Tất nhiên, đây không phải là những người yêu nước quá độ hay có tính bài trừ các dịch vụ quốc tế, luôn cố gắng sống trong ảo tưởng mình vẫn đang ở Trung Quốc. Nhưng họ là những người đã lớn lên trong hệ sinh thái Internet ở Trung Quốc và khi ra bước chân nước ngoài định cư, sau khi so sánh mức giá của các dịch vụ toàn cầu, đã quyết định sẽ quay trở về với những gì quen thuộc. Và khá ngạc nhiên khi chúng, bằng một cách nào đó, vẫn làm cho những người này hài lòng.

"Nếu bạn mua chiếc ốp lưng điện thoại di động với giá 10 nhân dân tệ trên Taobao, bạn sẽ không bao giờ muốn mua cùng một mẫu như vậy mà Amazon ở Mỹ bán với giá 100 nhân dân tệ", là lý luận chung của nhóm "thổ dân" đặc biệt này.

Những "thổ dân" ở Thung lũng Silicon

Ở giữa trung tâm của Thung lũng Silicon nơi được bao quanh bởi các công ty công nghệ đa quốc gia, Windy, là người đứng đầu của một nhóm lớn gồm 400 người.

Mỗi tuần, sẽ có một túi hàng nặng không quá 21 kg, vận chuyển bằng máy bay xuyên qua Thái Bình Dương, được chuyển đến cửa nhà của cô. Sau đó, những người phụ nữ Trung Quốc sẽ tới và mua hàng, các kỹ sư Trung Quốc sẽ lái xe đến để lấy bưu kiện của mình. Đây chỉ là một trong nhiều điểm trung gian để tập trung giao nhận đồ, thứ mà nhiều người cùng đặt mua trên Taobao, với mục đích tiết kiệm chi phí vận chuyển quốc tế.

Cuộc sống của thổ dân Trung Quốc tại Thung lũng Silicon - Ảnh 1.
" />

Cuộc sống của 'thổ dân Trung Quốc' tại Thung lũng Silicon

Công nghệ 2025-01-19 20:16:40 5435

Ở giữa nước Mỹ,ộcsốngcủathổdânTrungQuốctạiThunglũâm lịch 2024 tại trung tâm của thung lũng công nghệ Slicon, có một nhóm người yêu thích các dịch vụ Internet của Trung Quốc.

Họ là những người Trung Quốc đang sống ở nước ngoài, nhưng vẫn bị ám ảnh bởi thói quen "săn sale" trên Taobao, sử dụng Keep (phần mềm fitness hàng đầu Trung Quốc) để tập thể dục, mua thẻ thành viên các trang web xem video nội địa để theo dõi series "Game of Thrones", sử dụng các ứng dụng âm nhạc mất phí tiếng Trung, chơi game online Vương giả vinh diệu....

Tất nhiên, đây không phải là những người yêu nước quá độ hay có tính bài trừ các dịch vụ quốc tế, luôn cố gắng sống trong ảo tưởng mình vẫn đang ở Trung Quốc. Nhưng họ là những người đã lớn lên trong hệ sinh thái Internet ở Trung Quốc và khi ra bước chân nước ngoài định cư, sau khi so sánh mức giá của các dịch vụ toàn cầu, đã quyết định sẽ quay trở về với những gì quen thuộc. Và khá ngạc nhiên khi chúng, bằng một cách nào đó, vẫn làm cho những người này hài lòng.

"Nếu bạn mua chiếc ốp lưng điện thoại di động với giá 10 nhân dân tệ trên Taobao, bạn sẽ không bao giờ muốn mua cùng một mẫu như vậy mà Amazon ở Mỹ bán với giá 100 nhân dân tệ", là lý luận chung của nhóm "thổ dân" đặc biệt này.

Những "thổ dân" ở Thung lũng Silicon

Ở giữa trung tâm của Thung lũng Silicon nơi được bao quanh bởi các công ty công nghệ đa quốc gia, Windy, là người đứng đầu của một nhóm lớn gồm 400 người.

Mỗi tuần, sẽ có một túi hàng nặng không quá 21 kg, vận chuyển bằng máy bay xuyên qua Thái Bình Dương, được chuyển đến cửa nhà của cô. Sau đó, những người phụ nữ Trung Quốc sẽ tới và mua hàng, các kỹ sư Trung Quốc sẽ lái xe đến để lấy bưu kiện của mình. Đây chỉ là một trong nhiều điểm trung gian để tập trung giao nhận đồ, thứ mà nhiều người cùng đặt mua trên Taobao, với mục đích tiết kiệm chi phí vận chuyển quốc tế.

