Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
Chánh văn phòng Nhà Trắng, Mark Meadows, ngày 15/7 cho biết chính quyền Tổng thống Donald Trump hiện đang đánh giá nguy cơ về an ninh quốc gia của các ứng dụng truyền thông xã hội như TikTok và WeChat.
Phát biểu với các phóng viên trên chuyến bay từ Georgia đến Washington, ông Mark Meadows cho hay nhiều quan chức chính quyền đang đánh giá nguy cơ an ninh quốc gia liên quan đến TikTok, WeChat và nhiều ứng dụng khác, đặc biệt trong vấn đề thu thập thông tin về công dân Mỹ.
Ông Mark Meadows không cho biết thời gian cụ thể, song hành động được đưa ra với TikTok có thể chỉ trong vài tuần.
TikTok vừa để mất thị trường Ấn Độ. Ảnh: Shutterstock Trước đó, TikTok liên tục được chính quyền Tổng thống Donald Trump đưa vào tầm ngắm.
Phó tổng thống Mỹ Mike Pence hôm 7/7 nói, nước Mỹ sẽ "giữ lập trường cứng rắn" với các thực thể Trung Quốc đe dọa an ninh, bao gồm ứng dụng TikTok. Ông Pence đưa ra tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn của kênh Fox News, một ngày sau khi Ngoại trưởng Mike Pompeo nói rằng Mỹ đang xem xét cấm các ứng dụng mạng xã hội Trung Quốc, bao gồm TikTok.
Năm ngày sau, hôm 12/7, cố vấn Thương mại của Nhà Trắng Peter Navarro cho rằng Tổng thống Donald Trump có thể sẽ có hành động cứng rắn đối với các ứng dụng truyền thông xã hội TikTok và WeChat của Trung Quốc.
Theo các nhà lập pháp Mỹ, vấn đề cốt lõi là mối lo ngại về an ninh quốc gia khi TikTok nắm trong tay dữ liệu người dùng. Phía Mỹ cho rằng dữ liệu người dùng ứng dụng của công ty ByteDance có trụ sở ở Trung Quốc có thể được chia sẻ với các cơ quan an ninh Trung Quốc khi có yêu cầu.
Chính phủ Mỹ có thể sẽ sử dụng lý do TikTok đã xâm phạm bảo mật thông tin của trẻ em làm đòn bẩy để cấm nền tảng video này, 9to5mac cho biết. Trước đó, TikTok đã 2 lần bị buộc tội vi phạm Luật Bảo vệ trẻ em của Mỹ. Lần đầu tiên vào tháng 12/2019, ứng dụng này cho phép trẻ em dưới 13 tuổi mở tài khoản mà không có sự đồng ý của phụ huynh. Lần thứ 2, TikTok bị kiện vì công khai dữ liệu như ảnh tiểu sử và vị trí ngay cả khi tài khoản của trẻ em được đặt ở chế độ riêng tư. Ngoài ra, TikTok bị cáo buộc không xóa video và thông tin cá nhân của người dùng dưới 13 tuổi như họ đã cam kết từ 2019.
TikTok là ứng dụng được yêu thích tại Mỹ Không chỉ Mỹ, TikTok cũng đang vấp phải những phản ứng tiêu cực từ các quốc gia khác.
Hôm 29/6, Chính phủ Ấn Độ quyết định cấm 59 ứng dụng có nguồn gốc Trung Quốc trong đó có TikTok. Một ngày sau đó, ứng dụng này bị gỡ khỏi App Store và Play Store Ấn Độ. Ấn Độ được xem là thị trường nước ngoài lớn nhất của TikTok với hơn 200 triệu người dùng.
Australia cũng đưa TikTok vào tầm ngắm khi bày tỏ lo ngại ứng dụng TikTok có thể gây ảnh hưởng tới an ninh của quốc gia này. Theo Herald Sun, ứng dụng này có thể được đưa ra trước Quốc hội Australia để bàn về mối lo ngại gián điệp. TikTok cũng bị cấm tại Bangladesh từ tháng 2/2019.
Ai chờ hưởng lợi?
TikTok đang đứng bên bờ vực bị cấm ở Mỹ. Nếu điều này xảy ra, nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội này của Trung Quốc sẽ tiếp tục đánh mất thêm 1 thị trường quan trọng. Trước đó là Ấn Độ, thị trường đông dân nhất thế giới, và sắp tới có thể là Mỹ, thị trường có nền kinh tế phát triển nhất.
Nhưng sự thất thế của TikTok lại là cơ hội cho các nền tảng và các ứng dụng mạng xã hội khác. Các công ty công nghệ sẽ ngay lập tức lợi dụng sự hỗn loạn để thu hút người dùng về với nền tảng của riêng mình.
