当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Đại sứ Trung Quốc tại Anh mới đây đã có những phát biểu xoay quanh lệnh cấm của Mỹ với Huawei. Ông cho rằng, Mỹ đang cố gắng "bắt nạt kinh tế" Trung Quốc và động cơ đằng sau việc phát động chiến tranh thương mại của Mỹ thực chất nhằm kìm hãm tốc độ phát triển công nghệ của quốc gia tỷ dân.
Trong một chuyến thăm tới đặc khu kinh tế Thâm Quyến mới đây, đại sứ Trung Quốc tại Anh Liu Xiaoming đã có bài phát biểu tại Đại học Huawei. Ông nhấn mạnh, tranh chấp thương mại với Trung Quốc hiện nay thực chất chỉ là màn kịch nguy trang cho ý đồ ghìm chân Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc công nghệ.
Đại học Huawei được biết đến là một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển. Nơi đây cung cấp kiến thức kỹ thuật, công nghệ và mở ra cơ hội việc cho nhiều sinh viên muốn gia nhập Huawei.
Chia sẻ trên đài CCTV của Trung Quốc, Liu cho biết: "Có rất nhiều lý do để Mỹ tiến hành cuộc chiến thương mại với Trung Quốc nhưng Huawei không phải là động cơ thực sự. Họ (Mỹ) đã phát động một cuộc chiến thương mại nhưng về cơ bản, nó là một cuộc chiến công nghệ nhằm kiềm chế sự tiến bộ công nghệ của Trung Quốc".
Liu nói thêm: "Do đó Mỹ chắc chắn sẽ chưa hài lòng với việc đá Huawei ra khỏi thị trường Mỹ. Thậm chí họ còn muốn Huawei bị ‘out' khỏi các thị trường trên thế giới. Có một quan điểm ngày ngày càng xuất hiện nhiều tại Mỹ đó là, Trung Quốc đang trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm trong tất cả các lĩnh vực như địa chính trị, ảnh hưởng quốc tế, tài nguyên, dân số và số lượng nhân tài. Điều này càng được minh chứng rõ nét hơn khi chính phủ Mỹ xác định Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược trong báo cáo Chiến lược quốc phòng".
Trên thực tế, chính phủ Mỹ từ lâu đã nhận ra mối đe dọa từ sự trỗi dậy của công nghệ Trung Quốc nên đã chủ động đưa ra nhiều biện pháp có phần cứng rắn, thậm chí đánh trực diện vào các công ty công nghệ của Trung Quốc để ngăn chặn.
Mới đây tờ Global Timescủa Trung Quốc đã đăng tải một bài xã luận, trong đó chỉ trích cựu chiến lược gia Nhà Trắng Steve Bannon vì đã có phát ngôn không đúng mực với tờ South China Morning Post. Bannon tuyên bố, vấn đề đuổi Huawei khỏi Mỹ và nhiều thị trường trên thế giới còn quan trọng hơn gấp chục lần so với việc kết thúc chiến tranh thương mại với Trung Quốc.
Bài xã luận tập trung chỉ trích Bannon vì đã thúc đẩy chủ nghĩa phát xít kinh tế nhằm buộc Trung Quốc phải khuất phục Mỹ. Bài báo có đoạn viết: "Ngay cả những nhà lãnh đạo có quan điểm cấp tiến tại Trung Quốc cũng không hề kêu gọi đuổi Apple hoặc McDonald khỏi thị trường nước này. Nhưng những nhận xét cực đoan của Bannon có thể gây ra một số tác động đối với xã hội Mỹ".
Guangming Daily, một tờ báo ngôn luận hàng đầu tại Trung Quốc cũng đã chỉ trích quan điểm của Bannon dựa trên quan điểm của Shen Yi, giáo sư bộ môn quan hệ quốc tế và các vấn đề công cộng tại Đại học Phục Đán, Thượng Hải.
Theo đó Shen chỉ trích quan điểm của Bannon về Trung Quốc và Huawei giống như cách tiếp cận của chủ nghĩa McCarthyist. Chủ nghĩa này đề cao mục tiêu bảo vệ quyền bá chủ của Mỹ. Đồng thời ông cũng cho biết, Bannon ủng hộ việc kiềm chế sự Trung Quốc trỗi dậy trở thành cường quốc công nghệ, kinh tế và tài chính, qua đó thách thức sự thống trị của Mỹ trên toàn cầu.
