Tối 10/2, Phi Nhung đăng trạng thái bày tỏ sự không hài lòng về Hồ Văn Cường. Nữ ca sĩ chỉ ra nhiều điểm không tốt của con trai nuôi như lười biếng, vô lễ, không biết giúp đỡ các em trong gia đình.

Giọng ca sinh năm 1972 lo ngại quán quân Vietnam Idol Kids 2016 mắc bệnh "ngôi sao". Cô nói nếu Hồ Văn Cường không thay đổi thì coi như hết duyên mẹ con với nhau.

Sau phát ngôn của Phi Nhung, Hồ Văn Cường đã chính thức lên tiếng xin lỗi mẹ nuôi. Trên trang cá nhân, ca sĩ nhí quê Tiền Giang kể đã nói chuyện với Phi Nhung, giải đáp khúc mắc.

"Con đọc chia sẻ của mẹ, những bình luận không hay về con, về gia đình con, về cả mẹ. Con thực sự thấy buồn, tổn thương và áp lực. Con biết mình sai vì nhiều lần bướng bỉnh, cứng đầu, vô tâm khiến mẹ buồn mà con không hay biết", Văn Cường viết.

Hồ Văn Cường nói em nhận ra bản thân càng lớn càng xa cách Phi Nhung, đôi khi muốn trò chuyện thân thiết với mẹ nuôi nhưng không được. Nam ca sĩ dần trở nên khép kín và thích ở một mình.

ho van cuong xin loi phi nhung anh 1

Hồ Văn Cường lên tiếng xin lỗi mẹ nuôi Phi Nhung.

"Con không giỏi giao tiếp, không giỏi nói chuyện, có khi con cũng muốn được hòa nhập nhưng sự tự ti khiến con không thể hòa nhập với môi trường xung quanh. Con không mắc bệnh ngôi sao, xin đừng nói con như vậy, tội nghiệp con lắm", ca sĩ 17 tuổi bày tỏ.

Đối với Hồ Văn Cường, em hiểu được việc bị Phi Nhung trách mắng là vì thương em. Dẫu vậy, Văn Cường mong muốn được mẹ nuôi khích lệ sự cố gắng của em suốt thời gian qua. Chia sẻ với Zing, Hồ Văn Cường từ chối chia sẻ thêm về vụ việc với mẹ nuôi.

"Con sẽ cố gắng thay đổi bản thân. Chỉ cần mẹ chỉ dạy con, con sẽ tiếp thu và sửa đổi để tốt hơn, không khiến mẹ buồn lòng nữa. Nhưng hãy cho con thời gian mẹ nhé", quán quân Vietnam Idol Kids 2016 bày tỏ.

Cuối lời, Hồ Văn Cương gửi lời xin lỗi và hy vọng Phi Nhung đừng giận mình.

"Con biết lỗi rồi, con mong mẹ tha thứ và tiếp tục ở bên con như mẹ đã và đang nâng đỡ con. Con luôn biết ơn mẹ bao năm qua đã đồng hành cùng con, yêu thương, quan tâm, lo lắng cho con".

Năm 2016, sau khi giành giải quán quân Vietnam Idol Kids, Hồ Văn Cường được Phi Nhung nhận làm con nuôi. Thời gian qua, cặp mẹ con nổi tiếng thường xuyên xuất hiện chung trong các phòng trà.

Trong bài phỏng vấn gần nhất với Zing, Hồ Văn Cường cho biết cuộc sống của cậu bé đơn giản, bình dị. Hàng ngày, Hồ Văn Cường đi học. Thỉnh thoảng, cậu bé ra quán chay của mẹ nuôi để rửa chén, làm phục vụ.

(Theo Zing)

Phi Nhung công khai chê trách con trai nuôi Hồ Văn Cường

Phi Nhung công khai chê trách con trai nuôi Hồ Văn Cường

Bất lực vì con nuôi Hồ Văn Cường không nghe lời dạy, Phi Nhung công khai chê trách con trên mạng xã hội.

" />

Hồ Văn Cường xin lỗi và mong Phi Nhung tha thứ

Nhận định 2025-02-17 04:02:53 52388

Tối 10/2,ồVănCườngxinlỗivàmongPhiNhungthathứbóng đá + Phi Nhung đăng trạng thái bày tỏ sự không hài lòng về Hồ Văn Cường. Nữ ca sĩ chỉ ra nhiều điểm không tốt của con trai nuôi như lười biếng, vô lễ, không biết giúp đỡ các em trong gia đình.

