您现在的位置是:Thế giới >>正文
Xác định 3 golfer Việt Nam tham dự giải Golf Cup Thế giới 2024
Thế giới5222人已围观
简介Giải đấu BMW Golf Cup - National Final 2024 Vietnam được tính điểm dựa trên thể thức Stableford. Đây...
Giải đấu BMW Golf Cup - National Final 2024 Vietnam được tính điểm dựa trên thể thức Stableford. Đây là hình thức tính điểm không dựa trên tổng số gậy của golfer sau khi kết thúc 18 hố mà dựa trên số gậy đánh của từng hố.
Giải đấu chia làm 3 bảng gồm: Nam bảng A (Handicap 0-12); Nam bảng B (Handicap 13-24) và bảng C dành cho Nữ (Handicap 0-36).

Sau một ngày thi đấu kịch tính, giải đấu đã tìm được 3 quán quân của mỗi bảng là: Tạ Quang Dương (38 điểm - bảng A), Nguyễn Ngọc Khánh (38 điểm - bảng B) và Nguyễn Thị Quỳnh Như (37 điểm- bảng C)
Đây là 3 golfer xuất sắc nhất sẽ đại diện Việt Nam tham dự Vòng chung kết Golf Cup thế giới tại Thái Lan diễn ra vào đầu năm sau.
Trước đó vào năm 2023, ở VCK 03 golfer Trần Diệu Tuấn, Nguyễn Anh Tuấn và Trần Hương Hà đại diện của Việt Nam là tham gia tranh tài VCK Thế giới tổ chức tại Nam Phi đã giành ngôi á quân giải đấu ra đời từ năm 1982.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:55 Máy tính ...
【Thế giới】
阅读更多U22 Việt Nam mất trụ cột hàng thủ, thầy Park đổi kế SEA Games 30
Thế giới1. Tấn Sinh gần như chắc chắn sẽ không thể cùng U22 Việt Nam đấu U22 Lào sau khi bị đau ở ra quân SEA Games, thắng U22 Brunei 6-0. Chấn thương của Tấn Sinh không quá nặng, nhưng nhiều khả năng HLV Park Hang Seo sẽ không mạo hiểm để trung vệ đang khoác áo CLB Quảng Nam ra sân ở trận đấu với Lào, thậm chí sau đó gặp Indonesia.
Ông Park không thể mạo hiểm với Tấn Sinh là bởi SEA Games năm nay BTC chỉ cho đăng ký 20 cái tên – một số lượng tương đối ít so với số trận đấu nếu như tiến vào trận chung kết.
Tấn Sinh chấn thương... 2. Việc mất Tấn Sinh cho trận đấu gặp Lào không phải là vấn đề mà ông Park phải quá lo lắng, khi trong tay vẫn còn hàng loạt cầu thủ có thể chơi tốt và thay thế được vị trí của trung vệ đang khoác áo Quảng Nam để lại.
Có thể kể ra hàng loạt sự lựa chọn khác không kém như Bùi Tiến Dụng, Đức Chiến, thậm chí nếu cần Đoàn Văn Hậu cũng là một phương án được coi còn tốt hơn cả Tấn Sinh cho vị trí trung vệ ở U22 Việt Nam.
Thậm chí, HLV Park Hang Seo cũng có thể đưa U22 Việt Nam chơi từ chiến thuật với 3 trung vệ sang 4 hậu vệ với sơ đồ 4-5-1 hoặc 4-2-3-1 chẳng hạn để khoả lấp vị trí mà Tấn Sinh để lại trong trường hợp những người thay thế không quá ổn.
