gần với người tiêu dùng, hành vi mua sắm. Do hành vi này biến chuyển quá nhanh, nên bắt buộc người lao động phải quan sát xung quanh và học từ thực tế nhiều hơn.
“Không quá khi nói, năng lực cốt lõi cho lực lượng lao động hiện tại là khả năng học tập, đặc biệt với lớp trẻ, bởi những kỳ vọng đặt vào họ là rất lớn”, bà Thục nói.
Đội ngũ của Guardian Việt Nam đều được khuyến khích học tập, tùy mỗi giai đoạn và nhu cầu của mỗi người. Tuy nhiên, từng bạn đều phải có ý thức và coi trọng việc học của mình. Ở Guardian Việt Nam hiện có 3 hình thức học tập chính. Thứ nhất là qua trường lớp, sách vở. Thứ hai là học từ sếp, đồng nghiệp. Cuối cùng là học từ kinh nghiệm của bản thân, từ những gì mình đã làm.
Theo bà Thục, học từ kinh nghiệm của bản thân là hình thức quyết định hơn 50% việc một lao động có thành công trong tương lai hay không. Qua mỗi nhiệm vụ từ nhỏ đến lớn, người lao động cần rút ra được cho mình những bài học, cả về kiến thức, kỹ năng, cũng như tích lũy thêm các mối quan hệ. Qua từng dự án, bạn phải thấy được mình đã trưởng thành hơn về nghề.
Học MBA - chìa khoá thành công
Một lời khuyên khác mà CEO của Guardian Việt Nam muốn gửi đến các bạn trẻ là việc cân nhắc thật kỹ khi theo học MBA. Sở hữu tấm bằng EMBA của ĐH Hawaii (Mỹ), bà Thục nhận xét đó là một trong những bước ngoặt cho hành trình phát triển trong ngành bán lẻ của mình.
Với những bạn trẻ chưa đi làm, MBA là một chương trình học thuật giúp xây dựng yếu tố nền tảng, để có thể nhìn cái nhìn tổng quát, toàn diện về kinh tế. Với những người đã có kinh nghiệm làm việc, như bà Thục đi học MBA khi đã đi làm hơn 13 năm, cũng rất hữu ích vì giúp mình hệ thống hóa lại những kiến thức, kinh nghiệm trước đây, và nâng tầm hiểu biết của bản thân.
Kế đó là các kết nối. MBA là nơi gặp gỡ của nhiều học viên xuất thân từ nhiều chuyên ngành khác nhau, phần lớn đều có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mình phụ trách. Vì vậy, bạn sẽ dễ dàng học hỏi lẫn nhau. Sau khi tốt nghiệp, cộng đồng alumni cũng sẽ là các “chuyên gia” sẵn sàng hỗ trợ bạn mọi lúc khi cần thiết.
Lệ Thanh
" alt="Ngành bán lẻ ‘khát’ nhân lực trình độ cao" width="90" height="59"/>