Giọng ca sinh năm 1972 lo ngại quán quân Vietnam Idol Kids 2016 mắc bệnh "ngôi sao". Cô nói nếu Hồ Văn Cường không thay đổi thì coi như hết duyên mẹ con với nhau.

Sau phát ngôn của Phi Nhung, Hồ Văn Cường đã chính thức lên tiếng xin lỗi mẹ nuôi. Trên trang cá nhân, ca sĩ nhí quê Tiền Giang kể đã nói chuyện với Phi Nhung, giải đáp khúc mắc.

"Con đọc chia sẻ của mẹ, những bình luận không hay về con, về gia đình con, về cả mẹ. Con thực sự thấy buồn, tổn thương và áp lực. Con biết mình sai vì nhiều lần bướng bỉnh, cứng đầu, vô tâm khiến mẹ buồn mà con không hay biết", Văn Cường viết.

Hồ Văn Cường nói em nhận ra bản thân càng lớn càng xa cách Phi Nhung, đôi khi muốn trò chuyện thân thiết với mẹ nuôi nhưng không được. Nam ca sĩ dần trở nên khép kín và thích ở một mình.

ho van cuong xin loi phi nhung anh 1

Hồ Văn Cường lên tiếng xin lỗi mẹ nuôi Phi Nhung.

"Con không giỏi giao tiếp, không giỏi nói chuyện, có khi con cũng muốn được hòa nhập nhưng sự tự ti khiến con không thể hòa nhập với môi trường xung quanh. Con không mắc bệnh ngôi sao, xin đừng nói con như vậy, tội nghiệp con lắm", ca sĩ 17 tuổi bày tỏ.

Đối với Hồ Văn Cường, em hiểu được việc bị Phi Nhung trách mắng là vì thương em. Dẫu vậy, Văn Cường mong muốn được mẹ nuôi khích lệ sự cố gắng của em suốt thời gian qua. Chia sẻ với Zing, Hồ Văn Cường từ chối chia sẻ thêm về vụ việc với mẹ nuôi.

"Con sẽ cố gắng thay đổi bản thân. Chỉ cần mẹ chỉ dạy con, con sẽ tiếp thu và sửa đổi để tốt hơn, không khiến mẹ buồn lòng nữa. Nhưng hãy cho con thời gian mẹ nhé", quán quân Vietnam Idol Kids 2016 bày tỏ.

Cuối lời, Hồ Văn Cương gửi lời xin lỗi và hy vọng Phi Nhung đừng giận mình.

"Con biết lỗi rồi, con mong mẹ tha thứ và tiếp tục ở bên con như mẹ đã và đang nâng đỡ con. Con luôn biết ơn mẹ bao năm qua đã đồng hành cùng con, yêu thương, quan tâm, lo lắng cho con".

Năm 2016, sau khi giành giải quán quân Vietnam Idol Kids, Hồ Văn Cường được Phi Nhung nhận làm con nuôi. Thời gian qua, cặp mẹ con nổi tiếng thường xuyên xuất hiện chung trong các phòng trà.

Trong bài phỏng vấn gần nhất với Zing, Hồ Văn Cường cho biết cuộc sống của cậu bé đơn giản, bình dị. Hàng ngày, Hồ Văn Cường đi học. Thỉnh thoảng, cậu bé ra quán chay của mẹ nuôi để rửa chén, làm phục vụ.

(Theo Zing)

Phi Nhung công khai chê trách con trai nuôi Hồ Văn Cường

Phi Nhung công khai chê trách con trai nuôi Hồ Văn Cường

Bất lực vì con nuôi Hồ Văn Cường không nghe lời dạy, Phi Nhung công khai chê trách con trên mạng xã hội.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/18f699149.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2

Chia sẻ suy nghĩ về việc "nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện", một độc giả thẳng thắn: "Tiền là thứ làm con người ta dễ sinh lòng tham và sa ngã nhất". Liệu đó có phải nhận xét duy nhất của bạn đọc VietNamNet giữa lùm xùm chuyện sao kê của nghệ sĩ.

