Major League Gaming bỏ ra số tiền 2,7 tỷ USD để xây dựng trung tâm thi đấu
Hầu hết các sự kiện trực tiếp hiện tại của Major League Gamingđều đang được tổ chức tại khi vực Bắc Mỹ,ỏrasốtiềntỷUSDđểxâydựngtrungtâmthiđấtai nạn giao thông nhưng những giải đấu eSports đang muốn vươn ra khỏi châu lục với việc có cho mình trung tâm thi đấu "chính chủ" được xây dựng lần đầu tiên trong lịch sử của tổ chức. MLGvừa qua đã thông báo về việc xây dựng trung tâm MLG Gaming Arena, nơi chuyên dùng để tổ chức các sự kiện thể thao điện tử, nó sẽ được tọa lạc tại Hengqin Island, gần khu vực bờ biển của Macau.
Mặc dù thiết kế chi tiết của trung tâm này vẫn chưa được hoàn thành và công bố, nhưng nơi đây được dự đoán có thể chứa hơn 10.000 người cho các sự kiện của MLG. Và nhà thi đấu này cũng chỉ là một phần trong tổ hợp trị giá 2,9 tỷ USD được xây dựng bởi hai tập đoàn lớn là Lai Fung Holdings Limited và eSun Holdings Limited.
Bên cạnh nhà thi đấu, tổ hợp của MLG sắp tới còn có khu vực triển lãm dành cho các tựa game mới, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng theo phong cách gaming. Trước mắt nhà thi dấu eSport sẽ là phần đầu tiên được khởi công xây dựng và đã được Lai Fung cùng eSun đổ vào khoảng 486 triệu USD tiền đầu tư. Hy vọng trong tương lai, đây sẽ thực sự trở thành thiên đường cho game thủ nói chung và các bộ môn eSport nói riêng.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại
Sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 (Techconnect and Innovation Vietnam 2024) do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng UBND thành phố Hà Nội khai mạc chiều 30/9 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội.
Phát biểu tại sự kiện Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt dẫn kết quả xếp hạng về Chỉ số Đổi mới Sáng tạo Toàn cầu (GII) 2024 vừa được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới công bố, Việt Nam xếp hạng 44/133 quốc gia/nền kinh tế, duy trì vị trí dẫn đầu trong nhóm các nước thu nhập trung bình thấp.
Theo Bộ trưởng, trong 10 năm qua, xếp hạng của Việt Nam đã tăng hơn 30 bậc, một minh chứng rõ rệt cho sự quyết tâm của Đảng, Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp trong việc thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
" alt="Kết nối chuyển giao công nghệ tạo đột phá phát triển kinh tế Thủ đô" />Trường Giang hóa thân vào mộtchàng trai bị ma nữ nhập khiến anh cư xử như phụ nữ khi xuất hiện trong một cửahàng bán nội y.'Tổ chức bóng đêm U.N.C.L.E': Phim điệp viên 'chất lừ'" alt="Trường Giang gây cười với màn giả gái mua nội y" />
Mỗi suất cơm có giá 40.000-45.000 đồng. Các món ăn thay đổi theo ngày nhưng không có quá nhiều sự lựa chọn.
"Tôi chỉ có khoảng 1 tiếng đồng hồ nghỉ trưa nên ăn uống cũng phải nhanh gọn. Tôi thấy ra ngoài ăn vừa nắng nóng, có khi lại sa đà cà phê, trà sữa, ăn vặt. Vì vậy, hầu như ngày nào tôi cũng đặt đồ ăn như thế này. Chỉ khi nào đi gặp khách hàng, tôi mới ăn trưa bên ngoài", Hằng nói với Zing.
Giống Thanh Hằng, nhiều nhân viên văn phòng không muốn rời nơi làm việc trong giờ nghỉ trưa. Một số người tự chuẩn bị, mang thức ăn đến văn phòng, trong khi số khác chọn đặt đồ qua ứng dụng. Phần lớn đều ngại đi lại trong thời tiết nắng nóng hoặc muốn tiết kiệm chi phí.
Thay vì ra ngoài ăn trưa, nhiều nhân viên văn phòng đặt đồ ăn thông qua các ứng dụng.
"Bước chân ra khỏi văn phòng là tốn tiền"
Bảo Châu (32 tuổi, nhân viên công ty vật liệu xây dựng có trụ sở tại tòa Bitexco, quận 1) chủ yếu đặt đồ ăn trưa qua các ứng dụng vì rẻ, đa dạng lựa chọn và tiết kiệm thời gian.
"Nghỉ ăn trưa từ 12h, trời nắng nên tôi rất ngại phải đi bộ ra quán ăn. Giá cả các quán ăn ở khu vực trung tâm cũng đắt đỏ", cô nói.