3. Như đã nói, thầy Park không quá lo việc Tấn Sinh bị đau và không thể ra sân trong trận đấu gặp Lào. Nhưng, về lâu dài ca chấn thương của trung vệ U22 Việt Nam để lại cũng khiến ông Park phải tính khác cho đội nhà.
khiến thầy Park lại phải tính cho hàng thủ Cần phải biết rằng, Tấn Sinh đang là mắt xích quan trọng ở hàng phòng ngự của U22 Việt Nam, và theo thói quen từ trước đến giờ gần như 3 trung vệ vừa ra sân ở trận đấu gặp U22 Brunei sẽ tiếp tục được giữ lại cho đến hết giải đấu, trừ trường hợp bất khả kháng mới phải thay đổi.
Nhưng bây giờ, Tấn Sinh “gãy” buộc ông Park phải đưa ra phương án 2 cho hàng thủ, ít nhất để đảm bảo cho đội nhà vận hành một cách trơn tru nhất trước khi bước vào các các trận đấu quan trọng với Indonesia rồi Thái Lan.
Đây là vấn đề dành cho ông Park và các cộng sự, bởi chỉ cần người thay thế chệch choạc sẽ kéo theo lối chơi của đội nhà đi xuống, khi ai cũng biết dưới thời chiến lược gia người Hàn Quốc tất cả đều bắt nguồn từ nền tảng nơi hàng thủ.
Không dễ cho ông Park lựa chọn, vì như đã nói vị trí trung vệ ở các đội tuyển dưới thời lược gia người Hàn Quốc đều hiếm khi bị xáo trộn trong một giải đấu chính thức.
Video U22 Việt Nam 6-0 U22 Brunei (nguồn VTV)
Mai Anh
">...
【Thế giới】
阅读更多“Mẹ ơi, con đau lắm, con sợ lắm!”
Thế giớiNỗi đau con nhỏ Bé Trúc Lam năm nay 10 tuổi. Ở cái tuổi đáng lý đang được ăn chơi, học hành, vui vẻ hồn nhiên, con lại không may mắn như bạn học cùng trang lứa. Tháng 11 năm 2017, tin dữ ập đến với gia đình chị Liên, con gái đầu lòng của chị bị ung thư tủy. Cả gia đình chẳng thể ngờ tới, bởi bé còn quá nhỏ, gia đình cũng không có tiền sử về căn bệnh ung thư.
Hai năm trước, cơn sốt cao kèm những vết bầm trên chân là dấu hiệu cho biết căn bệnh quái ác đeo đuổi con. Trúc Lam từng trải qua đợt hóa trị, sau duy trì được 11 tháng thì con bị tái phát. Đến nay, con vào điều trị ở Bệnh viện Ung bướu TPHCM đã được 4 tháng.
Đứa trẻ nhỏ thó run rẩy khóc gọi mẹ. Những ngày thường, khi khỏe mạnh, Trúc Lam rất ngoan ngoãn và đáng yêu. Tại bệnh viện, nếu đủ sức khỏe là con lại cắp sách tới lớp học tình thương ở lầu 2 học chữ. Thế nhưng vào những ngày mệt, con khóc rất nhiều.
“Con chích bạch cầu tới tím bầm hết tay nên mỗi khi sắp đến thời gian chích thuốc là con sợ nên khóc suốt. Cũng vì bị bệnh nên con càng có nhiều nỗi sợ hơn. Khi thấy ngực trái đau, con hỏi: “Có phải con bị đau tim không?”. Khi thấy chân có thêm vết bầm, con lại hỏi “Có phải con lại bị tụt tiểu cầu rồi không?””, chị Liên cho hay.
Trước đây, khi còn duy trì bệnh, cứ 1 tuần Trúc Lam ở viện thì bé sẽ được về nhà 3 tuần. Nhưng kể từ khi tái phát, con lên viện 10 ngày thì chỉ được về nhà 3 ngày. Hai tay con đã tím bầm vì lấy ven, chích thuốc. Trong suốt 2 năm, ngày nào con cũng phải chịu cảnh lấy ven, đâm kim. Đến nay, bác sĩ không thể lây ven ở tay nữa nên đã chuyển xuống lấy ven ở chân. Mỗi lúc nhìn thấy con đau đớn, chị Liên chỉ ước mình có thể chịu đựng nỗi đau ấy thay con gái nhỏ.