CEO Facebook Mark Zuckerberg. Ảnh: Reuters Có thể thấy, trong tuần qua, các nền tảng mới như Byte, một sản phẩm của người đồng sáng lập Vine, và Dubsmash lần lượt vươn lên vị trí cao trên mảng xếp hạng các ứng dụng được tải về nhiều nhất. Theo Business Insider, Byte chứng kiến số lượt tải về tăng tới 126% trong ngày 8/7, leo lên vị trí số 1 trên App Store Mỹ, dữ liệu từ công ty phân tích ứng dụng Sensor Tower cho biết. Dữ liệu được cung cấp cho Reuters cho thấy, số lượng lượt tải về tăng vọt dành cho Dubsmash, Triller và Likee.
Các "gã khổng lồ" như Snapchat và YouTube cũng cho ra những tính năng mới với nhiều điểm tương đồng với hình thức video ngắn và dòng video cuộn lên của TikTok.
Facebook và Google tất nhiên sẽ coi đây là cơ hội hiếm có. Cả 2 "ông lớn" này đều từng nỗ lực tạo ra các sản phẩm tương tự TikTok trong quá khứ. Mới đây, YouTube đang thử nghiệm một tính năng video ngắn cho nhóm người dùng nhỏ.
Nhiều hãng công nghệ "mở cờ trong bụng" nếu TikTok bị Mỹ cấm Cùng thời điểm, Snapchat chuyển sang cách thức xem nội dung mới bằng cách lướt dọc, cuộn lên xuống như TikTok, thay vì lướt sang ngang như trước đây. Instagram nói với Business Insider rằng, họ đang thử nghiệm một tính năng video ngắn có tên Reels ở một số quốc gia, trong đó có Ấn Độ, quốc gia chiếm 30% tổng số lượt tải TikTok.
Người "mở cờ trong bụng" nhất chắc chắn sẽ là CEO Facebook, Mark Zuckerberg. TikTok đang cho thấy ứng dụng này là đối thủ đáng gờm nhất của Instagram. Lệnh cấm TikTok của Ấn Độ và sắp tới có thể là Mỹ sẽ chặn đứng tham vọng trở thành ứng dụng phổ biến nhất thế giới của mạng xã hội này.
Cho đến hiện tại, mọi nỗ lực đưa Facebook thâm nhập thị trường Trung Quốc của Mark Zuckerberg vẫn không mang lại kết quả. Facebook vẫn rất khó tiếp cận người dùng tại Trung Quốc. Vì vậy, nếu TikTok đang là mạng xã hội được người dùng Mỹ đặc biệt yêu thích, chắc chắn ứng dụng mạng xã hội này sẽ khiến Mark Zuckerberg chưa thể "kê cao gối ngủ".
Hải Nguyên (Tổng hợp)
TikTok tổ chức chiến dịch thanh minh rầm rộ
Một năm trước TikTok hầu như chưa có sự hiện diện ở Mỹ, nhưng nay đã tuyển một “đội quân” gồm hơn 35 người chuyên vận động hành lang, trong đó có cả người quen biết sâu sắc với Tổng thống Donald Trump.
" alt="Tiktok đang chịu sức ép ngàn cân" />CES 2024 diễn ra từ ngày 9-12/1 tại Las Vegas, Mỹ. (Ảnh: campaignlive) Dưới đây là 5 điều cần theo dõi tại CES 2024.
AI và nhiều AI hơn nữa
Trí tuệ nhân tạo (AI) chắc chắn sẽ là từ thông dụng nhất cả tại CES và năm 2024 nói chung.
Sau sự bùng nổ AI của năm 2023 nhờ công của ChatGPT, năm nay sẽ chứng kiến nhiều kịch bản sử dụng AI thực tế hơn. Các công ty tại CES sẽ muốn giới thiệu các sản phẩm AI mới nhất của họ, dù một số vẫn đang trong giai đoạn khái niệm.
Các nhà sản xuất chip như Intel, Qualcomm và những "gã khổng lồ" điện tử như Samsung và Siemens đều sẽ tập trung các bài phát biểu quan trọng (keynote) của họ về AI. Nvidia, "gã khổng lồ" chip của Mỹ nổi lên như một trong những người chiến thắng lớn nhất trong cuộc đua AI tạo sinh, đã gợi ý rằng họ sẽ phát hành các sản phẩm AI mới tại CES 2024. Trong khi đó, các nhà sản xuất thiết bị cầm tay như Lenovo sẽ giới thiệu máy tính cá nhân (PC) và điện thoại AI tại sự kiện này.
Các nhà triển lãm nhỏ hơn cũng đang không bỏ qua cơn sốt AI. Các startup từ khắp nơi trên thế giới đang tận dụng AI để cộng tác tại nơi làm việc, từ sức khỏe đến hậu cần và thậm chí làm đẹp. Tuy nhiên, chưa rõ bao nhiêu trong số họ có thể biến từ khóa AI trở thành những đổi mới đáng kể với ngành.