Châu cho hay các quán ăn gần văn phòng có giá trung bình 60.000 đồng trở lên. Nếu đặt qua app, cô thường chi 35.000-40.000 đồng cho một bữa trưa. Đặt chung với đồng nghiệp giúp cô tiết kiệm.
Tuy nhiên, giờ trưa luôn là thời gian cao điểm nhân viên văn phòng đặt đồ ăn nên ứng dụng thường quá tải. Không muốn phải chờ đợi quá lâu, cô thường đặt sớm hơn cả tiếng để kịp nhận hàng trước 12h.
Bảo Châu chỉ đặt đồ ăn bên ngoài hoặc đến các cửa hàng tiện lợi gần công ty trong giờ ăn trưa.
Những hôm có thời gian, Châu tự nấu cơm mang đi làm. Đồ ăn ở các cửa hàng tiện lợi ngay dưới chân tòa nhà cũng là lựa chọn của cô vì có mức giá rẻ và không phải đi xa.
Nguyễn Trần Hà My (sinh năm 1991) làm việc tại tòa nhà Vincom (Đồng Khởi, quận 1). Việc chủ động ăn uống giúp cô không sa đà vào việc ăn trưa ở trong trung tâm thương mại, rồi dẫn tới shopping, mua những thứ không cần thiết.
"Có vài hôm đi cùng đồng nghiệp, tôi tốn 120.000 đồng cho bữa trưa. Rồi mua thêm 1-2 món quần áo tốn khoảng 600.000 đồng. Sau đó gọi thêm trà sữa tốn 60.000 đồng. Lúc đó thì vui đấy, nhưng cuối tháng, tiền tiêu đội lên cả triệu", My liệt kê.
Tuy vậy, cô cũng nhận thức được nếu chỉ loanh quanh ăn một mình, không giao lưu đồng nghiệp, khách hàng để có thêm mối quan hệ, cô không phát triển được công việc của mình.
"Tôi dành 1 buổi trong tuần để hẹn đối tác, thêm mối quan hệ. Số tiền ăn bữa đó sẽ tính vào một khoản riêng", My kể.
Trần Thắng (30 tuổi, nhân viên công ty đầu tư tại tòa nhà Phú Mỹ Hưng, quận 7) rất ít khi rời công ty vào giờ trưa vì theo anh "cứ bước chân ra khỏi văn phòng là thấy tốn tiền".
Buổi sáng đi làm Thắng luôn mang theo hộp cơm giữ nhiệt và mua sẵn một phần cơm, mì xào hoặc nui để dành ăn trưa. Chỉ những hôm có dịp đặc biệt, anh và đồng nghiệp mới hẹn nhau ăn uống bên ngoài.
"Giá một phần cơm trưa bình dân ở khu này là 50.000-60.000 đồng. Đó là chưa kể ăn xong còn phải uống nước, nhiều khi đồng nghiệp còn rủ rê nhau vào quán cà phê. Tính sơ sơ có khi tốn gần 100.000 đồng cho một bữa trưa. Lâu lâu thì được nhưng ngày nào cũng vậy thì không ổn", Thắng chia sẻ.
Shipper tập trung bên dưới các tòa nhà văn phòng trong giờ nghỉ trưa.
Tìm mọi cách tiết kiệm
Hồng Minh (27 tuổi, nhân viên truyền thông ở quận 1) đã duy trì việc tự chuẩn bị đồ ăn trưa trong vài năm qua. Hiện tại, cô đi làm 5 ngày/tuần và hầu như luôn mang theo đồ ăn trưa.
"Tiền chi cho thời gian ở văn phòng quá nhiều. Ăn trưa, tráng miệng, ăn vặt... nếu cứ thoải mái, cuối tháng có thể lên tới vài triệu", cô giải thích.
Hồng Minh cho biết từ khi dịch Covid-19 bùng phát, nhiều đồng nghiệp đã lập gia đình của cô cũng đều xây dựng thói quen mang cơm đi làm, hiếm khi mua thức ăn bên ngoài.
"Cơm mang đi thường chỉ có 2-3 món như canh, món mặn, rau. Tự nấu thì không thể cầu kỳ nhưng an toàn, sạch sẽ và đặc biệt là hợp khẩu vị".
Nhân viên văn phòng 27 tuổi cho biết so với ăn uống bên ngoài, tự chuẩn bị thức ăn giúp cô tiết kiệm được khoảng 50% chi phí cho bữa trưa.
