您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Bộ Y tế khuyến cáo trường học không bật điều hoà, không dùng chung đồ
Kinh doanh2人已围观
简介Ngày 28/2,ộYtếkhuyếncáotrườnghọckhôngbậtđiềuhoàkhôngdùngchungđồliịch âm dương Bộ Y tế có khuyến cáo ...
Ngày 28/2,ộYtếkhuyếncáotrườnghọckhôngbậtđiềuhoàkhôngdùngchungđồliịch âm dương Bộ Y tế có khuyến cáo chính thức gửi tất cả cơ sở giáo dục về các biện pháp tăng cường phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19), đảm bảo an toàn cho học sinh đi học trở lại.
Đo nhiệt độ nhiều lần, thường xuyên súc miệng nước muối
Bộ Y tế lưu ý, ngay tại nhà, các bậc phụ huynh và học sinh phải có ý thức tăng cường sức khoẻ cho các con và cho chính bản thân mình bằng 3 việc đơn giản: Súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước súc miệng thường xuyên; Giữ ấm cơ thể, tập thể dục, ăn chín, uống chín và đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng; Hạn chế tiếp xúc với các vật nuôi, động vật hoang dã.
Cha mẹ học sinh, các sinh viên, giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường, người lao động làm việc tại ký túc xá phải có trách nhiệm đo nhiệt độ, theo dõi sức khỏe cho con và cho bản thân tại nhà.
Nếu có sốt, ho, khó thở thì chủ động nghỉ học, theo dõi sức khỏe, đồng thời cần đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị.
Tuyệt đối không đến trường khi đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế.
Không sử dụng điều hoà
Để chuẩn bị an toàn cho học sinh quay trở lại trường học, Bộ Y tế đề nghị các nhà trường phải chuẩn bị tốt 6 việc:
Thứ nhất: Đảm bảo đủ nước uống hợp vệ sinh và mỗi học sinh có một cốc nước dùng riêng, được vệ sinh sạch sẽ. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong nhà trường. Nếu nhà trường cung cấp khăn mặt, khăn lau tay cho học sinh thì phải đảm bảo mỗi học sinh có 1 khăn riêng và giặt sạch khăn với xà phòng sau mỗi ngày học.
Bộ Y tế yêu cầu các trường học phải lau khử khuẩn toàn bộ đồ đạc trong lớp học ít nhất 1 lần/ngày, riêng các vị trí tay nắm cửa, lan can... cần khử khuẩn 2 lần/ngày
Thứ hai: Bố trí và đảm bảo nơi rửa tay có xà phòng và nước sạch; Đảm bảo nhà vệ sinh sạch sẽ; Đảm bảo có đủ xà phòng, dung dịch khử khuẩn, các trang thiết bị phục vụ vệ sinh trường học.
Thứ ba: Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt, không sử dụng điều hòa.
Thứ tư: Tập huấn cho giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trường công tác phòng, chống dịch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường trong trường học, cách phát hiện các triệu chứng của bệnh Covid-19 như: Sốt, ho, khó thở.
Thứ năm: Trước khi học sinh đi học trở lại, thông qua sổ liên lạc điện tử hoặc hệ thống thông tin liên lạc khác (nếu có) để nhà trường tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh, cha mẹ học sinh về các nội dung: Các biện pháp bảo vệ, theo dõi sức khoẻ, thực hành vệ sinh cá nhân ở nhà, ở trường; Yêu cầu cha mẹ theo dõi nhiệt độ của con, các biểu hiện hô hấp (nếu có); Thông tin cho phụ huynh về các biện pháp phòng chống dịch đã và sẽ tiếp tục được thực hiện.
Thứ sáu: Nhà trường cần đảm bảo môi trường trường học an toàn, vệ sinh khử khuẩn trường học, giám sát chặt chẽ sức khỏe học sinh để học sinh không phải đeo khẩu trang y tế tại trường học.
Không dùng chung đồ cá nhân
Trong thời gian học sinh ở trường, không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, tham quan thực tế, dã ngoại, học thêm; Từng lớp tổ chức chào cờ tại lớp học. Bố trí giờ vào lớp, giải lao, tan học xen kẽ giữa các khối lớp.