Cuộc sống của thổ dân Trung Quốc tại Thung lũng Silicon - Ảnh 1.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/195f399563.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ

Theo đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT, trong chuyển đổi số doanh nghiệp, thương mại điện tử, đặc biệt là phát triển kinh tế chia sẻ là lĩnh vực Việt Nam có nhiều cơ hội.(Ảnh minh họa: Internet)

Cũng trong thông tin chia sẻ về nội dung dự thảo Đề án Chuyển đổi số quốc gia hiện đang được Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT chủ trì soạn thảo, ông Nguyễn Thành Phúc đã chỉ rõ, một nhóm mục tiêu lớn của Chuyển đổi số Việt Nam đến năm 2030 chính là nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, với các chỉ tiêu được đề xuất là tốc độ tăng trưởng kinh tế số trung bình 20%/năm và đặc biệt là năng suất lao động bình quân sẽ tăng 7-8%/năm. “Nếu không chuyển đổi số thì mức tăng năng suất lao động của Việt Nam được dự báo chỉ tăng khoảng 5-6%, song nhờ chuyển đổi số mà năng suất lao động của Việt Nam có thể tăng được 7-8%. Chúng ta cũng phấn đấu có tên trong Top 20 thế giới, Top 3 khu vực ASEAN về chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia”, ông Nguyễn Thành Phúc cho hay.

Đề cập đến chuyển đổi số trong doanh nghiệp, nhấn mạnh đây là lĩnh vực Việt Nam cần quan tâm hơn cả, người đứng đầu Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT cũng cho rằng, cần có những nền tảng hỗ trợ cho doanh nghiệp chuyển đổi số và đặc biệt là Chính phủ cần có những chương trình hỗ trợ chuyển đổi số trong doanh nghiệp, bao gồm chương trình truyền thông, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và xu hướng chuyển đổi số, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chuyển đổi số.

“Khi doanh nghiệp tham gia công cuộc chuyển đổi số, họ sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Chính phủ cần luôn luôn sẵn sàng để tháo gỡ cho các doanh nghiệp, có như vậy họ mới không nản chí trong quá trình chuyển đổi”, đại diện Cục Tin học hóa lý giải.

Trong dự thảo Đề án Chuyển đổi số quốc gia, Cục Tin học hóa cũng đã đề xuất việc Chính phủ, Bộ TT&TT sẽ thường xuyên tổ chức, đánh giá mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp và công bố nhằm tạo ra một sự nhận thức cũng như hành động trong chuyển đổi số của các doanh nghiệp.

Đại diện Cục Tin học hóa cũng chia sẻ thêm, trong chuyển đổi số doanh nghiệp, có những lĩnh vực Việt Nam có nhiều cơ hội như thương mại điện tử, đặc biệt là phát triển kinh tế chia sẻ.  Bên cạnh đó, có thể kể đến một số lĩnh vực trong chuyển đổi số như tài chính ngân hàng, giáo dục, y tế, giao thông vận tải, nông nghiệp. “Đây là những lĩnh vực Việt Nam có cơ hội rất lớn”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.

Xem xét vấn đề ở góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietPostBank), Phó Chủ tịch các Hội, Hiệp hội: Tin học Việt Nam, Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, Truyền thông số Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số là một quá trình nhanh hay chậm, thành công hay thất bại tùy thuộc chính vào quyết tâm của tất cả mọi người tham gia và tiên quyết là vai trò của lãnh đạo. Chuyển đổi số Việt Nam muốn thành công thì vai trò, trách nhiệm, quyết tâm, quyết liệt của Đảng và Chính phủ là điều kiện tiên quyết.

">

Việt Nam có nhiều cơ hội để chuyển đổi số trong lĩnh vực thương mại điện tử

Hiện có vô số chủng loại chuột game trên thị trường, vì vậy mà việc tìm được một chú chuột thích hợp cũng không hề đơn giản, mặc dù thiết kế của thiết bị này không hề thay đổi nhiều trong vài năm trở lại đây, chỉ có thêm vài tinh chỉnh nhỏ là đáng chú ý.

Để tậu được một mẫu chuột gaming tốt, đầu tiên bạn cần phải chú ý đến số nút bấm trên chuột mà mình mong muốn. Với gamer đơn giản, chỉ cần 2 nút phải trái và nút cuộn là đủ, tuy nhiên một vài mẫu cao cấp cũng được trang bị nút ở bên hông để hỗ trợ nhanh cho những ai cần.

Về kết nối, chuột bluetooth cũng được các game thủ ưa sự gọn gàng lựa chọn, mặc dù chúng sẽ có độ trễ nhất định, còn chuột dây thì nhạy bén hơn, tuy nhiên lại vướng víu hơn. Bạn cũng cần phải cân nhắc về kích thước và hình dáng của thiết bị, nếu dành hàng tiếng đồng hồ trong một ngày dùng chuột quá nhỏ hoặc quá lớn sẽ khiến bạn bị đau, nhức tay và giảm chất lượng chơi game.