"Ở khu trung tâm quận 1, bữa trưa bình dân có giá từ 45.000-60.000 đồng. Nếu tự nấu nướng, tôi chỉ mất khoảng 25.000-30.000 đồng. Ngoài ra, tôi còn tiết kiệm được tiền thức uống vì chỉ dùng nước công ty thay vì ra ngoài và gọi thêm cà phê, trà đá".
Tương tự Hà My (26 tuổi, nhân viên văn phòng tại khu đô thị Sala, TP Thủ Đức) bắt đầu tự chuẩn bị bữa trưa từ năm 2020. Hiện tại, cô vẫn đều đặn mang cơm đến văn phòng 3-4 lần/tuần.
"Khu vực tôi làm việc không có nhiều hàng quán, đồ ăn rất đắt. Bữa trưa có giá 55.000-65.000 đồng/người. Tiệm trà sữa duy nhất có giá 60.000-80.000 đồng/ly. Cà phê cũng thế, 50.000-70.000 đồng. Nếu đặt đồ ăn bên ngoài thì rẻ hơn, nhưng chờ đợi rất khổ sở. Vì vậy tôi quyết định nấu cơm mang đi làm", My cho hay.
Thông thường, với 500.000 đồng, My có thể mua đồ ăn trưa cho khoảng 2 tuần.
Bữa trưa sẽ là thời điểm thích hợp để hiểu hơn về tính cách của những người đồng nghiệp, từ đó có những cách tiếp cận khác nhau để công việc trôi chảy hơn. Ảnh: Phương Lâm.
Theo các chuyên gia tài chính, cùng với giá xăng tăng cao, thực phẩm đắt đỏ là một trong những khó khăn của giới văn phòng.
"Họ có thể là nhóm có thu nhập khá, nhưng không giàu có tới mức chi tiêu thoải mái. Số tiền bỏ ra trong giờ làm, nếu không kiểm soát, có thể rất tốn kém, trong khi lương của nhóm văn phòng ít thay đổi", The Wall Street Journalviết.
Một mặt khác, việc không thể đi ăn trưa cùng đồng nghiệp vì giá cả tăng cao có thể gây căng thẳng cho các mối quan hệ trong công việc. Việc từ chối lời rủ đi ăn trưa từ đồng nghiệp do hạn chế về tài chính sẽ thay đổi cách giới văn phòng gặp gỡ và trò chuyện với nhau.
"Rất nhiều ý tưởng công việc và thông tin được chia sẻ trong giờ trưa. Bữa ăn giữa ngày có thể là nơi giúp bạn hiểu đồng nghiệp đang gặp vấn đề gì, nghe sếp chia sẻ dự định mới, hoặc đơn giản là một cơ hội kết nối hội nhóm", Ruchika Tulshyan, đồng sáng lập của Candour, công ty tư vấn về đa dạng hóa và hòa nhập nhân viên, cho biết.
Theo chuyên gia này, bữa trưa sẽ là thời điểm thích hợp để hiểu hơn về tính cách của những người đồng nghiệp, từ đó có những cách tiếp cận khác nhau để công việc trôi chảy hơn.
"Suy cho cùng, mọi công việc đều có thể trơn tru hơn nếu bạn giao tiếp một cách hiệu quả", bà cho biết.
Chuyên gia này cho rằng cách tốt nhất để bữa trưa không gây căng thẳng cho ví tiền là dù bạn ăn gì, hãy tổ chức ăn cùng nhau.
"Đừng họp vào giờ ăn trưa, và bạn cần nói người khác biết rằng đây là giờ ăn, không phải giờ họp, đừng hẹn họp vào lúc này. Cố gắng kết nối, chia sẻ và gần gũi hơn với mọi người. Cuối cùng, có thể cùng góp một khoản tiền nhỏ với phòng ban để ăn trưa cùng nhau 1 buổi trong tuần. Như vậy, bạn vẫn được gặp gỡ đồng nghiệp, nhưng cũng giảm áp lực tiền bạc cho những bữa trưa khác", Ruchika Tulshyan đưa lời khuyên.
Theo Zing
" alt="Dân văn phòng ở TP.HCM cứ ra đường giờ trưa là tốn tiền" />'Alice ở xứ sở trong gương' vừa tung ra trailer thứ hai với nhiều tình tiết gay cấn, mạch phim lôi cuốn người xem vào câu chuyện ở xứ sở dưới lòng đất với nhiều màu sắc khác nhau.
Play" alt="Trailer mới của 'Alice ở xứ sở trong gương'" />
-“Hòa cùng làn gió Việt” là phim truyện nhựa hợp tác đầu tiên của điện ảnh Nhật Bản và Việt Nam thực hiện dựa trên tiểu thuyết “Bà nội từ Ê-chi-gô, Nhật Bản tới Việt Nam” của nhà văn Miyuki Komatsu.'Inside Out' khép lại mùa hè nhiều cảm xúc" alt="Phim liên kết Việt – Nhật lần đầu trình chiếu tại Hà Nội" />
Thông tin được ông Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND nói trong phát biểu khai mạc hội thảo về thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập quốc tế tại Ninh Bình, sáng 29/9.