Nhà trường phải có quy định, hướng dẫn học sinh rửa tay với nước sạch và xà phòng theo quy trình rửa tay của Bộ Y tế tại các thời điểm: Trước khi vào lớp học, trước và sau khi ăn, sau mỗi giờ ra chơi và nghỉ giữa giờ, sau khi đi vệ sinh, khi thấy tay bẩn.
Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng giấy lau sạch, khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp. Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng rác và rửa sạch tay; Bỏ rác đúng nơi quy định.
Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh và không dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn tay, gối, chăn…
Hàng ngày, trước khi vào giờ học, giáo viên điểm danh và hỏi học sinh xem có cảm thấy sốt, ho, khó thở, mệt mỏi không (đối với trẻ mầm non thì hỏi cha mẹ khi giáo viên nhận trẻ). Nếu có, giáo viên đưa ngay học sinh đến phòng y tế để kiểm tra, theo dõi và xử trí kịp thời.
Khi giáo viên, nhân viên y tế nhà trường phát hiện học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở thì phải đến phòng y tế ngay để kiểm tra, theo dõi, cách ly và thông báo ngay cho trạm y tế cấp xã, cơ quan quản lý và cha mẹ học sinh.
Bản thân giáo viên hay nhân viên làm việc tại nhà trường có các biểu hiện sốt, ho, khó thở cũng cần được kiểm tra, cách ly, theo dõi.
Nhà trường bố trí người đón và giao học sinh tại cổng trường; Cha mẹ học sinh không được vào trong trường; Bảo vệ tại nhà trường, ký túc xá hạn chế không cho người không có nhiệm vụ vào trường, ký túc xá.
Thường xuyên lau khử khuẩn
Ngoài ra, Bộ Y tế khuyến cáo, nhà trường cần thực hiện lâu khử khuẩn nền nhà, tường nhà, bàn ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập và các đồ vật trong phòng học mỗi ngày 1 lần sau giờ học.
Chất khử khuẩn là các chất tẩy rửa thông thường như dung dịch tẩy rửa đa năng hoặc các dung dịch khử khuẩn có chứa 0,05% Clo hoạt tính hoặc dung dịch có chứa ít nhất 60% cồn; Ưu tiên khử khuẩn bằng cách lau rửa.
Mỗi ngày 2 lần, sau giờ học buổi sáng và cuối ngày, nhà trường cần lau khử khuẩn tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, nút bấm thang máy.
Mỗi ngày 1 lần, nhà trường tổ chức dọn vệ sinh, lau rửa, khử khuẩn khu vực rửa tay, nhà vệ sinh.
Hạn chế sử dụng các đồ chơi, dụng cụ học tập bằng các vật liệu không khử khuẩn được.
Đối với các phương tiện đưa đón học sinh, mỗi ngày 2 lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh, tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe.
Khu vực phòng ở, nhà vệ sinh tại ký túc xá cũng áp dụng khử khuẩn thường xuyên như trên ít nhất 1 lần/ngày. Riêng các chất thải, phải chứa trong các thùng có nắp đậy và phải xử lý, thu gom hàng ngày.
Trong trường hợp có học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở, nghi ngờ hoặc có xét nghiệm dương tính với virus corona (Covid-19) thì nhà trường phải thực hiện khử khuẩn theo khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương.
Thúy Hạnh

3.000 nhân viên y tế Vũ Hán nhiễm virus corona là bài học cho Việt Nam
- Từ bài học của Vũ Hán, Trung Quốc, Bộ Y tế yêu cầu tất cả cán bộ y tế không được chủ quan, lơ là trong phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn dịch Virus Corona.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Kèo phạt góc ...
阅读更多Trường THPT số 1 Lào Cai tổ chức thi dịp nghỉ lễ 30/4, có đúng quy định?
Kinh doanhTrường THPT số 1 Lào Cai. Nguồn ảnh: thptlaocai1.edu.vn Để tìm hiểu thực hư thông tin trên, PV VietNamNet liên hệ với Sở GD-ĐT tỉnh Lào Cai và được Giám đốc Sở này chuyển nội dung để làm việc với ông Lê Mạnh Trường - Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT.