Ô tô và tên lửa
Dù được biết đến như một triển lãm thương mại điện tử tiêu dùng, CES đã bắt đầu trông giống như một triển lãm xe hơi trong những năm gần đây. Từ Kia và Hyundai của Hàn Quốc đến Honda của Nhật Bản và Mercedes-Benz của Đức, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu và các nhà cung cấp của họ chiếm một phần quan trọng của CES 2024.
Tuy nhiên, những chiếc xe được trưng bày không phải là những chiếc xe điển hình. Những người tham dự sẽ có thể trải nghiệm các công nghệ lái xe tự động, xem xét các mô hình xe điện (EV) mới và thậm chí nhìn thấy nhiều ô tô bay. Honda đã úp mở về một "dòng EV toàn cầu" mới, còn nhà sản xuất EV Trung Quốc XPeng sẽ ra mắt chiếc xe bay mới nhất của mình bên ngoài Trung Quốc.
Ô tô không phải là vật thể bay duy nhất tại CES năm nay. Tên lửa và các công nghệ vũ trụ khác cũng sẽ xuất hiện khi các công ty trong ngành và các quan chức chính phủ thảo luận về những tiến bộ trong "biên giới cuối cùng" tác động đến mọi thứ, từ AI đến quan hệ quốc tế.
Năm 2024 có phải là năm metaverse cất cánh?
"Metaverse" (vũ trụ ảo) đã là một từ thông dụng tại CES trong vài năm qua nhưng nó không đạt được nhiều sức hút trong thế giới thực. Năm 2024 có thể là năm điều này thay đổi?
Với việc Apple chuẩn bị xuất xưởng headset thực tế hỗn hợp đầu tiên, Vision Pro, vào đầu năm nay, những người chơi trong ngành hy vọng rằng nó sẽ khởi động việc ứng dụng hàng loạt thiết bị thực tế ảo và tăng cường, thường được coi là cửa ngõ vào metaverse.
Trong khi đó, các nhà sản xuất thiết bị thực tế hỗn hợp hàng đầu như Meta, HTC và Magic Leap chuẩn bị giới thiệu các thiết bị mới nhất của họ vào tuần này. Nếu như Vision Pro dự kiến chiếm lĩnh thị trường cao cấp, các hãng khác đang định vị mình là lựa chọn phải chăng hơn.
Yasushi Yamamoto, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Môi trường Truyền thông ở Tokyo, cho biết các mặt hàng metaverse "vẫn thiếu lý do thuyết phục người dùng sử dụng chúng". Ông chỉ ra những hạn chế như màn hình gắn trên đầu còn nặng nề. Theo chuyên gia, các công ty vẫn đang "đặt nền móng" cho tương lai của thị trường.
Số lượng người tham dự tăng
Dấu ấn của CES đã mờ đi phần nào trong những năm qua, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch, khi các sự kiện trực tiếp lớn bị cấm.
CES 2024 dự kiến ghi nhận số người tham dự tăng cao. Đơn vị tổ chức CTA cho biết sẽ có hơn 4.000 nhà triển lãm và 130.000 người tham dự sự kiện này, tăng từ 3.200 công ty và 117.841 người tham gia vào năm 2023. Tuy nhiên, con số đó vẫn nhỏ hơn so với lần tổ chức cuối cùng trước Covid-19, khi hơn 170.000 người tập trung tại Las Vegas cho CES 2020.
Tuy nhiên, châu Á thể hiện sự quan tâm mạnh mẽ và ngày càng tăng đối với triển lãm của Mỹ trong những năm qua. Khách tham quan từ Hàn Quốc và Nhật Bản là nguồn tham dự đứng số 2 và 3 tại CES 2023, với lần lượt 11.941 và 4.182 người.
Hàn Quốc tiếp tục có một năm mạnh mẽ. Samsung dự kiến tổ chức một cuộc họp báo vào ngày 8/1 (giờ địa phương) với chủ đề"AI cho tất cả: Kết nối trong thời đại AI", trong khi hơn 700 công ty đồng hương, bao gồm LG và Kia, dự kiến trưng bày tại CES năm nay.
Số lượng các công ty có nguồn gốc Hàn Quốc có thể còn lớn hơn, theo Yamamoto, do "một số công ty thành lập văn phòng tại Mỹ và tham gia với tư cách là công ty Mỹ".Các startup Hàn Quốc ưu tiên thị trường Bắc Mỹ vì thị trường nội địa không lớn như thị trường láng giềng Nhật Bản.