Shen cho rằng, động thái mới nhất của chính phủ Mỹ với Huawei có thể là cách chuyển hướng từ cuộc chiến thương mại kéo dài với Bắc Kinh, bởi những tranh chấp trước đây đã gây thiệt hại đáng kể cho thị trường tài chính Mỹ.
Trong khi đó, Yu Miaojie, một chuyên gia thương mại quốc tế và giáo sư tại Đại học Bắc Kinh đồng tình với quan điểm cho rằng, Mỹ đang muốn "dằn mặt" Trung Quốc và không cho nước này cơ hội thách thức vị thế của Mỹ trong chuỗi giá trị toàn cầu, bao gồm việc cung cấp công nghệ và các sản phẩm điện tử cao cấp.
Yu khẳng định: "Cuộc chiến công nghệ hay thậm chí là tài chính đều là những biến thể mở rộng của cuộc chiến thương mại".
Shi Yinghong, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, Trung Quốc tỏ ra nghi ngờ không biết liệu Huawei có thể giúp hai bên sớm đạt được một thỏa thuận hay không. Mặc dù cách đây vài ngày tổng thống Trump có đưa ra phát biểu rằng, Huawei là một công ty nguy hiểm nhưng Mỹ sẵn sàng gỡ bỏ lệnh cấm cho công ty này nếu như đạt được thỏa thuận thương mại có lợi với Trung Quốc.
Ông cho rằng, Trung Quốc có rất ít cơ hội để thỏa hiệp với Mỹ trong vấn đề này. Thực tế, chuyên gia Trung-Mỹ Zhu Feng, giám đốc viện quan hệ quốc tế tại Đại học Nam Kinh cũng bày tỏ sự bi quan về triển vọng hồi sinh mối quan hệ trong các cuộc đàm phán giữa hai bên.
Giới phân tích nước này đều tin rằng, Washington đang buộc Bắc Kinh phải ký vào một thỏa thuận bất bình đẳng.
" alt="Đại sứ Trung Quốc: Công nghệ mới là mục tiêu thực sự Mỹ muốn nhắm đến nước này"/>Đại sứ Trung Quốc: Công nghệ mới là mục tiêu thực sự Mỹ muốn nhắm đến nước này
Những dàn máy được trưng bày tại Offline là những sản phẩm của các đại lý máy tính hi-end như Hà Nội Computer, An Phát, TNC, An Khang và Phúc Anh “build” cho chính khách hàng của họ yêu cầu và sử dụng của từng cá nhân.
Tham gia offline vào ngày 01/04 sắp tới, người tham dự không chỉ được chiêm ngưỡng những tác phẩm đẹp, được nghe hỏi và đáp những chia sẻ đến từ các hãng và đại lý đồng hành cùng sự kiện, mà còn được trực tiếp tham gia mini game “Thử làm modder” ngay tại offline, hay tham gia tựa game đối kháng đang hot Injustice 2 mô phỏng theo hình ảnh các siêu anh hùng của DC.
Bên cạnh đó, khi tham gia bình chọn các bộ máy đẹp tại sự kiện, người tham gia đều có cơ hội nhận được những phần quà có giá trị trong phần bốc thăm trúng thưởng cuối chương trình từ Intel và các hãng linh kiện máy tính hàng đầu thế giới. Thêm nữa, mỗi bạn đến với sự kiện đều sẽ nhận được những phần quà nhỏ và độc tại bàn check in của sự kiện.
Tham gia cuộc thi bình chọn bộ máy đẹp The Beauty of X Power, người thắng cuộc có cơ hội nhận về cho mình những giải thưởng giá trị như:
Thời gian: 14h - 17h ngày 01/04/2018
Địa điểm: BKHUP Co-Working Space, Tầng 3, Nhà A17, Số 17 Tạ Quang Bửu, P.Bách Khoa, Q.Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội
Để biết thêm thông tin về sự kiện, vui lòng truy cập Facebook Page của chương trình :
https://www.facebook.com/extremepcmaster/
" alt="The Beauty of X Power – Mang lại cho bạn nhiều hơn là chỉ một Offline thông thường"/>The Beauty of X Power – Mang lại cho bạn nhiều hơn là chỉ một Offline thông thường
Được xếp vào hàng ngũ máy chơi game thế hệ thứ sáu, Playstation 1 là đối thủ cạnh tranh chính với Nintendo 64 và Sea Saturn. Mẫu PS1 đầu tiên được ra mắt được niêm yết với giá 299$, rẻ hơn khá nhiều so với các đối thủ cạnh tranh khác. Sở hữu nhiều điểm ưu việt cùng khả năng hỗ trợ tuyệt vời của Sony, không có gì ngạc nhiên khi mọi kình địch cùng thời đều đã phải “quỳ rạp dưới chân” của huyền thoại Playstation.