Ông Trường sau khi tiếp nhận phản ánh của phụ huynh đã liên hệ với Hiệu trưởng Trường THPT số 1 Lào Cai để nắm bắt về sự việc.
Trả lời VietNamNet, ông Trường khẳng định: Vào thứ 7, ngày 27/4, tất cả các khối THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai vẫn tổ chức các hoạt động như ngày học bình thường. Đồng thời, khối THPT sẽ chỉ được nghỉ lễ 4 ngày kéo dài từ 28/4 đến hết 1/5.
Về việc Trường THPT số 1 Lào Cai tổ chức thi ngày thứ 7 ngày 27/4, ông Lê Mạnh Trường thông tin: Vào buổi sáng, nhà trường sẽ có một hoạt động là cuộc thi lấy chứng chỉ. Việc tham gia thi lấy chứng chỉ này do học sinh tự nguyện đăng ký thi chứ không bắt buộc. Đây coi như là một hoạt động của nhà trường, vì thứ 7 nhà trường vẫn học.
Tối 26/4, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành - Vụ trưởng Vụ THCS (Bộ GD-ĐT), cho hay: “Ngày 27/4 rơi vào ngày thứ 7 và ngày thường một số cơ sở giáo dục vẫn triển khai dạy học bình thường. Thứ 7, Chủ nhật là ngày nghỉ của công chức, còn bình thường học sinh vẫn tới lớp ngày thứ 7”.
Theo khung kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 của Bộ GD-ĐT, các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Bộ Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đồng ý với đề nghị tại văn bản của Bộ LĐ-TB&XH về việc hoán đổi ngày làm việc dịp nghỉ lễ ngày Chiến thắng 30/4 và ngày Quốc tế lao động 1/5/2024. Theo đó, trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, người lao động sẽ được nghỉ năm ngày liên tục từ 27/4 đến hết 1/5. Chiếu theo kế hoạch năm học Bộ GD-ĐT ban hành, học sinh sẽ được nghỉ năm ngày liên tiếp (27/4 đến 1/5).
Đối với các trường học không nghỉ cố định hai ngày cuối tuần, theo hướng dẫn của Bộ LĐ-TB&XH: Các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ Bảy, Chủ nhật hằng tuần thì căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định.
">...
阅读更多Soi kèo phạt góc Sheffield United với Nottingham Forest, 21h ngày 4/5
Kinh doanh...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Tiến sĩ 29 tuổi vừa tốt nghiệp nhận được đãi ngộ như giáo sư
- Trường học Hà Nội xây dựng văn hóa: ‘Khoanh tay, mỉm cười, cúi chào’
- Tân Thời Đại
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Soi kèo góc Zira vs Sheriff Tiraspol, 23h00 ngày 18/7
最新文章
-
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
-
BTC thông tin về giải đấu. Ảnh: G.T Theo BTC, toàn bộ số tiền tài trợ, ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và golfer sau khi trừ chi phí sẽ được chuyển vào Chương trình Chung tay vì an toàn giao thông.
Trước đó, vào cuối năm 2023, Chương trình Chung tay vì an toàn giao thông tài trợ kinh phí 1 tỷ đồng xây đập tràn tại thôn Chăm Pộng, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Giải golf Chung tay vì an toàn giao thông 2024 diễn ra vào ngày 3/11 tại Ninh Bình.
Hoa khôi bóng chuyền Kim Thanh bất ngờ trở lại, xinh đẹp hơn xưa
Sau một năm nghỉ thi đấu, Hoa khôi bóng chuyền Đặng Thị Kim Thanh gây bất ngờ khi tái xuất, tiếp tục chinh chiến tại các giải đấu trong nước và có cơ hội trở lại ĐTQG." alt="Hơn 200 golfer dự giải golf Chung tay vì an toàn giao thông">Hơn 200 golfer dự giải golf Chung tay vì an toàn giao thông
-
Còn tại TP Hà Giang, Trường THPT Lê Hồng Phong, nhiều em học sinh lớp 12 được ban đại diện phụ huynh vận động thu 400 nghìn đồng/học sinh với mục đích "mời cơm" hội đồng thi tốt nghiệp THPT.