Thật tâm... sao phải sợ? 

Câu chuyện "Nghệ sĩ có 'né' chuyện làm từ thiện" sau khi bị "sao kê chiếu" vừa được đăng tải trên VietNamNet nhanh chóng trở thành chủ đề hot với nhiều độc giả. Trăm người, ngàn ý là chuyện không thể tránh khỏi nhưng rất nhiều độc giả khẳng định "cây ngay, không lo chết đứng". 

Trung Huỳnh là một trong số đó khi bình luận: "Nếu ai làm thật tâm, không mờ ám thì chẳng có gì phải sợ cả". Độc giả Huong cùng chung suy nghĩ: "Nếu nghệ sĩ nào có tâm thì chắc chắn họ sẽ không tránh né!". 

Bạn có biệt danh là Sao Kê thì thẳng thắn: "Thật tâm từ thiện sao phải sợ và né, những người ăn chặn mới sợ, cây ngay sao sợ chết". Tương tự, một độc giả khác cũng cho rằng: "Chỉ những kẻ có lòng tham và ý nghĩ trục lợi mới né thôi, còn những người làm bằng cái tâm thì sau phải né?". 

{keywords}
Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên và Trấn Thành được khán giả quan tâm nhiều về việc minh bạch tiền làm từ thiện thời gian qua.

Một sâu... rầu cả giới nghệ sĩ? 

Đó chính là quan điểm mà độc giả Khánh Phương đề cập trong phần bình luận của bài viết "Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?" từ bạn đọc Nguyên Hải. Bạn Phương chia sẻ: "Không phải ngẫu nhiên mà người dân mất niềm tin vào nghệ sĩ. Vụ Hoài Linh nhận tiền hỗ trợ dân lũ miền Trung, sáu tháng sau không đi trao, đến khi bà Phương Hằng bóc mẽ mới vội vàng đi chuyển đã làm mất niềm tin nghiêm trọng". 

Bạn Thế Quỳnh cùng quan điểm khi cho rằng nguyên nhân chính nằm ở vấn đề các nghệ sĩ không minh bạch: "Họ nhận được niềm tin, tiền của người hâm mộ thì cần phải minh bạch". Độc giả có biệt danh Xe ôm công nghệ lại nhận định tiền là thứ làm con người ta dễ sa ngã nhất: "Cái quỹ lớp 1, mẫu giáo chỉ có một vài triệu mà còn phải có đầy đủ danh sách thu - chi công khai cho tất cả lớp được biết. Đây hàng tỷ đồng, thậm chí hàng trăm tỷ mà cứ mập mờ thế ai mà tin không có lạm dụng được. Tiền là thứ làm con người ta dễ sinh lòng tham và sa ngã nhất".

Tương tự, bạn Nhật Minh chia sẻ minh bạch tài chính từ thiện không chỉ là việc nghệ sĩ phải làm mà còn là cách để người dân biết mình được những ai giúp đỡ thế nào: "Cầm tiền chục tỷ, trăm tỷ của bao nhiêu người để làm việc từ thiện mà không rành mạch là không được đâu. Tự bỏ tiền túi mình ra làm từ thiện hay làm gì là quyền của nghệ sĩ. Cầm với số tiền đó của cộng đồng giúp đỡ đồng báo khó khăn phải minh bạch các khoản, người góp tiền làm từ thiện có niềm tin rõ ràng họ còn tiếp tục ủng hộ nữa. Mặt khác, minh bạch cũng để người dân các tỉnh được giúp đỡ biết dân mình đã nhận giúp đỡ bao nhiêu, phải có con số rõ ràng".

Từ đây... nghệ sĩ "né" kêu gọi từ thiện?

Câu hỏi này đang được rất nhiều độc giả và người hâm mộ quan tâm. Nguyên nhân đầu tiên có thể kể tới là việc mất niềm tin, như bạn Chuong Pham Van đề cập: "Nếu nghệ sĩ không đứng ra kêu gọi từ thiện nữa, nguyên nhân sẽ là không còn ăn chặn tiền từ thiện dễ dàng nữa mà thôi. Mặt khác cũng không còn nhiều người tin tưởng để gửi tiền cho họ".