Chị Liên cho biết, bác sĩ tiên lượng Trúc Lam có tới 50% cơ hội. “Mà dù chỉ một tia hi vọng thì tôi cũng sẽ cố gắng tới cùng”, người mẹ trẻ ngậm ngùi.
Đắng cay gia cảnh của người phụ nữ chỉ được học đến lớp 7
Chị Trần Ngọc Liên, sinh năm 1984, tại TPHCM. Cha mẹ chị Liên có 2 người con gái. Mẹ của chị bị bệnh tâm thần đã 20 năm, thường xuyên đập phá đồ đạc trong nhà. Mới đây, bà bị tai biến nên luôn cần người chăm nom. Gia cảnh khó khăn, cả 2 chị em chỉ được học đến lớp 7, lớp 8 là phải bỏ giữa chừng.
Kể cả khi lấy chồng, sinh con, chị Liên vẫn ở cùng cha mẹ đẻ. Cả gia đình 4 thế hệ, từ thời bà nội của chị Liên, đều sinh sống trong căn chung cư chỉ hơn 30m².
Vợ chồng chị ly thân, mình chị Liên nuôi 2 con nhỏ ăn học. Ngày ngày, chị phụ giúp cha công việc dán giấy vàng mã, rồi đi làm giúp việc, kiếm tiền nuôi con, những lúc rảnh rỗi chị làm việc nhà, chăm sóc bà nội già yếu và người mẹ bệnh tật.
Chị Liên luôn kề cạnh con gái trong suốt 2 năm qua. Kể từ khi con gái phát bệnh, phần lớn thời gian chị Liên ở cạnh con, mọi việc trông chờ hết vào em gái sinh năm 1999 của chị. Từ công việc nhà, làm phụ cha, chăm lo cho bà nội, cho mẹ và cho đứa con út của chị Liên đang học lớp 2 đều một tay em chị lo liệu.
Cũng từ khi con gái phát bệnh, chồng chị chẳng làm ra tiền nên không thể đỡ đần gì. Chỉ khi con gái yếu quá, thỉnh thoảng, anh mới phụ chăm sóc con.
Không có nhà cửa, không có đất canh tác, chị Liên chỉ đành trông chờ vào sự giúp đỡ của chính quyền, cộng đồng. Hết rồi, chị đi vay tiền chính sách xã hội, vay anh em, bạn bè. Thậm chí, để cứu con, chị Liên phải vay thêm lãi nặng.
Với tình thương con vô bờ của một người mẹ, chị Liên rất mong sẽ nhận được những tấm lòng hảo tâm giúp mẹ con chị vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Ngọc Liên, 183C L4 c/c Phạm Hữu Trí, Phường 15, Quận 5, TPHCM. Số điện thoại: 0906892984.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.366
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Mbappe tức tối khi HLV Galtier cho biết lễ độ cất Messi và Neymar
- Sắp đón nhật thực hình khuyên đầu tiên trong thập kỷ
- Vợ ham làm đẹp, muốn học xa nhà...
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Mason Greenwood bị bắt khẩn cấp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
-
Công an TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) cho biết đã tạm giữ ông Phạm Duy Đức (SN 1978) trú tại phường Hữu Nghị, TP Hòa Bình vì có hành vi tấn công 1 cháu bé lớp 1 của trường Tiểu học Hữu Nghị. Vụ việc xảy ra vào khoảng 13h50 chiều 10/7. Nạn nhân là cháu Nguyễn Gia Kh., học sinh lớp 1A3.
Cháu Kh. bị thương sau khi bị ông Đức hành hung Thời điểm trên cháu Kh. đang ở trường, ông Đức đã lôi cháu Kh. ra ngoài rồi đấm vào mặt cháu trước sự chứng kiến của nhiều người.