Khi được hỏi về khoản thu nêu trên, ông Hoàng Anh Đức - Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, đáp rằng: Nhà trường không tổ chức thu. Đồng thời, ông Đức "đẩy" trách nhiệm của khoản thu trên là do hội phụ huynh chủ động.
Trường THPT Tân Quang. Ảnh: XĐ Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện Trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, việc thu là do "cha mẹ học sinh trực tiếp thực hiện".
Câu trả lời của lãnh đạo 2 nhà trường không gây bất ngờ vì nó phản ánh đúng thực tế khách quan đang diễn ra. Tuy nhiên, đích đến của các khoản thu nêu trên lại là điều đáng quan tâm. Dù với mục đích, tên gọi và do ai đứng ra vận động thu tiền, đối tượng thụ hưởng khoản phí nêu trên chắc chắn không phải là phụ huynh - chủ thể trực tiếp đóng góp. Không ai khác, họ chính là "giám thị", là "hội đồng thi".
Các lý do chính đáng đã được nhà trường đưa ra để hợp thức hóa các khoản thu trên. Đáng chú ý nhất là lý do: Đa số cha mẹ học sinh đều ủng hộ. Thực tế cho thấy, vấn đề của các khoản thu không chỉ nằm ở sự thống nhất cao trong các cuộc họp phụ huynh mà nằm ở việc ai khởi xướng đề xuất trên.
Trong cuộc họp phụ huynh công khai, rất ít cha mẹ can đảm đứng lên phản đối khoản thu này. Việc phản đối lại xuất hiện ở một diễn đàn ngoài cuộc họp - diễn đàn mạng xã hội. Phải đến khi lên mạng xã hội, sự việc về các khoản thu nêu trên mới được nhiều người biết đến, cơ quan chức năng vào cuộc, nhà trường báo cáo...
Thông tư 55 của Bộ GD-ĐT nêu rất rõ, ban đại diện hội cha mẹ học sinh tuyệt đối không được lợi dụng danh nghĩa ban để thu các khoản ngoài quy định. Ban giám hiệu, trong đó là hiệu trưởng, chắc chắn là những người hiểu Thông tư này hơn bất cứ ai.
Nhưng dưới "vỏ bọc" việc thu tiền đều do ban đại diện cha mẹ học sinh đứng ra thực hiện, các nhà trường quên mất quyền hạn của mình: Quyền từ chối.
Lý do từ chối nhận khoản tiền trên đã được luật hóa, còn lý do đồng ý thì nhà trường lại cho rằng mình vô can?! Trở lại câu chuyện của Trường THPT Lê Hồng Phong (TP Hà Giang), toàn trường có gần 400 học sinh lớp 12, với số tiền thu 400 nghìn đồng tương ứng với mỗi em, con số tổng sẽ trên 150 triệu. Phép tính cơ bản nêu trên đã nói lên phần nào tính chất, quy mô của bữa cơm mời hội đồng thi.
Hà Giang hiện nay vẫn còn là một tỉnh nghèo. Muốn thoát nghèo, việc đầu tư cho giáo dục đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Cách phân bổ nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của từng nhà trường cũng phần nào nói lên mục tiêu của từng đơn vị.
150 triệu đồng chắc chắn sẽ xây dựng một công trình giáo dục cho nhiều thế hệ học sinh thụ hưởng, lĩnh hội tri thức rộng lớn. Việc huy động một khoản tiền xã hội hóa với mục tiêu hướng đến các hoạt động vì giáo dục chắc hẳn, sẽ không phụ huynh nào băn khoăn, sẽ không nhà trường nào phải báo cáo, rà soát, rồi tiền lại hoàn về túi phụ huynh trong sự ồn ào.
Khởi phát đúng đắn của các khoản thu có lẽ được được đồng thuận nhất khi đích đến là các em học sinh thay vì "giám thị", "hội đồng thi".
Độc giả Hà An (Hà Nội)
Bạn đang đọc bài Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thucủa độc giả Hà An đăng tải trên ban Giáo dục, báo VietNamNet. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề trên có thể gửi vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu">Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu
-
Patricia Bath phát minh ra máy dò Laserphaco để điều trị bệnh đục thủy tinh thể, trở thành nữ bác sĩ da đen đầu tiên nhận được bằng sáng chế y tế. Muốn làm bác sĩ, không chịu làm y tá
Patricia Era Bath sinh năm 1942, tại khu dân cư Harlem, thành phố New York (Mỹ) trong gia đình có cha là lái xe tàu điện ngầm và mẹ làm quản gia.