Chung quan điểm, bạn Hải Lý bình luận: "Nghệ sĩ được hâm mộ vì cái tâm sáng nhưng khi tâm đã mờ thì không ai tin tưởng chuyển tiền vào".

Độc giả tên Nam đưa ra ý kiến: "Các ca sĩ, diễn viên đã quyên góp làm từ thiện, và đang bị nghi ngờ ăn chặn, tốt nhất công khai ra (sao kê thu chi) để chứng minh chứ không phải thanh minh, dài dòng. Theo tôi nếu minh bạch, rõ ràng thì họ đã kiện ngược rồi".

Ý kiến của độc giả Nguyễn Hữu Hiếu rất đáng quan tâm và có thể là câu kết đắt giá dành cho các nghệ sĩ giữa lùm xùm từ thiện - sao kê: "Sao chúng ta không tạo ra được 1 app để có thể truy cập xem khi chúng ta quyên góp vào chúng ta cũng có thể theo dõi là có được ghi danh sách không? Và những người được nhận tiền thì cần lưu lại thông tin trên app, người đi làm từ thiện cần kê khai công khai trên app. Từ đó, minh bạch mọi thứ phải tốt hơn không? Còn nói do kê khai mà chùn bước từ thiện thì không thể chấp nhận được. Nếu nghệ sĩ nào dám nói vậy thì mọi người không thiếu nơi để tin cậy gửi lòng tin của mình. Nghệ sĩ nào nói vậy là thiếu trách nhiệm, là tự đánh mất lòng tin với khán giả".

Hoa Bằng(tổng hợp)

Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?

Lùm xùm chuyện sao kê: Nghệ sĩ có chùn bước, 'né' chuyện làm từ thiện?

Tôi tán đồng suy nghĩ của Trấn Thành. Ăn chặn tiền từ thiện thì "báo ứng" đầu tiên - nếu có, là bị pháp luật truy tố. Sau đó là sự ghẻ lạnh, mất niềm tin từ bạn bè, người thân... Điều này đáng sợ vô cùng!

">

Lùm xùm chuyện sao kê từ thiện của nghệ sĩ: Thật tâm sao phải sợ

Một cảnh trong phim. 

Đạo diễn cho hay khi đọc kịch bản phim, nhiều đồng nghiệp cam đoan Thành phố ngủ gật không thể vượt cửa kiểm duyệt. Bản thân anh khi mang bản phim cuối cùng đi duyệt cũng xác định tinh thần phim có thể bị cắt nhiều, chỉ còn lại chừng 50 phút, tương đương 1 phim ngắn, nếu được ra rạp.

Cuối cùng, Lương Đình Dũng thở phào khi Thành phố ngủ gật nhận được quyết định phổ biến. Đạo diễn đánh giá cao sự cởi mở của Hội đồng duyệt.

Thành phố ngủ gật xoay quanh nhân vật Tảo - thanh niên 25 tuổi hiền lành sống 1 mình ở khu nhà hoang, chuyên mổ gà thuê. Một ngày, khu nhà xuất hiện 3 gã đàn ông cùng 1 cô gái bí ẩn. Va chạm bắt đầu xuất hiện giữa họ khiến khơi dậy con quái thú ẩn nấp trong con người Tảo bao năm mà anh chưa hề biết.

Bản thân các diễn viên chia sẻ họ đã trải qua những cảm xúc không muốn có lại trong quá trình quay phim vì quá khổ.

Thành phố ngủ gật ngập hình ảnh bạo lực, cảm giác bức bối khó chịu khiến người xem sởn gai ốc. 

Các diễn viên và ê kíp đã phải làm việc trong bối cảnh chật chội, bẩn thỉu của mùa hè mà không được bật điều hòa. Hàng nghìn con gà đã được chuẩn bị để phục vụ các cảnh quay, đến mức Lương Đình Dũng nói sau nhiều tháng đóng máy, mọi người trong ê kíp không dám ăn gà vì ám ảnh. 

Nhà sản xuất đang trong quá trình làm việc với các hệ thống rạp chiếu, dự kiến có thể phát hành Thành phố ngủ gậttrong khoảng 2 tháng nữa. 