Trong khi đó, khoảng 70 công ty Nhật Bản sẽ tham dự, bao gồm các tên tuổi lớn như Sony và Panasonic Holdings. Tuy nhiên, tương đối ít nhà sản xuất ô tô sẽ tham gia, điều mà các nhà quan sát cho là do chiến lược tương đối thận trọng của các công ty Nhật Bản. Ngược lại, các nhà sản xuất phương Tây cảm thấy thoải mái hơn khi trưng bày các xe concept, chẳng hạn một chiếc xe BMW thay đổi màu sắc được hỗ trợ bởi AI trưng bày tại CES trước đó.
Theo phát ngôn viên CTA, họ ghi nhận sự gia tăng số lượng đăng ký và hiện diện mạnh mẽ từ các nhà triển lãm, người tham dự ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, một thị trường quan trọng đối với ngành công nghệ toàn cầu.
Ít Big Tech Trung Quốc, nhiều startup hơn
Những năm gần đây, số nhà triển lãm Trung Quốc giảm do dịch Covid-19 và căng thẳng Mỹ - Trung. Chỉ có 2.296 người từ Trung Quốc đến dự CES 2023, giảm đáng kể so với 11.067 người tham dự tại CES 2020, 12.839 vào năm 2019 và 15.383 vào năm 2018.
Những cái tên quen thuộc như Huawei, Alibaba và Tencent sẽ vắng mặt trong năm nay, dù một số tên tuổi điện tử tiêu dùng lớn của Trung Quốc dự kiến xuất hiện, bao gồm Hisense và TCL. ByteDance và công ty con TikTok cũng nằm trong danh sách triển lãm.
Trung Quốc đang đi theo xu hướng chung của các nhà triển lãm CES. Nhiều công ty lớn “để dành” các thông báo lớn nhất cho các sự kiện ra mắt nội bộ vì sản phẩm chủ yếu nhắm đến người tiêu dùng tại quê nhà. Họ “nhường” CES cho các công ty nhỏ hơn. Trong số 4.000 nhà triển lãm tham gia năm nay, hơn 1.200 sẽ thiết lập gian hàng của họ tại Eureka Park, nơi dành riêng cho các startup toàn cầu.
Hơn 1.000 công ty từ Trung Quốc, chủ yếu là startup và công ty nhỏ hơn, nằm trong danh sách triển lãm CES 2024, với nhiều người trong số họ tìm kiếm tăng trưởng ở nước ngoài do cạnh tranh ngày càng khốc liệt ở trong nước.
(Theo Nikkei)
" alt="Từ trí tuệ nhân tạo đến ô tô bay: 5 điều đáng chú ý tại CES 2024" />Doanh số iPhone tại Trung Quốc dự báo tiếp tục giảm hai con số trong năm 2024. Công ty nghiên cứu cho hay, Apple không thể cứu vãn doanh số bán hàng tại đây dù đã giảm giá mạnh nhiều mẫu iPhone thông qua các thị trường trực tuyến lớn. Chẳng hạn, iPhone 15 Pro và iPhone 15 Pro Max đã giảm giá 16% trên nền tảng thương mại điện tử Pinduoduo trong tuần đầu tiên của năm 2024.
Mức giảm 30% thể hiện sự lao dốc đáng kể của Apple so với con số giảm 3% của cả năm 2023. Trung Quốc đang là thị trường lớn thứ ba của “Nhà Táo”. Theo Jefferies, mức giảm 3% trong năm 2023 tương đương thị phần công ty Mỹ giảm 0,4%.
Các nhà phân tích nhận định, sự sụt giảm của Apple phần lớn là do áp lực cạnh tranh từ các đối thủ đại lục, đặc biệt là Huawei với mẫu smartphone Mate 60 Pro vào tháng 8 năm ngoái.
Dữ liệu quý cuối cùng của năm 2023 cho thấy, thị phần Huawei tại "sân nhà" đã tăng 6%.
Bước sang năm 2024, Apple có thể đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn hơn nữa từ các đối thủ. Jefferies dự báo khối lượng xuất xưởng của gã khổng lồ iPhone sẽ tiếp tục giảm ở mức hai con số, và thị phần mất đi sẽ rơi vào tay Huawei.
Cụ thể, họ ước tính Huawei sẽ xuất xưởng khoảng 64 triệu điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào năm 2024 - tăng đáng kể so với mức ước tính dưới 35 triệu chiếc được xuất xưởng vào năm 2023.