Bà có một khởi đầu khiêm tốn trong bối cảnh xã hội được định hình bởi định kiến chủng tộc và chênh lệch kinh tế xã hội sâu sắc. Ngay từ khi còn nhỏ, bà đã khao khát kiến thức và tò mò về sự phức tạp của cơ thể con người.
Bath thường nói rằng, chính mẹ đã khơi dậy niềm đam mê khoa học của bà bằng cách mua cho bà một bộ dụng cụ hóa học khi bà còn là một đứa trẻ.
“Tôi muốn đóng vai và làm theo các nhà khoa học. Khi chọn vai y tá hay bác sĩ, tôi không muốn đóng vai y tá. Tôi muốn trở thành người cầm ống nghe, người tiêm thuốc, người chịu trách nhiệm chính”, theo Tạp chí Times.
Bất chấp nghịch cảnh, Bath vẫn đạt được thành tích học tập xuất sắc. Sau khi tốt nghiệp top đầu trường trung học Charles Evans Hughes, Bath bắt đầu hành trình của mình tại Đại học Howard và lấy bằng cử nhân Hóa học và Vật lý vào năm 1964.
Công việc của TS Bath đã giúp khôi phục hoặc cải thiện thị lực cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới. Khi mới tốt nghiệp trường y, làm thực tập sinh tại Bệnh viện Harlem và sau đó là phòng khám mắt tại Đại học Columbia, bà nhận thấy sự khác biệt về các vấn đề về thị lực giữa nhóm bệnh nhân người da đen và người da trắng.
Những quan sát này đã đưa bà đến nhận định rằng tỷ lệ mù lòa ở người da đen cao gấp đôi so với người da trắng. Phát hiện này đã thúc đẩy cam kết suốt đời của bà nhằm mang lại dịch vụ chăm sóc mắt chất lượng cho những người yếu thế, theo The New York Times.
Phát minh khôi phục thị lực nhân loại
Sau khi TS Bath chuyển đến Los Angeles, bà trở thành người phụ nữ đầu tiên trong khoa nhãn khoa tại Viện Mắt Jules Stein tại Đại học California tại Los Angeles. Bà phải làm việc ở tầng hầm cạnh phòng thí nghiệm động vật.
“Tôi không nói đó là phân biệt chủng tộc hay phân biệt giới tính. Tôi chỉ đấu tranh vì cho rằng mình cần một không gian văn phòng chấp nhận được”.
Đỉnh cao trong những nỗ lực không mệt mỏi của Bath là phát minh mang tính đột phá của bà: Máy dò Laserphaco.
“Khi bà hình dung ra một phương pháp sử dụng công nghệ laser để loại bỏ bệnh đục thủy tinh thể vào năm 1981, ý tưởng của bà đã tiên tiến hơn cả công nghệ hiện có vào thời điểm đó”. Bà đã mất gần 5 năm để hoàn thành nghiên cứu, thử nghiệm để nó hoạt động và xin cấp bằng sáng chế.
Văn phòng Nhãn hiệu và Bằng sáng chế Mỹ nhiều lần ca ngợi thành tích của TS Bath, nhận định rằng công việc của bà đã “giúp khôi phục và cải thiện thị lực cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới”.
Được coi là một công cụ mang tính cách mạng để điều trị đục thủy tinh thể một cách chính xác và ít xâm lấn, thiết bị này đã báo trước một kỷ nguyên mới của phẫu thuật, thay đổi cuộc sống của vô số người bị suy giảm thị lực.
Phá vỡ những rào cản hệ thống và cố hữu
Bất chấp tác động “địa chấn” từ phát minh của mình, TS Patricia Bath vẫn phải vật lộn với các định kiến thể chế và chủ nghĩa phân biệt giới tính cố hữu.