Phim của H'Hen Niê vượt cửa kiểm duyệt sau khi bị dán nhãn 18+ vì cảnh bạo lựcĐạo diễn Lương Đình Dũng cho biết đây là điều tất yếu vì phim của anh có thể chứa đến 91% các cảnh hành động bạo lực.">

'Tôi không ngờ phim mình vượt được cửa kiểm duyệt ở Việt Nam'

Thủ tướng và Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có chỉ đạo “phải xử lý nghiêm”, Bộ trưởng GD-ĐT và Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp giải quyết “luôn và ngay” cho thấy đây là một vụ đặc biệt nghiêm trọng, hết sức đau lòng không chỉ đối với ngành giáo dục.

Việc Chủ tịch UBND Tỉnh Hưng Yên chỉ đạo thực hiện quy trình và xử lý cách chức hiệu trưởng, toàn bộ ban giám hiệu, chi ủy, hội đồng kỷ luật nhà trường, cán bộ Đoàn-Đội, xem xét công việc của giáo viên chủ nhiệm; đồng thời xem xét xử lý các em học sinh đánh bạn; những học sinh không đánh nhưng có biết hay chứng kiến sự việc mà không can ngăn hay bảo vệ bạn cũng như không báo cáo cho nhà trường và xem xét xử lý... là rất kịp thời, nghiêm minh và cần thiết.

Có thể từ nay, trở đi trường nào ở Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung để xảy ra trường hợp tương tự cũng sẽ bị xử lý như vậy.

{keywords}
Ngày 6/4, Sở GD-ĐT Hưng Yên tổ chức hội nghị trực tuyến về phòng chống bạo lực học đường với sự tham gia của hơn 16.000 giáo viên ở gần 600 điểm cầu trên toàn tỉnh. Ảnh: Quang Vinh

Tuy nhiên, là một cựu giáo viên có gần 40 năm trực tiếp giảng dạy, công tác ở trường phổ thông, tôi nghĩ như vậy là mới xử lý phần "ngọn".

Nguyên nhân sâu xa của vấn đề là do cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động lâu nay của trường phổ thông nhìn bề ngoài và nghe báo cáo thì rất khoa học, trách nhiệm, kỷ cương, nề nếp, hiệu quả, thân thiện…và hàng loạt mỹ từ khác; nhưng thực tế thì không phải vậy.

Xin được nêu ra đây một vài ý kiến, hy vọng lãnh đạo Bộ GD-ĐT và cơ quan quản lý giáo dục các cấp quan tâm.

Tất cả chưa "vì học sinh thân yêu"

Bộ máy quản lý nhà trường phổ thông của ta lâu nay quá cồng kềnh, nhiều ban thường trực, ban chỉ đạo, hội đồng chính thức và không chính thức - xin tạm gọi là “hệ thống chính trị”nhưng trách nhiệm thì không rõ ràng, hoạt động thì rời rạc, không hiệu quả chỉ nhằm mục đích duy nhất là đáp ứng những yêu cầu của các phong trào, chỉ tiêu thi đua; của sự chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên và sự “điều động” của địa phương nơi trường đóng chứ không phải lúc nào cũng “tất cả vì học sinh thân yêu”.

Trong quản lý của hiệu trưởng (HT) và ban giám hiệu (BGH) thì tập trung chủ yếu cho công tác tổ chức nhân sự và tổ chức dạy - học, cả chính khóa và dạy thêm - học thêm. Có nhiều trường dạy thêm - học thêm trở thành mũi nhọn, thành việc chính.

Rồi, mất nhiều thời gian cho những việc thuộc về hậu cần như chạy ngân sách Nhà nước, vận động xã hội hóa, họp hành, hiếu hỷ, quan hệ…

{keywords}

Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thường thì khoán trắng cho tổ chức Đoàn - Đội và giáo viên chủ nhiệm (GVCN) mà công tác Đoàn, Đội những năm gần đây cũng có biểu hiện “mất lửa”, hành chính hóa, nặng về hình thức, chủ yếu là theo phong trào kiểu “đến hẹn lại lên”, đối phó, chiếu lệ.

Còn GVCN thì cả tuần chỉ được làm việc với lớp mỗi tiết sinh hoạt vì thời gian còn lại cả thầy và trò đều tập trung cao độ cho dạy và học; đã vậy còn bị trừ đi 1 tiết tiêu chuẩn để nuôi giám thị thì làm sao có hiệu quả.