(Theo Reuters)
Apple có thể đối mặt vụ kiện chống độc quyền nghiêm trọng tại MỹTheo New York Times, Bộ Tư pháp Mỹ đang trong “những khâu cuối cùng” của cuộc điều tra nhằm vào Apple, có thể sớm dẫn đến một vụ kiện chống độc quyền." alt="Doanh số iPhone giảm 30% trong tuần đầu năm mới tại Trung Quốc" />Kết quả Cúp Liên đoàn Anh 2021/2022NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh21/0121/0102:45Arsenal
0:2
Liverpool FCBán kếtXem video" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 21/1/2022" />
Bộ TT&TT đang tích cực đấu tranh trong việc yêu cầu Facebook tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Thủ tướng cũng chỉ đạo việc yêu cầu Facebook, Google thiết lập đầu mối và cơ chế hợp tác dành riêng với Việt Nam để trao đổi về các vấn đề còn tồn tại. Những khúc mắc này tập trung vào 3 nhóm vấn đề chính là vi phạm về nội dung (bao gồm cả quảng cáo), phát triển kinh tế và thuế.
Ngoài ra, Facebook và Google phải tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật Việt Nam. Đó là việc xử lý, ngăn chặn các nội dung, quảng cáo vi phạm pháp luật, mở văn phòng đại diện và lưu trữ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam theo quy định tại Luật An ninh mạng.
Để thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đã đề nghị Facebook triển khai cấp nhanh xác thực (blue tick) cho các fanpage chính thức của một số cơ quan, tổ chức, cá nhân có nguyện vọng tại Việt Nam.
Bộ TT&TT cũng đồng thời yêu cầu Facebook chỉ được cho phép thành lập fanpage chính thức của một số cơ quan, tổ chức Đảng và Nhà nước khi có sự đồng ý của Bộ TT&TT hoặc sự xác nhận của chính cơ quan, tổ chức đó.
Đến thời điểm hiện tại, Google đã ngăn chặn hơn 7.000 video clip, gỡ nguyên 19 kênh có nội dung xấu độc trên mạng xã hội YouTube. Google cũng đã gỡ 58/63 trò chơi vi phạm pháp luật Việt Nam trên kho ứng dụng Google Play.
Cùng với điều này, Apple cũng đã thực hiện động thái tương tự khi gỡ bỏ 9/15 trò chơi điện tử vi phạm quy định pháp luật Việt Nam trên kho ứng dụng AppStore.
Tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tháng 9/2018, ông Simon Milner - Phó chủ tịch về Chính sách công tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Facebook đã cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Với Facebook, mạng xã hội này đã gỡ bỏ 208/211 tài khoản giả mạo, 2.444 link rao bán, quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp, hơn 200 link bài viết có nội dung chống phá Đảng, Nhà nước, vi phạm pháp luật Việt Nam và gỡ bỏ 215 fanpage quảng cáo game cờ bạc.
Về việc Facebook và Google không chịu gỡ các bài viết, nội dung vì cho rằng không vi phạm chính sách cộng đồng của doanh nghiệp, Bộ TT&TT đang yêu cầu Facebook phải triển khai định danh tài khoản người sử dụng tại Việt Nam, trước mắt áp dụng tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP. HCM.
Bộ TT&TT sẽ chỉ cho phép các tài khoản định danh mới được phát sóng trực tiếp (livestream) trên Facebook. Bộ TT&TT cũng yêu cầu Facebook phải có chính sách tiền kiểm và gỡ ngay các quảng cáo chính trị phát tán tin giả khi có yêu cầu từ Chính phủ Việt Nam.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh hoạt động của Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Bộ cũng sẽ tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý để xử lý hiệu quả các sai phạm trong hoạt động quảng cáo, nhất là quảng cáo trên mạng và phối hợp với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới nhằm ngăn chặn, xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam.
Trọng Đạt
" alt="Bộ TT&TT yêu cầu Facebook định danh tài khoản, gỡ quảng cáo chính trị" />
- ·Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
- ·Microsoft sa thải 1.900 nhân sự
- ·Thị trường Quy Nhơn ‘khát’ căn hộ chuẩn 5 sao
- ·Tuyệt tác nghỉ dưỡng phong cách Pháp gần Thủ đô
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
- ·Bài kiểm tra với ngón tay cái phát hiện nguy cơ bệnh tim
- ·Truy bắt đối tượng nổ súng ở quán cà phê
- ·Chồng ung thư xin về, vợ bầu sắp vượt cạn cháy túi
- ·Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
- ·Chất lượng tìm kiếm trên Google ngày càng đi xuống
- Cậu bé mắc bệnh từ khi còn quá nhỏ, mỗi lần truyền thuốc cho bé gia đình phải tìm đủ mọi cách xoa dịu nỗi đau. Nhiều lúc bé đang truyền thuốc quấy khóc cũng phải bồng bế đi dạo quanh bệnh viện. Dù điều đó có thể làm cho cha mẹ và người chăm sóc mệt mỏi thêm nhưng vấn đề đang làm cha mẹ đau đầu lại không phải vì chuyện đó. Nỗi lo duy nhất của gia đình lúc này là làm sao kiếm đủ tiền để bé chữa bệnh.Bé con bà Huỳnh Thị Lan đã có đủ tiền phẫu thuật" alt="Xót xa bé 3 tháng tuổi mắc bệnh ung thư máu" />
- Cơn đau đầu hành hạ khiến chàng trai trẻ như điên loạn, phá phách, cho vào miệng nhai hàng chục cốc thủy tinh. Không có tiền chữa bệnh cho con, mẹ già bất lực lấy xích sắt xiềng chân con trai vào cột nhà bếp mỗi khi con lên cơn đau.