Khi tiến hành nghiên cứu dẫn đến bằng sáng chế đầu tiên của mình, Bath phải “nghỉ phép” ở Châu Âu để thoát khỏi sự phân biệt chủng tộc và phân biệt giới tính trong giới khoa học và học thuật Mỹ. Ngay cả khi thành công, thành tích của bà cũng không được mọi người tôn vinh.
Năm 2001, Tiến sĩ Patricia Era Bath được Hiệp hội Phụ nữ Y khoa Mỹ vinh danh tại Đại sảnh Danh vọng Phụ nữ Quốc tế về Y học. Tuy vậy, bà đã chọn đứng lên thách thức thực trạng. “Không được chấp nhận”, Bath nói với Tạp chí Times.
Ngoài những đổi mới mang tính đột phá, di sản lâu dài của Patricia Bath còn nằm ở cam kết không ngừng nghỉ của bà trong việc thúc đẩy sự nghiệp công bằng sức khỏe.
Năm 1976, bà là người sáng lập Viện phòng chống mù lòa phi lợi nhuận của Mỹ nhằm nâng cao sức khỏe thị giác thông qua sàng lọc, điều trị và giáo dục tại cơ sở.
Bath đã đấu tranh không mệt mỏi cho quyền lợi của các cộng đồng chưa được quan tâm đầy đủ, ủng hộ việc tiếp cận các dịch vụ phòng ngừa và chăm sóc mắt có chất lượng.
TS Bath cũng ủng hộ nhiệt thành giáo dục toán và khoa học cho trẻ em gái. Bà nói với Time rằng, mục tiêu cuối cùng của bà là tạo ra một sân chơi bình đẳng đến mức người ta sẽ coi sự nghiệp của bà không phải là ngoại lệ duy nhất. Bất kỳ phụ nữ trẻ nào có đam mê đều có thể thành công.
“Tôi làm được thì những người phụ nữ da màu khác cũng làm được”.
Năm 2001, TS Bath ghi tên mình vào lịch sử với tư cách là người phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên nhận được bằng sáng chế y tế cho phát minh của mình. Việc nắm giữ 5 bằng sáng chế củng cố di sản của bà là người tiên phong và hàng đầu trong lĩnh vực y học Mỹ.
Tử Huy - Thủy Tiên
Bi kịch thần đồng sau biến cố, lang thang và ăn xin suốt 14 nămTRUNG QUỐC - Từng là học sinh xuất sắc, ở tuổi 18, Tào Dương thi đỗ đại học top đầu Trung Quốc. Tuy nhiên, sau những biến cố cuộc đời, anh lựa chọn cuộc sống lang thang và ăn xin suốt 14 năm." alt="Bi kịch cuộc đời nữ bác sĩ da màu khôi phục thị lực hàng triệu người">Bi kịch cuộc đời nữ bác sĩ da màu khôi phục thị lực hàng triệu người
-
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
-
Tôi ý thức được việc nhà mình nghèo nên luôn chăm chỉ học hành để mẹ yên tâm đi làm. Thậm chí, tôi còn chủ động tới xin người bác ruột của mình làm nghề bán bún ngoài chợ cho tôi được phụ bác bưng bê đồ cho khách. Cũng may, trường tôi học gần chợ nên mỗi sáng, bê được khoảng 20 bát bún cho khách, tôi chạy nhanh tới lớp trước giờ trống điểm.
Tôi hay bảo mẹ rằng, không có tiền đi học, tôi ở nhà bê bún giúp bác cũng kiếm được chút tiền đỡ mẹ nhưng mẹ không đồng ý. Mẹ bảo mẹ khổ cũng được, nghèo cũng được nhưng tôi phải tới trường.
Năm ấy, mẹ tôi ốm suốt không đi làm được mấy, tiền công bê bún buổi sáng của tôi cũng chẳng được là bao. Đã quá thời gian đóng học phí mà tôi vẫn chưa có đủ. Cô Hoa - hàng xóm của tôi, có đứa con gái lớn học cùng lớp tôi, hôm ấy, cô lên đóng học phí cho con gái và nhờ cô giáo tôi rằng cứ thư thư, để tôi được học, trước sau gì nhà tôi cũng đóng. Bác nhờ cô đừng nhắc tên, kẻo tôi xấu hổ, bỏ học.