Người dân đã báo sự việc lên Công an TP Hòa Bình. Cháu Kh được đưa đi kiểm tra sức khỏe trong tình trạng bị thương ở mặt, tay và chảy nhiều máu.
Tại cơ quan công an, ông Đức thừa nhận hành vi hành hung bé Kh. Nguyên nhân xuất phát từ việc bé Kh và con trai ông Đức có xảy ra tranh cãi khi chơi với nhau.
Công an TP Hòa Bình đang tạm giữ ông Đức làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.
Hoài Anh
Đặt camera kín, phụ huynh Hà Nội tố giáo viên bạo hành trẻ
- 17 phụ huynh có con học lớp 2 tại Trường Tiểu học Trung Văn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đồng loạt gửi đơn tố cáo lên các cơ quan chức năng về việc cô giáo P.T.T.H có những hành vi bạo hành học sinh dưới nhiều hình thức.
" alt="Bênh con, phụ huynh đến trường đánh trẻ lớp 1 đến nhập viện">Bênh con, phụ huynh đến trường đánh trẻ lớp 1 đến nhập viện
-
Minh Lam nhỏ thó, nằm co người trên giường bệnh. Vừa vô thuốc, mệt mỏi nên con vùi mặt vào gối ngủ.
Nỗi đau của đứa trẻ tự kỷ bị ung thư hệ tạo huyết
Không có nghề nghiệp ổn định, vợ chồng anh Trần Ngọc Lâm mải lo làm thuê kiếm sống nên ít có thời gian bên con. Từ nhỏ, Minh Lam đã được bà nội chăm sóc, đến khi bà mất, ba mẹ mới dành nhiều thời gian cho con.
Hơn một năm trước, Minh Lam 3 tuổi nhưng vẫn chưa biết nói, ba mẹ đưa đi khám mới biết con mắc chứng tự kỷ. Bao nhiêu vốn liếng đều gom góp, chuẩn bị đưa con đi điều trị thì bất ngờ, tai ương tiếp tục ập đến. Minh Lam bị ung thư. Thật khó để một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ có thể diễn tả được những nỗi đau của mình.
Ba của Minh Lam cho biết, hai lần mổ đầu, bác sĩ đều đưa ra kết luận là viêm hạch mãn tính. Nhưng thấy bướu ngày càng to, vợ chồng anh chủ động đề nghị bác sĩ xét nghiệm thêm một lần nữa. Sau khi mổ lần thứ ba, bác sĩ nạo hết hạch cổ của con để xét nghiệm mới ra kết quả là ung thư hệ tạo huyết.
“Lúc chờ kết quả, chúng tôi cầu nguyện sao cho vẫn đúng như kết luận bác sĩ đã đưa ra trước đó. Nhưng không được!”, anh Lâm nghẹn ngào.
Xót xa đứa trẻ chẳng thể diễn tả nỗi đau của mình, dù là với ba mẹ Trước khi nhập viện bệnh viện Ung bướu, Minh Lam vẫn được ba mẹ cho đi học mẫu giáo, mong con tiếp xúc với các bạn nhỏ cùng trang lứa sẽ hòa nhập hơn. Nhưng vì thường xuyên ốm yếu, con đi học chỉ cho có lệ. Đến lớp, dù có chuyện gì, con cũng không thể nói chuyện, không thể giao tiếp với giáo viên.
Trước khi đưa con đi khám tâm lý, anh Lâm chỉ cho rằng, có thể do lần đầu làm ba mẹ nên vợ chồng anh vẫn chưa biết cách chăm sóc và gần gũi với con. Ngay cả mẹ của Minh Lam, người dành nhiều thời gian bên cạnh, chăm sóc nhưng vẫn chưa thể tiếp cận được suy nghĩ của con gái. Đến lúc đưa con đi khám mới biết con bị tự kỷ, còn chưa kịp đưa con đi điều trị thì lại tiếp tục phát hiện ung thư.