TIN BÀI KHÁC:
Mẹ lấy đâu tiền mà mổ cho con!" alt="Mẹ già bất lực xích chân con trai vào cột nhà bếp" />Chuyên gia tại TechInsights tiến hành "mổ xẻ" phân tích nguồn gốc linh kiện trên laptop Qingyun L540 mới nhất của Huawei. Ảnh: Bloomberg Trong lần phân tích mới nhất, TechInsights phát hiện bộ xử lý Cortex 9006C trên Qingyun L540, sản xuất trên tiến trình 5nm của TSMC, được lắp ráp và đóng gói vào khoảng quý 3 năm 2020. Trước đó, các chuyên gia trong ngành suy đoán rằng đây có thể là cột mốc mới của SMIC trong việc phát triển các giải pháp ứng phó với lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Huawei đang là ngọn cờ đầu trong nỗ lực của Trung Quốc nhằm thay thế công nghệ phương Tây và tạo ra lựa chọn trong nước. Người tiêu dùng đại lục đã đón nhận smartphone mới nhất của công ty, giúp thương hiệu này lấy lại ngưỡng doanh thu 100 tỷ USD, góp phần làm lung lay sự thống trị của iPhone trong nhiều thập kỷ qua.
Vẫn chưa rõ bằng cách nào Huawei có thể mua được bộ vi xử lý đã ba năm tuổi, mặc dù công ty Trung Quốc này có thể đã dự trữ các chất bán dẫn quan trọng kể từ khi Mỹ bắt đầu cắt quyền truy cập vào các linh kiện và thiết bị toàn cầu.
Huawei nằm trong “Danh sách thực thể” của Washington từ năm 2019 nhưng phải đến năm 2020, TSMC mới ngừng nhận đơn đặt hàng từ Huawei để tuân thủ các hạn chế thương mại ngày càng gia tăng của Mỹ. Hiện hãng bán dẫn Đài Loan đang tập trung vào tiến trình sản xuất node 3nm.
L540 là sản phẩm mới nhất trong dòng máy tính xách tay mà Huawei bắt đầu bán vào khoảng năm 2016. Sự xuất hiện của nó trùng hợp với lời kêu gọi ngày càng tăng từ Bắc Kinh nhằm thay thế công nghệ nước ngoài trong những môi trường "nhạy cảm", từ yêu cầu ngừng sử dụng iPhone tại nơi làm việc đến thay thế máy tính Dell và HP.
Một số nhà bán lẻ trực tuyến quảng cáo rằng, máy tính xách tay mới được thiết kế đặc biệt để tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt gần đây ở Trung Quốc về bảo mật dữ liệu tại các cơ quan chính phủ. Trang web chính thức của Huawei cũng nêu bật các tính năng bảo mật của thiết bị nhưng không đi sâu vào chi tiết đó.
(Theo SCMP)
HarmonyOS của Huawei sẽ đánh bại iPhone năm 2024
Hãng nghiên cứu TechInsights dự đoán HarmonyOS của Huawei sẽ vượt qua iOS của Apple để trở thành hệ điều hành di động phổ biến thứ hai Trung Quốc năm nay." alt="Dập tắt tin đồn về đột phá công nghệ bán dẫn của Trung Quốc" />Tháng 1 vừa qua, Sở Xây dựng Hà Nội ra Thông báo tiếp nhận hồ sơ bán và cho thuê nhà ở xã hội đợt 20 dự án Khu nhà ở xã hội (NƠXH) Bamboo Garden thuộc khu đô thị Sunny Garden City ở Quốc Oai (Hà Nội) do Công ty CP Tập đoàn CEO (CEO Group) làm chủ đầu tư.
Theo thông báo này, Khu NƠXH Bamboo Garden có 432 căn hộ nhà ở xã hội. Trong đó, số căn để bán là 322 và số căn cho thuê là 86.
Dự án nhà ở xã hội Bamboo Garden đang mở bán đợt 20. Trong đợt mở bán lần thứ 20 này, số căn hộ NƠXH Bamboo Garden bán là 24 căn, giá căn hộ bán đã bao gồm VAT+ 2% phí bảo trì tạm tính là 9.960.000 đồng/m2. Riêng số căn hộ cho thuê trong dự án là 86 căn vẫn còn nguyên với giá cho thuê là 48.000 đồng/m2/tháng.