Tiết sinh hoạt đầu tuần hầu hết các trường dành cho sự vụ, phong trào, hiếm khi HT lên bục làm công tác tuyên giáo cho HS. Thậm chí, có HT suốt 20 năm tại vị không làm công tác tuyên giáo với tập thể HS lần nào.

Kỷ luật học đường bị coi nhẹ

Kỷ luật học đường lâu nay bị coi nhẹ. Sự coi nhẹ thể hiện trước hết ở chỗ cho tới thời điểm này (4/2019) mà vẫn còn áp dụng Thông tư 08/TT được ban hành cách nay 31 năm (ngày ký 21/3/1988) để xử lý kỷ luật học sinh trong khi chờ đợi Bộ nghiên cứu sửa chữa, bổ sung (!).

Đã vậy, nhiều trường lại không xử lý khi có HS vi phạm hoặc có xử lý nhưng không nghiêm minh làm cho HS lờn. Liệu chúng ta hiểu nhầm nội hàm của quan điểm kỷ luật tích cực không?

Đặc biệt là sức ép của xã hội, của công luận, của chính bản thân cán bộ giáo viên sau những vụ bạo hành học đường trong thời gian qua (thầy bạo hành trò, trò và gia đình bạo hành thầy) làm cho phần lớn CBGV có tâm lý “sợ” HS và gia đình HS, nhắm mắt trước những lỗi lầm, khuyết điểm của HS theo kiểu “mắc-kê-nô” (mặc kệ nó) với cái quy trình hoạt động được mặc định là: Tới giờ lên lớp - hết giờ rời bục, có thông báo thì họp - BGH bảo sao thì làm vậy - về nhà.

Có một lực lượng trong các trường phổ thông phụ trách chính cho công tác duy trì kỷ luật học đường, nhất là việc tuần tra, giám sát học sinh trong khuôn viên nhà trường kịp thời ngăn chặn, xử lý việc vi phạm trật tự, kỷ luật nhất là tụ tập đánh nhau từng tồn tại trong nhà trường một thời gian dài và rất có hiệu quả là đội ngũ giám thị.

Lúc đầu, đội ngũ này hoạt động rất có hiệu lực, hiệu quả nhưng hiện nay thì không thể phát huy được vai trò vì nó không có vị trí việc làm trong biên chế nhân sự nhà trường mà phải “ ký sinh” bằng chế độ của GVCN, và do đó không có tư cách pháp nhân… Họ là những GV thiếu tiết tiêu chuẩn “bị” phân công làm giám thị nên làm cũng lấy có, có mặt cho hết giờ rồi về.

Công việc chủ yếu của giám thị bây giờ là đánh trống báo tiết, điểm danh đầu buổi, ghi nhận có giáo viên vắng, viết giấy cho HS vào lớp. Giám thị có thiếu sót trong công việc (giám thị) , hiệu trưởng cũng không quy được trách nhiệm mà xử lý.

Còn một hiện trạng khác mà theo tôi đây là một trong những nguyên nhân nội tại dẫn đấn sự việc đau lòng như ở Trường THCS Phù Ủng là HS bị cả gia đình và nhà trường ép học thái quá, vi phạm nghiêm trong quy luật tâm - sinh lý học lứa tuổi, làm các em phát cuồng trong nhận thức và hành vi. Ngẫm lại câu nói dân gian: “Học không chơi giết mòn tuổi trẻ/Chơi không học phá vỡ tương lai” lại rất đúng, rất trúng.

4 đề nghị của thầy giáo 40 năm tuổi nghề

Để không còn một vụ tập thể bạo hành bạn trong trường phổ thông nào nữa như ở Trường THCS Phù Ủng, tôi nghĩ cần phải làm nhiều việc.

Nhưng trước mắt xin đề nghị lãnh đạo Bộ GD-ĐT và UBND các tỉnh thành có trách nhiệm:

{keywords}
 

-Nên khẩn trương ban hành ngay một thông tư mới quy định về xử lý kỷ luật HS thay cho Thông tư 08/TT.

- Xem xét tinh giản bộ máy quản lý trường phổ thông, giao quyền và trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, trước hết là hiệu trưởng.