Đến nay, đã 5 tuổi, nhưng Minh Lam mới đang tập nói. Con chỉ phát âm được 1 – 2 từ. Dù đau đớn thế nào hay đau ở đâu, con cũng không thể diễn tả, ba mẹ chỉ biết mỗi khi con khóc hay co mình lại. “Nhìn con lúc ấy, lòng chúng tôi cũng thắt lại vì thương con”.
Bán căn nhà xã hội còn đang trả góp để cứu con
Minh Lam là con một. Ngay từ khi cưới nhau, vợ chồng anh Lâm đã bàn bạc với nhau, sẽ chăm lo tốt nhất cho đứa con đầu lòng. Vợ chồng anh không biết rằng, Minh Lam sẽ phải chịu đựng nhiều nỗi đau như vậy. Bao nhiêu tình thương của ba mẹ cũng không thể giúp đứa con gái tội nghiệp.
Vợ chồng anh Lâm không có nghề nghiệp ổn định. Ngày con chưa phát bệnh, vợ anh đi làm bập bõm, xin được việc gì thì làm nấy, còn bản thân anh đi giao hàng thuê. Cả hai công việc đều bấp bênh.
Cũng từ sau khi mẹ anh Lâm mất, họ hàng nhà nội bán ngôi nhà có nhiều thế hệ sinh sống, chia cho các con cháu, mỗi hộ gia đình được 70 triệu đồng. Vợ chồng anh tìm hiểu được một dự án nhà xã hội ở Long An nên dự tính đưa con về đó sống, cuộc sống thôn quê bớt bon chen, xô bồ. Tiền nhà trả góp còn chưa hết thì bé Minh Lam phát bệnh. Bị đẩy vào đường cùng, vợ chồng anh Lâm bán vội căn nhà với giá rẻ, mong có tiền cứu con.
Minh Lam giằng khóc vì đau đớn. Để kiếm thêm tiền trang trải viện phí, những ngày Minh Lam khỏe hơn, một mình vợ anh ở viện chăm con, còn anh tiếp tục đi giao hàng, thêm được một đồng thì điều kiện chăm sóc con cũng tốt hơn một chút. Tối đến, hôm nào anh về viện sớm thì vẫn chiếm được một chỗ nằm ngoài hành lang, hôm nào về muộn, anh ngồi ngủ tạm ở một góc nào đó.
Tiền thuốc đỏ cho một liệu trình của con hết 8 triệu đồng, trung bình cứ 2 tuần con lại vô một liệu trình, kèm thêm thuốc uống mỗi ngày là 150 nghìn đồng, số tiền bán nhà của anh chị đã hết từ lâu. Vợ chồng anh phải chạy vạy, vay mượn của họ hàng, bạn bè, rồi thêm vay lãi.
Hiện tại, bé Minh Lam vẫn đang trong cuộc chiến đấu với căn bệnh ung thư quái ác. Con rất cần những tấm lòng nhân ái, hỗ trợ, cứu giúp để con thêm sức chiến đấu với bệnh tật.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Trần Ngô Minh Lam; Hoặc gửi trực tiếp anh Trần Ngọc Lâm, địa chỉ: B1/3 G Âp 2, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TPHCM; Số điện thoại: 0763811169.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.417 (bé Trần Ngô Minh Lam)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Xót xa em bé 5 tuổi chưa kịp chữa tự kỷ lại mắc bệnh ung thư">Xót xa em bé 5 tuổi chưa kịp chữa tự kỷ lại mắc bệnh ung thư
-
Viloran vượt qua đối thủ mạnh Carnival với khoảng cách chưa đến một điểm, 311,23 điểm so với 310,65 điểm, giành danh hiệu Ôtô của năm phân khúc MPV phổ thông cỡ D-E, thuộc khuôn khổ Car Awards 2024. Trên thị trường, doanh số của Viloran tính đến giữa tháng 12 là gần 2.000 chiếc - doanh số cao nhất một mẫu Volkswagen đạt được trong một năm. Với những gì làm được, Viloran có thể được ví như đứa con vực dậy thương hiệu. Lâu nay, hãng Đức vẫn có tập khách hàng riêng, nhưng doanh số khó bứt phá trên thị trường bởi trở ngại giá xe cao, hiếm có sản phẩm tạo ra cơn sốt. Viloran (giá 1,989-2,188 tỷ đồng) có thể xem là một ngoại lệ.