Được biết, khu NƠXH Bamboo Garden vốn là dự án thương mại nhưng được Tập đoàn CEO xin chuyển đổi thành NƠXH vào năm 2014. Dù dự án Bamboo Garden được bán trong thời điểm còn gói tín dụng cho vay ưu đãi 30.000 tỷ đồng nhưng trái ngược với nhiều dự án NƠXH phải tranh nhau xếp hàng dự án lại không nhận được sự quan tâm của người dân. Hơn 400 căn hộ thuê, mua trầy trật mở bán đến lần thứ 19 vẫn còn cả trăm căn và tiếp tục phải mở bán tới lần thứ 20.
Không chỉ ở dự án trên, một số dự án NƠXH trên địa bàn thành phố cũng rơi vào tình trạng mở bán ròng rã. Mỗi đợt rao bán, trung bình chỉ có khoảng 20-30 trường hợp đăng ký.
Mới đây, Dự án NƠXH AZ Thăng Long (Hoài Đức, Hà Nội) Cty TNHH Bánh kẹo Thăng Long làm chủ đầu tư thông báo mở bán lần thứ 12. Dự án có tổng số 1.496 căn. Sau 11 lần bán, chủ đầu tư mới bán được 475 căn hộ xã hội, còn 231 căn hộ dành cho thuê mua vẫn còn nguyên. Lần bán thứ 12 này, chủ đầu tư công bố đẩy ra thị trường 354 căn với giá 14.017.594 đồng/m2 (chưa bao gồm VAT và 2% phí bảo trì). Dự án được bán suốt từ năm 2015 đến nay vẫn chưa hết hàng.
Tính đến hết 2018, TP Hà Nội chỉ đạt 14% kế hoạch phát triển NƠXH đặt ra. Nếu tính cả 10 dự án dự kiến sẽ hoàn thành trong giai đoạn 2019 – 2020 thì Hà Nội mới đạt được 38% chỉ tiêu kế hoạch đặt ra từ cuối năm 2014. Hay tại Dự án NƠXH tại ô đất 5.B2 (Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội) do Cty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư với tổng số căn hộ 504 căn. Sau 7 lần mở bán, chủ đầu tư mới bán được 228 căn. Mới đây, trong lần mở bán thứ 8, chủ đầu tư thông báo bán 177 căn. Trong 97 căn hộ NƠXH thuộc diện cho thuê vẫn còn đến 97 căn chưa ai thuê sau 7 lần thông báo. Mặc dù ở xa trung tâm, nhưng mức giá chủ đầu tư đưa ra là 15 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm phí bảo trì).
Với việc mở bán đến lần thứ 20 nhiều người cho rằng, dự án Bamboo Garden của CEO Group xác lập mức kỷ lục trở thành “vua” bán nhà với số lần nhận hồ sơ mua nhà lớn nhất từ trước đến nay.
Đánh giá về thực trạng này, nhiều chuyên gia bất động sản cho rằng, người dân mua nhà để ở và nơi đó còn phải có những công trình đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của họ như các tiện ích, trường học, bệnh viện, hạ tầng giao thông…
Trong khi đó, các khu vực xa trung tâm thường thiếu nhiều điều kiện về kết nối giao thông với các khu vực khác, chất lượng hạ tầng xã hội và dịch vụ thấp. Còn những nơi có nhiều cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức phát sinh nhiều lao động làm việc lại rất ít dự án nhà giá rẻ, bình dân. Điều này gây ra nghịch lý thực tế nhu cầu về nhà ở của người dân vẫn rất lớn đặc biệt với những đối tượng có mức thu nhập thấp, trung bình nhưng vẫn nhan nhản những dự án như Bamboo Garden mở bán hết năm này qua năm khác vẫn cứ ế.
Hà Nội “vỡ trận” nhà ở xã hội
Theo kết quả kiểm toán chương trình NƠXH của TP.Hà Nội giai đoạn 2015-2018 được Kiểm toán nhà nước (KTNN) công bố cho thấy, đến thời điểm kiểm toán (tháng 5/2019), Hà Nội chưa có văn bản hướng dẫn quy định cụ thể về tiêu chí xét duyệt theo thứ tự ưu tiên đối tượng có nhu cầu mua, thuê mua NƠXH.
Tính đến hết 2018, TP Hà Nội chỉ đạt 14% kế hoạch phát triển NƠXH đặt ra. Nếu tính cả 10 dự án dự kiến sẽ hoàn thành trong giai đoạn 2019 – 2020 thì Hà Nội mới đạt được 38% chỉ tiêu kế hoạch đặt ra từ cuối năm 2014. Hà Nội cũng chưa cập nhật điều chỉnh kế hoạch hàng năm, xác định rõ kế hoạch phát triển NƠXH để cho thuê vào kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2016 – 2020.