Sau đây, mời các bạn đến với top 20 tựa game hay nhất trong lịch sử PlayStation 1
20) Tenchu: Stealth Assassins
Năm phát hành: 1998
Tenchu hay còn được biết đến qua cái tên thân thiện hơn: "Ninja báo thù" ở Việt Nam là series đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành thể loại hành động lén lút như hiện nay, thông qua việc trang bị cho nhân vật nhiều loại vũ khí, dụng cụ và đặc biệt là nhiều cách thức khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ - yếu tố rất hiếm ở các trò chơi cùng thời.
Tuy nhiên kể từ khi thời đại PS2 kết thúc, Tenchu cũng theo đó trở nên mai một. Hiện tại vẫn còn rất nhiều fan hâm mộ muốn được tiếp tục cuộc phiêu lưu với chàng Ninja tóc trắng Rikimaru, và sự ra mắt của các hệ console mới PS4 và Xbox One chắc chắn là cơ hội rất tốt để From Software tiến hành hồi sinh thương hiệu này.
19) Suikoden 2
Năm phát hành: 1998
Suikoden II đặt bối cảnh vào nhiều năm sau sự kiện của phiên bản đầu tiên. Trò chơi tập trung vào khắc họa cuộc xâm lăng của vương quốc Highland đến City States thuộc Jowton. Nhân vật chính là một thiếu niên trầm lặng do người chơi điều khiển và đặt tên. Sau nhiều bi kịch, anh ta bị cuốn vào cuộc đấu tranh khốc liệt và những mưu đồ chính trị giữa 2 quốc gia.
18) Driver: You Are the Wheelman
Năm phát hành: 1999
Trước khi những tựa game đua xe 3D đầu tiên ra đời, người chơi đã được biết đến Driver: You Are The Wheelman. Trong vai một cảnh sát ngầm đột nhập vào thế giới của các băng đảng tội phạm, bạn vừa lẩn tránh những đồng sự cảnh sát của mình, vừa phải tham gia vào những phi vụ xấu xa trong thế giới ngầm đầy nguy hiểm.
17) Spyro the Dragon
Năm phát hành: 1998
Phiên bản đầu tiên của dòng game Spyro có tên Spyro the Dragon, phát hành lần đầu vào năm 1998 trên hệ máy PS1. Kể từ đó đến nay, dòng game này đã phát hành được 13 phiên bản (cả chính lẫn phụ). Cùng với chú cáo trong Crash Bandicoot N. Sane Trilogy, rồng tím Spyro cũng là nhân vật đã gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ game thủ Việt thông qua hệ máy PS1.
16) Spider-Man
Năm phát hành: 2000
Spider-Man 2000 là tựa game phiêu lưu, hành động được Activision phát hành trên nhiều hệ máy khác nhau. Trong số đó xuất sắc nhất chính là phiên bản trên PS1 của Sony. Tương tự như Tony Hawk's Pro Skater, Spider-Man 2000 cũng được phát triển trên nền tảng đồ họa tân tiến nhất thời bấy giờ. Chính vì vậy, nếu so sánh với những tựa game cùng thời, Spider-Man tỏ ra vượt trội và đẹp mắt hơn cả.
15) Vagrant Story
Năm phát hành: 2000
Vagrant Story là một dạng game phiêu lưu, hành động đặc trưng của nhật bản được phát triển và xuất bản bởi hãng Square Enix cho hệ máy PlayStation 1 vào năm 2000. Game đã được phát hành tại Nhật vào tháng 4 cùng năm 2000 và một tháng sau đó nó được ra mắt tại Mỹ và các nước châu âu và Canada. Tại thời gian đó, hãng Square Enix đang thực hiện chiến dịch quảng cáo cho gói game “Summer of Adventure” vào tháng 6 năm 2000, lúc này đang là thời gian lớn mạnh cùa nhóm phát triển dòng game Final Fantasy Tactics với sự chỉ đạo của giám đốc sản xuất Yasumi Matsuno.