- Cân đối, bố trí biên chế ( trong giới hạn cho phép) và xây dựng đội ngũ giám thị chuyên nghiệp với tư cách là nhân viên được tuyển dụng, tập huấn từ sinh viên sư phạm đã tốt nghiệp (như nhân viên thiết bị). Chấm dứt tình trạng “ký sinh”, “chui” như lâu nay.

- Cần chấn chỉnh một cách dứt khoát, kiểm soát gắt gao, xử lý triệt để những vi phạm về hoạt động dạy thêm-học thêm nói chung, đặc biệt là dạy thêm và học thêm trong nhà trường. Chấm dứt tình trạng ban giám hiệu và nhân viên nhà trường lấy giờ hành chính công, hưởng lương Nhà nước để tổ chức, quản lý dạy thêm-học thêm, hưởng thêm thu nhập trùng lắp. Đặc biệt là cải cách mạnh mẽ nội dung và phương thức thi cử nhằm giảm áp lực cho HS.

Đề nghị các Bộ, lãnh đạo địa phương chỉ đạo cho các ngành, các đoàn thể ở các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở tạo mọi điều kiện cho hiệu trưởng, ban giám hiệu các trường học tập trung hết thời gian, sức lực cho công việc quản lý đơn vị mình cũng bớt “nhờ” GV, HS các trường đi dự các phong trào với tư cách đại diện cho địa phương để các thầy - cô và các em tập trung vào học tập, vui chơi, rèn luyện.

Nhà giáo Lê Minh Hoàng

Những vết rạn gãy trong văn hóa học đường

Những vết rạn gãy trong văn hóa học đường

 - Nhìn thiết chế “trường học” thời gian gần đây thấy nhiều biểu hiện lệch chuẩn, đứt gãy văn hóa.

">

Ngăn ngừa bạo lực học đường: Việc của nhà quản lý, sao lại dồn giáo viên?

Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách

Que Anh tranh cai,  que anh,  que anh hat anh 1

Quế Anh biểu diễn ở chung kết Mr World 2024 nhưng bị chê. Ảnh: FBNV.

Kỹ năng của Quế Anh chưa đủ để đứng trên sân khấu của sự kiện lớn như chung kết Mr World 2024. Thậm chí, một bộ phận khán giả nghi ngờ hoa hậu hát nhép ở một số đoạn. Bởi lần đầu biểu diễn trực tiếp, cô không để lộ tiếng thở, hay đôi chỗ chênh phô thường thấy với ca sĩ khi hát live. Có đoạn Quế Anh đưa miệng ra xa micro nhưng âm thanh không hề thay đổi.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến bênh vực Quế Anh và cho rằng đây là sân khấu lớn đầu tiên của hoa hậu nên có thể thông cảm với những hạn chế của cô.

Võ Lê Quế Anh (sinh năm 2001) đăng quang Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2024 vào đầu tháng 8. Chiến thắng của cô vấp phải tranh cãi của khán giả.

Trong một tháng kể từ khi đăng quang, Quế Anh tham gia một số sự kiện giải trí, trình diễn thời trang, hoạt động từ thiện hoặc trở về trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ. Vừa qua, Quế Anh tham gia Miss Grand International 2024 (Hoa hậu Hòa bình Quốc tế) nhưng trượt top 20.

Cuốn sách đáng đọc về âm nhạc

Sách khảo cứu Lịch sử opera Ý do GS Gianni Kriscak cùng Hiền Nguyễn Soprano (nghiên cứu sinh tại Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương), Trịnh Thị Oanh (giảng viên thanh nhạc tại Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương) thực hiện. Sách ra mắt vào tháng 2 và nhanh chóng được bạn đọc đón nhận.

Sách khảo cứu Lịch sử opera Ý là tác phẩm hiếm hoi về opera được thực hiện bằng tiếng Việt. Qua cuốn sách này, các tác giả đưa ra câu chuyện về một thành tựu văn hóa kinh điển của thế giới nhưng bằng góc nhìn nhẹ nhàng, dễ tiếp cận thay vì quá nặng nề, phức tạp. Các tác giả không đề cập quá nhiều tên, chi tiết và chỉ đưa vào cuốn sách những khoảnh khắc quan trọng, thú vị nhất trong giai đoạn đầu tiên của các vở opera.

">

Võ Lê Quế Anh vướng tranh cãi về giọng hát

友情链接