Thấy hoàn cảnh của tôi, cô Hoa cùng trưởng ban đại diện phụ huynh lớp đã vận động, người ít, người nhiều, gom lại, gần đủ số tiền học phí của rôi còn thiếu bao nhiêu cô giáo chủ nhiệm tôi bảo cô sẽ... ủng hộ. Vậy là năm học ấy, tôi được phụ huynh trong lớp và cô giáo giúp tôi đóng tiền học phí.
Cả những năm học sau nữa, tôi biết rằng tiền lương của cô Hoa cũng chẳng nhiều nhặn nhưng cô vẫn sẵn lòng giúp đỡ tôi trong những năm tháng khốn khó. Thậm chí, khi tôi học lớp 9, trong buổi tiệc chia tay mỗi bạn đóng 20 nghìn để phụ huynh mua đồ liên hoan, mua tặng mỗi bạn trong lớp một chiếc áo trắng nhưng tôi không có tiền nộp.
Buổi tập duyệt văn nghệ chuẩn bị cho ngày chia tay, tôi không tham gia. Cô giáo chủ nhiệm đã tìm gặp hỏi tại sao tôi không tham gia bữa tiệc chia tay để lưu giữ những kỷ niệm đẹp nhất của thời học sinh cùng các bạn. Tôi im lặng.
Như hiểu ý, cô chỉ vỗ vai tôi và nói rằng, sự xuất hiện của tôi luôn làm cô cảm thấy vui, hãy cứ tham gia, cô giáo và các phụ huynh khác không vì không đóng tiền mà cắt món quà kỷ niệm của tôi.
Thực sự, suốt quãng thời gian đi học nhận sự giúp đỡ của mọi người tôi rất xúc động nhưng sáng ấy tôi quyết định không tham gia vì không muốn sự có mặt của mình trở thành gánh nặng cho người khác.
Thế nhưng, khi đang mải mê bê bún ngoài quán của bác, tôi thấy có người gọi tên tôi bằng giọng rất quen thuộc: "Phong, Phong ơi, rửa tay tới lớp thôi, cả lớp chờ mỗi con nữa thôi". Sau đấy, cô giáo xin phép bác cho tôi được nghỉ việc sớm hơn chút để tới lớp tham dự tiệc chia tay. Cô chở tôi vào trường bằng chiếc xe đạp cà tàng của cô. Ngồi sau cô, nước mắt tôi rơi lã chã vì không nghĩ cô lại tới tận quán bún để đưa tôi tới lớp.
Buổi chia tay hôm ấy, tôi nhận được món quà là chiếc áo phông trắng rất đẹp, được ăn chiếc bánh rán do một phụ huynh trong lớp làm, được biểu diễn văn nghệ và được ôm những người bạn mà suốt 9 năm liền chúng tôi gắn bó với nhau... Chiếc áo ấy, nhiều năm nay tôi vẫn để ở vị trí rất trang trọng trong tủ quần áo.
Chia sẻ câu chuyện này, tôi muốn nói rằng, đôi khi chỉ là sự giúp đỡ đơn giản nhưng chúng ta có thể tạo ra sự khác biệt rất lớn trong cuộc đời của người khác. Nếu không có sự giúp đỡ của cô giáo, của các phụ huynh có thể tôi đã phải dành cả cuộc đời để bê bún trong cửa hàng của người bác họ, co ro trong sự nghèo đói, ám ảnh một bữa tiệc chia tay vì không có tiền đóng góp...
Nếu không có sự giúp đỡ kịp thời của họ, tôi sẽ không thể đi học, không hiểu tiếng Anh, không có được thành công như hiện tại.
Ghi theo lời kể của anh Tuấn Phong (Thái Bình).
Vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan': Khi con trẻ trở thành 'mồi câu' dư luận
Bình luận về vụ học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan gây xôn xao dư luận, các chuyên gia cho rằng, không nên lấy câu chuyện của trẻ em làm mồi nhử “câu view”, cũng không thể làm trầm trọng hoá vụ việc, ảnh hưởng đến hình ảnh nhà giáo." alt="Nam sinh nghèo và bữa tiệc chia tay cuối năm học ấm áp">Nam sinh nghèo và bữa tiệc chia tay cuối năm học ấm áp