Hầu hết các dự án NƠXH giai đoạn 2015 – 2020 được UBND TP Hà Nội phê duyệt vào cuối năm 2014, dự kiến hoàn thành 2015 và giai đoạn 2016 – 2020 đều bị chậm tiến độ. Thậm chí, một số dự án còn chưa có thông tin tiến độ hoặc không thực hiện, được thu hồi bàn giao đất lại cho thành phố.
Dự án Hope Residences (phường Phúc Đồng, quận Long Biên) thi công xong móng mới cấp phép xây dựng. Theo kế hoạch, dự kiến đến đầu 2015 có 6 dự án NƠXH được hoàn thành nhưng 6/6 dự án không hoàn thành như kế hoạch đặt ra (3/6 dự án chưa triển khai xây dựng; 3/6 dự án đang xây dựng nhưng chậm tiến độ).
Trong giai đoạn 2016 – 2020, theo kế hoạch đặt ra, dự kiến có 15 dự án NƠXH được xây dựng, hoàn thành nhưng chưa có dự án nào hoàn thành (2/15 dự án chưa triển khai xây dựng; 7/15 dự án chưa có chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc chấp thuận dự án đầu tư; 1/15 dự án không có thông tin tình hình triển khai; 2/15 dư án dừng triển khai không thực hiện được NƠXH hoặc thu hồi; 3/15 dự án đã được chấp thuận chuyển mục tiêu đầu tư sang nhà ở thương mại).
Đáng chú ý, KTNN cũng cho biết, có 3 dự án NƠXH được chuyển mục tiêu đầu tư nhà ở thương mại không có trong quy định của luật Nhà ở 2014 và các nghị định (Dự án NƠXH tại ô đất quy hoạch C.6/NO12, phường Giang Biên, quận Long Biên; Dự án khu đô thị NƠXH Đại Áng; Dự án NƠXH tại dự án Khu chức năng đô thị Đại Mỗ giai đoạn 1 phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm).
Nhiều dự án vi phạm thi công khi không có giấy phép như tại Dự án NƠXH để bán và cho thuê tại ô đất NO4 và một phần ô đất NO3 khu đô thị Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì) do Cty cổ phần Tứ Hiệp Hồng Hà Dầu Khí làm chủ đầu tư cấp phép xây khi công trình đã thi công xong phần thô; dự án xây dựng Khu NƠXH tại ô đất B8.NXH (dự án Hope Residences) do Công ty Cổ phần Phát triển nhà Phúc Đồng làm chủ đầu tư (phường Phúc Đồng, quận Long Biên) đã thi công xong móng mới cấp phép xây dựng…
Ngoài các dự án trong danh mục được phê duyệt theo Quyết định 6336, Hà Nội còn 9 dự án khác chậm triển khai thực hiện.Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tính đến tháng 1/2020 trên địa bàn cả nước đã hoàn thành 207 dự án NƠXH, quy mô xây dựng khoảng hơn 85.810 căn, với tổng diện tích hơn 4.290.500 m2; đang tiếp tục triển khai 220 dự án với quy mô xây dựng khoảng 179.640 căn. Riêng trong năm 2019, bộ này đã hoàn thành 9 dự án NƠXH dành cho người thu nhập thấp, quy mô khoảng 4.110 căn hộ. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng đánh giá kết quả trên chưa đạt yêu cầu đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Huỳnh Anh
Trái lệnh Thủ tướng, Hà Nội chuyển dự án nhà xã hội thành nhà thương mại
- Theo Kiểm toán nhà nước, dự án nhà ở xã hội tại ô đất quy hoạch C.6/NO12 (Long Biên, Hà Nội) đã có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thực hiện nhưng thành phố không thực hiện và cho phép chuyển sang nhà ở thương mại…
" alt="Dự án Bamboo Garden ròng rã 5 năm 19 lần mở bán vẫn ế" />
- ·Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
- ·Sau 2 năm tự chủ, Bệnh viện Tuệ Tĩnh có Giám đốc đầu tiên
- ·Lý do Messi không thèm nhìn mặt bạn thân Pique
- ·Vì sao doanh nghiệp Mỹ đổ 'tiền tấn' vào tái chế rác?
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- ·Nam Định: Nghiên cứu, khảo sát xây dựng KCN rộng 1100 ha ở Giao Thủy
- ·Tỉnh táo trước những quảng cáo rao bán nhà đất giá rẻ trên mạng
- ·Chiếc Bugatti Type 57S 1937 cực hiếm được đấu giá
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
- ·Hà Nội thêm 13.005 ca Covid