14) Mega Man X4
Năm phát hành: 1997
Mega Man X4, ban đầu được phát hành tại Nhật Bản với tên gọi Rockman X4, là một trò chơi điện tử do Capcom phát triển. Đây là game thứ tư trong series Mega Man X và là game thứ hai trong series được phát hành trên Sega Saturn và PlayStation.
Mega Man X4 là một trò chơi nền tảng hành động về cơ bản giống như các phần khác của loạt trò chơi này. Người chơi hoàn thành nhiệm vụ của tám giai đoạn theo thứ tự bất kỳ trong khi chiến đấu với kẻ thù, đạt được sức mạnh, và được thưởng vũ khí đặc biệt sau khi thắng boss của mỗi giai đoạn. Không giống như các phiên bản trước của series, Mega Man X4 cho phép người chơi chọn giữa hai nhân vật chính lúc bắt đầu trò chơi: X, người sử dụng tấn công truyền thống tầm xa, hoặc Zero, người sử dụng một thanh kiếm tầm ngắn.
13) Street Fighter Alpha 3
Năm phát hành: 1999
Street Fighter Alpha 3 được phát hành ngày 13/4 năm 1999 bởi Capcom. Khi tung ra đã trở thành 1 cơn sốt về những đổi mới đáng kinh ngạc và nhanh chóng được trở thành 1 trong các game đối kháng hay nhất ở thời điểm đó.
Street Fighter Alpha 3 có nhiều chế độ chơi hấp dẫn, đặc biệt nhất trong số đó phải kể đến World Tour Mode. Ở đây, bạn có thể level up 1 nhân vật nhất định của mình để lấy các Ism Plus - cho phép sử dụng rất nhiều ability mà chỉ mode chơi này mới có. Ngoài ra, mode này còn cho phép bạn thử thách với nhiều mission từ các stage trên thế giới...
12) Tomb Raider 2
Năm phát hành: 1997
Tomb Raider II xoay quanh cuộc phiêu lưu thú vị của Lara Croft khi đặt chân tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Gameplay của Tomb Raider II là sự pha trộn giữa một chút giải đố tìm đường và hành động Việc điều khiển Lara Croft của người chơi nay gần giống một game nhập vai. Nhất cử nhất động của Lara đều có thể đem lại điểm kinh nghiệm, giúp cô nâng cấp những kỹ năng cần thiết để sống sót giữa đầy hiểm nguy. Và nếu không biết cách tồn tại trước những mối đe dọa không được báo trước, số phận cô sẽ chẳng khác gì những kẻ xấu số bỏ mạng tại lăng mộ kỳ bí này.
11) Oddworld: Abe's Oddysee
Năm phát hành: 1997
Oddworld: Abe’s Oddysee được phát hành ngày 31/10/1997. Đây được đánh giá là một trong những tựa game khó chơi nhất vào thời điểm đó. Game có thể gây ức chế cho bạn khi nhân vật chính có thể chết rất nhanh chóng bằng một tình huống nào đó. Có màn bạn đi lại vài chục lần là bình thường. Game thử thách kiên nhẫn bạn cực tốt.
Oddworld: Abe’s Oddysee không phải là loại game động đi cảnh thông thường như bạn tưởng ban đầu. Đây là một tựa game đòi hỏi sự suy nghĩ cẩn thận của người chơi để giải những câu đố tưởng chừng đơn giản nhưng đầy thử thách và thú vị. Nếu thích sự mới mẻ của thể loại đi cảnh giải đố, Oddworld: Abe’s Oddysee tuy cũ nhưng mang lại trải nghiệm khá tốt mà bạn rất hiếm khi thấy trong những game ngày nay.
Theo GameK
" alt="Điểm mặt 20 tựa game hay nhất trong lịch sử PlayStation 1 (phần 1)"/>Điểm mặt 20 tựa game hay nhất trong lịch sử PlayStation 1 (phần 1)
Giá trị thương hiệu của Apple hiện tại đạt 205,5 tỷ USD, tăng 12% so với năm ngoái. Đây cũng là lần đầu tiên, giá trị một thương hiệu vượt ngưỡng 200 tỷ USD.