" alt="Volkswagen Viloran là Ôtô của năm phân khúc MPV phổ thông cỡ D">Volkswagen Viloran là Ôtô của năm phân khúc MPV phổ thông cỡ D
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
-
Thầy Phan Văn Chương, hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam) cho rằng: trường chuyên ở Hà Nội hay các thành phố lớn không thể là phổ quát cho tất cả các trường chuyên trong cả nước. “Ở trường chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, gần 70% học sinh là con em nông dân, người lao động bình thường. Tôi có thể khẳng định con số này vì tôi là người trực tiếp làm thống kê về học sinh vào trường. Do đó, không thể nói vào trường chuyên toàn con nhà giàu” – thầy Chương nói.
Trường Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam) Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du (giáo viên trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM) cho rằng, con nhà giàu nếu không có tài năng cũng khó tồn tại. Mặt khác, những học sinh con nhà giàu có nhiều con đường để đi chứ không phải nhất quyết học trường chuyên. Vì thế, con nhà giàu được luyện từ nhỏ để đậu vào trường chuyên không đáng bị lên án.
“Chính các em này cũng bỏ công sức và có mục tiêu rõ ràng vậy thì lên án vì điều gì?. Tại sao không đặt trong mối quan hệ là những học sinh có điều kiện hoặc thậm chí không có điều kiện lại đang cắm đầu vào game thì việc các em luyện học có đáng chê?”- thầy Du đưa ra quan điểm.
Thầy Đoàn Thái Sơn, hiệu trưởng THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng) thừa nhận để vào được trường chuyên, các học sinh phải vượt qua cạnh tranh "ác liệt". Tuy nhiên, có nhiều học sinh không cần đi học thêm vẫn có thể đỗ.
“Không nhất thiết phải học thêm, luyện thi nhiều mới có thể trúng tuyển. Bản thân tôi từng như vậy và từng là học sinh của chính Trường THPT chuyên Trần Phú”, ông Sơn cho hay.
Khả năng ‘lọt’ học sinh giỏi thấp
Thầy Đoàn Thái Sơn cho rằng, cũng như nhiều trường chuyên khác, việc phát hiện, tuyển sinh những học sinh năng khiếu đều qua thi tuyển các môn văn hóa. Tuy nhiên, với cơ chế tuyển chọn như hiện nay thì việc lọt, sót những học sinh có năng khiếu, tố chất đặc biệt là rất ít.
“Minh chứng là học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế của Hải Phòng đa phần là học sinh của Chuyên Trần Phú. Mỗi năm, trong số hơn 100 học sinh tham dự các đội tuyển, chỉ có khoảng từ 1-3 học sinh không phải trường chuyên. Điều đó cho thấy rằng việc bỏ sót gần như không đáng kể” – ông Sơn nói.
Theo thầy Phan Văn Chương, nếu đã thi thì học sinh có thể luyện được, nhưng khó bỏ sót các em giỏi, vì để vượt qua được 1 kì thi thì chắc chắn ngoài đam mê, năng khiếu thì cũng có cố gắng của bản thân học sinh.
“Khả năng lọt rất nhỏ, rất nhỏ thôi, gọi là kém may mắn, nhưng các em ấy cũng sẽ thành công thôi”.
Trường chuyên giờ đã khác
Theo thầy Sơn, nói hệ thống trường chuyên không thay đổi gì là không chính xác.