" alt="Ninh Bình tận dụng lợi thế di sản văn hóa để khởi nghiệp sáng tạo" />
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- ·Ngược đời bà mẹ cổ vũ con không làm bài tập về nhà
- ·Cảnh nóng của Diễm My 9x và Bình Minh
- ·Kết nối chuyển giao công nghệ tạo đột phá phát triển kinh tế Thủ đô
- ·Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
- ·Các thành viên Spice Girl tái ngộ
- ·Chồng đưa bố mẹ và em trai đến sống cùng, vợ kiên quyết dứt áo ra đi
- ·Suy nhược cơ thể vì nghiện sex
- ·Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Phụ nữ quá nghiêm trọng 'chuyện ấy' dễ khiến đàn ông 'chán'
Tháng 2/2020, hàng loạt hãng xe lẫn đại lý tiếp tục giảm giá hàng chục triệu đối với dòng SUV hạng D sau giai đoạn Tết Nguyên đán. Đây là động thái quen thuộc trên thị trường ở thời điểm sức mua sụt giảm sau giai đoạn vung tiền sắm xe chơi Tết của khách hàng diễn ra trước đó.
Dẫn đầu mức giảm giá là Mitsubishi Pajero Sport. Mẫu SUV nhập khẩu Thái Lan giảm cao nhất hơn 92 triệu đồng ở bản máy dầu một cầu số sàn. Hai bản máy dầu số tự động và máy xăng một cầu Premium giảm ít hơn, lần lượt 72 triệu và 60 triệu đồng.
" alt="Toyota Fortuner, Ford Everest, Hyundai Santa Fe giảm giá sau Tết" />Chương trình ưu đãi "Trao giá trị - Tạo hành trình" được Isuzu Việt Nam tung ra nhằm đồng hành với người dùng trong giai đoạn suy thoái kinh tế, giúp họ có cơ hội sở hữu bộ đôi D-Max và mu-X dễ dàng hơn.
Cụ thể, chương trình khuyến mãi áp dụng cho người dùng mua mu-X phiên bản B7 và B7 Plus, sẽ nhận ưu đãi phí trước bạ 50%, tương đương 60 triệu đồng. Đối với các phiên bản D-Max, mức ưu đãi trước bạ khoảng 30 triệu đồng, tùy mức áp dụng tại các địa phương. Tại Việt Nam, Isuzu áp dụng mức bảo hành đến 5 năm hoặc 200.000 km, tùy điều kiện nào đến trước. Đại diện hãng cho biết, các mẫu xe Isuzu có chi phí bảo dưỡng thấp, tiết kiệm nhiên liệu, là lựa chọn đáng cân nhắc trong thời điểm kinh tế suy thoái.
Trong quý III năm nay, Isuzu Việt Nam tổ chức các chương trình kết nối, chuỗi sự kiện như: Caravan và từ thiện, hoạt động tại các Isuzu Parkson chủ đề khám phá vùng núi Tây Bắc, trưng bày xe tại Aeon Mall với ý tưởng cắm trại, offroad... Chuỗi sự kiện này giúp người dùng tiếp cận các dòng xe của hãng, nắm bắt được những đặc điểm của thương hiệu như: gen Truck DNA, bền bỉ, an toàn, tiết kiệm, đa dụng...
" alt="Isuzu tung ưu đãi đến 60 triệu đồng cho D" />Danh hài chia tay hình ảnh khắckhổ trong phim 'Ma dai' để sắm vai một ông già mê tốc độ và rất hợp thời trong 'Giàgân, mỹ nhân và Găng tơ'.Trấn Thành quậy tưng bừng trong vai trùm 'bóng'" alt="Hoài Linh đi xe sang, phóng motor tốc độ trong phim mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
- ·'Em là bà nội của anh' thu 85 tỉ
- ·Lừa đảo mùa du lịch, ai cũng có thể trở thành nạn nhân
- ·Trương Ngọc Ánh đoạt “Nữ diễn viên xuất sắc nhất” tại LHP thế giới
- ·Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
- ·Sách ‘Để đời không bốc hoả’: Góc nhìn mới về sức khỏe từ Đông y
- ·Ford Ranger bán nhiều gấp 3 lần các đối thủ cộng lại
- ·Tâm sự: Ân hận vì rước phải cô vợ chê người nhà quê
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
- ·Người chồng trong mộng