Apple đã rất thành công khi tạo ra hệ sinh thái các sản phẩm khiến khách hàng tin tưởng sử dụng, như việc người dùng Mac cũng sử dụng cả iPod, iPhone, iPad và Apple Watch. Điều này giúp công ty có trụ sở tại California trở thành thương hiệu có giá trị nhất thế giới.
Trong khi Apple đang duy trì vị trí dẫn đầu về giá trị thương hiệu, Google cũng bám sát ngay phía sau với 167,7 tỷ USD, tăng 23% so với năm ngoái. Cách đây 4 năm, Apple có giá trị thương hiệu cao gấp đôi gã khổng lồ tìm kiếm Google, nhưng khoảng cách này đang thu hẹp rất nhanh.
Google đang chiếm gần trọn vẹn thị trường công cụ tìm kiếm toàn cầu với 92% suốt năm qua, theo StatCounter (Bing với 2,6% và Yahoo chiếm 1,9%, một khoảng cách rất xa so với Google).
Giống như Apple, Google đã lôi kéo người dùng tới hàng loạt dịch vụ của hãng như email, trình duyệt web, bản đồ cho đến lưu trữ đám mây.
Khi nhiều thương hiệu toàn cầu phải chật vật với thói quen thay đổi của khách hàng, thì các thương hiệu công nghệ lớn vẫn đang chiếm ưu thế. Microsoft (trị giá 123,5 tỷ USD) và Amazon (trị giá 97 tỷ USD) lần lượt ở top 3 và 4, tăng hơn 20% giá trị so với năm ngoái.
Đứng ở vị trí thứ 5 là Facebook. Đây là thương hiệu duy nhất trong Top 10 rớt hạng, ước đạt 88,9 tỷ USD, giảm 6% so với năm ngoái. Số người dùng Facebook đã tăng lên mức 2,4 tỷ trong năm nay, nhưng Facebook bị ảnh hưởng do những bê bối về vấn đề bảo mật dữ liệu cá nhân và tin tức giả mạo.
Coca-Cola là thương hiệu trong Top đầu ngoài công nghệ, với giá trị 59,2 tỷ USD, tăng 3% và đứng thứ 6 trên bảng danh sách.
![]() |
Bảng Top đầu thương hiệu giá trị nhất thế giới, theo xếp hạng của Forbes. |
Hải Nguyên (theo Forbes)
Phiên bản iOS 13 của Apple có thể sẽ được giới thiệu vào ngày 3/6 tới đây tại sự kiện WWDC cùng với các nền tảng mới macOS 10.15, tvOS 13 và watchOS 6.
" alt="Apple đứng đầu top thương hiệu giá trị nhất thế giới với 206 tỷ USD"/>Apple đứng đầu top thương hiệu giá trị nhất thế giới với 206 tỷ USD
Lý do nào để các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn giải pháp của Synology mà không phải là một cái tên nào khác, thưa ông?
Synology không chỉ cung cấp hệ thống lưu trữ phần cứng mà còn tích hợp vào đó giải pháp bảo vệ dữ liệu cấp doanh nghiệp Active Backup Suite.
Active Backup Suite hỗ trợ các tác vụ backup & restore đa nền tảng như PC, Server vật lý, File Server và ảo hoá VMware. Phần mềm này còn hỗ trợ việc Backup cho các nền tảng làm việc văn phòng phổ biến khác như Office 365 hay G Suite.
Active Backup Suite giúp đơn giản hoá các thao tác của nhân viên IT trong doanh nghiệp. Người quản lý có thể dùng máy tính để sao lưu dữ liệu từ PC, server, hệ thống máy ảo cũng như trên đám mây hay cài phần mềm cho tất cả các máy tính còn lại.
Đặc biệt, khác với các phần mềm khác doanh nghiệp phải trả phí hàng năm, Active Backup Suite hoàn toàn miễn phí.
Synology cũng có tính năng sao lưu dữ liệu đám mây, vậy tính năng này có ưu điểm gì so với các dịch vụ lưu trữ đám mây khác?
" alt="Synology và giải pháp giám sát tối ưu cho doanh nghiệp Việt"/>Người phụ nữ lạ hoắc này là ai mà được Google vinh danh trên trang chủ hôm nay vậy?