"Tôi là học sinh trường chuyên lứa 1996-1999. Tuy nhiên, khi quay lại trường công tác vào năm 2007, tôi đã phải học thêm mất khoảng 1 năm mới bắt tay vào dạy chuyên được, mặc dù đã từng là cựu học sinh đội tuyển quốc gia, quốc tế", ông Sơn nói.
Ngoài ra, tuy thiên về học thuật, song học sinh vẫn được tạo cơ hội để rèn giũa kỹ năng, sinh hoạt các câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa... để phát triển các thế mạnh khác của bản thân.
“Chuyên Trần Phú có đến 40 câu lạc bộ thuộc các lĩnh vực”.
Còn thầy Chương khẳng định: “Trường chuyên giờ đào tạo kỹ năng nhiều chứ. Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều CLB như tiếng Anh, Âm nhạc, có nhà thi đấu, bể bơi. Bây giờ trường chuyên khác rồi, thậm chí chúng tôi có học sinh được giải bơi lội ở cấp quốc gia rồi, chứ không chỉ cắm đầu vào học nữa đâu”.
Không thể yêu cầu rạch ròi về kết quả trường chuyên?
“Ba quân dễ kiếm, một tướng khó tìm. Trường chuyên chủ yếu với vai trò tìm người tài. Điều này cũng không phủ định vai trò của các trường không chuyên. Tuy nhiên, tôi nghĩ môi trường chuyên thì khả năng đào tạo ra những chuyên gia đầu ngành sẽ lớn hơn… Số lượng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế từ các trường chuyên chỉ chiếm khoảng 5%, tuy nhiên 95 % còn lại đều là những học sinh có khả năng” – thầy Đoàn Thái Sơn nêu quan điểm.
Còn thầy Nguyễn Viết Đăng Du cho rằng không thể yêu cầu rạch ròi trường chuyên được đầu tư và sản phẩm như thế nào, là gì. Bởi kết quả của trường chuyên nói riêng và giáo dục nói chung là một sự trừu tượng, không cụ thể.
“Sản phẩm ở đây là con người chứ không phải sản phẩm vật chất. Khi là con người, nếu đầu tư cả trăm năm mà chỉ cần 1 như Ngô Bảo Châu cũng là thành công” – thầy Du nói.
Cũng theo thầy Sơn, đang có sự nhầm lẫn giữa mục đích và con đường. Các cuộc thi không phải là đích đến của các trường chuyên mà chỉ là những thử thách, chướng ngại để các học sinh phải vượt qua trong quá trình hình thành hệ thống tư duy, logic; rèn luyện, thử sức, chinh phục những đỉnh cao...- những nền tảng sau này các em có thể thành công hơn trong cuộc sống”.
Bên cạnh đó, không nhất thiết học chuyên môn gì thì sau này làm đúng lĩnh vực chuyên ngành đó mới là thành công. "Khóa 2015-2018 mà tôi chủ nhiệm, có một học sinh chuyên Toán nhưng thi đạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học và suýt lọt đội tuyển quốc tế. Như vậy, quan trọng nhất là cái gốc tư duy, còn môn nào chỉ là cái ngọn. Gốc chắc thì các ngọn tự khắc khỏe", thầy Sơn cho biết.
Còn thầy Phan Văn Chương cho hay, qua các thống kê chưa đầy đủ của địa phương và mối liên hệ với phụ huynh và các cựu học sinh, thì học sinh trường chuyên đỗ đại học, nhiều em học đại học rất xuất sắc. Những em này đều có đóng góp cho đất nước, cho quê hương, dù là làm trong khu vực công hay tư.
Thanh Hùng – Lê Huyền.
Đề án 2.300 tỷ phát triển trường chuyên có thể 'cán đích'?
Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020 với mức kinh phí được xác định hơn 2.312 tỷ đồng cùng nhiều kỳ vọng đặt ra đang dần đến giai đoạn cuối. Liệu những mục tiêu mà đề án đặt ra có thành hiện thực?
" alt="'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'">'Không thể yêu cầu rạch ròi về sản phẩm trường chuyên'