Vậy nếu còn đắn đo, dưới đây là một vài gợi ý về những mẫu chuột chơi game tốt nhất mà các game thủ nên tham khảo trong mùa hè sắp tới, trải dài trong mức giá từ 500.000 đồng đến 2,5 triệu đồng và phù hợp với từng đối tượng:

Chuột chơi game tốt nhất dành cho mọi game thủ:

Logitech G502 Proteus Spectrum - Giá tham khảo: 1,4 triệu đồng

DPI: 200 - 12.000 ">

Tổng hợp những mẫu chuột chơi game tốt nhất mà các game thủ nên 'tậu ngay đi' trong mùa hè 2018

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
CEO Tim Cook

So sánh Apple với Nokia là điều dễ hiểu, bởi cả Apple 2018 và Nokia 2007 đều là những gã khổng lồ di động hùng mạnh, không mấy ai lại nghĩ có thể sụp đổ. Ấy thế nhưng, trước khi so sánh Apple với Nokia, liệu bạn đã hiểu đúng lý do cho cuộc trượt dài của gã khổng lồ xứ Phần Lan?

Mọi thứ bắt đầu khi điện thoại phần lớn chỉ để nghe gọi và smartphone rất khó sử dụng, lại ít tính năng. Năm 2007, khi vén màn iPhone tại Macworld 2007, Steve Jobs khiến cho cả thế giới sững sờ vì tích hợp được cả 3 công dụng quan trọng vào làm 1 – đó vừa là iPod, vừa là điện thoại, vừa là "thiết bị liên lạc Internet". iPhone sử dụng màn hình cảm ứng điện dung cỡ lớn và giao diện dễ sử dụng – cả 2 yếu tố đều không có mặt trên smartphone cùng thời. Ẩn dưới giao diện thân thiện đó lại là kiến trúc phần cứng kiểu-PC, là một hệ điều hành đầy đủ vốn được tùy biến từ Mac OSX.

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Nokia sụp đổ cả thị trường thiết bị di động thay đổi

Cái chết của Nokia sau đó diễn ra từ từ, nhưng tất yếu: bản chất của trải nghiệm "di động" bị thay đổi. Vì iPhone, người dùng từ bỏ không gian hạn hẹp của "dế", từ bỏ giao diện thô kệch, sự phân mảnh và nghèo nàn tính năng của các hệ điều hành như Symbian hay Windows CE. Với tên gọi "modern smartphone", iPhone và những chiếc Android sẽ sớm xóa sổ toàn bộ thị trường di động cũ: thanh kẹo, nắp trượt, vỏ sò, QWERTY, bút stylus... sẽ lần lượt nắm tay nhau đi vào dĩ vãng.

Thứ gì đánh gục được kẻ thống trị?

So sánh Apple với Nokia có phần khập khiễng, bởi Apple chưa bao giờ áp đảo cả thị trường như Nokia: thị phần Nokia năm 2007 là 49,4% còn Apple vào quý 3/2018 chỉ chiếm khoảng 12%. Nhưng Apple giống Nokia ở chỗ, cả 2 cùng áp đảo trong cuộc chơi mà họ tham gia. Nokia chọn cách tham gia tất cả các phân khúc giá, còn Apple chỉ chiếm phân khúc cao cấp. Theo số liệu Counterpoint, Apple chiếm tới 47% thị phần smartphone cao cấp (400 USD trở lên), cao gấp đôi Samsung và gấp 4 lần Huawei. Các mức giá cao hơn hoàn toàn do nhà Táo làm chủ khi iPhone chiếm 61% thị trường smartphone trên 600 USD và thậm chí là 79% của khúc giá trên 800 USD.

Tính đến năm 2018, Android đã có 10 năm tuổi đời. Vậy mà, Apple vẫn đang áp đảo thị trường cao cấp. Có thể nói không sai rằng, đánh bại Apple sẽ là điều bất khả thi với các nhà sản xuất smartphone khác.

11 năm trước, Forbes cũng đã nói điều tương tự về Nokia, rằng đánh bại Nokia là điều bất khả thi. Điều nhiều người không nhận ra là, nhận định sai lầm đó vẫn có phần đúng: kẻ đã đẩy Nokia vào chỗ chết không phải là những đối thủ hùng mạnh cùng thời như Sony Ericsson, Motorola hay BlackBerry. Thứ đã khiến Nokia khốn đốn cũng đã khiến cho toàn bộ thị trường di động 2007 khốn đốn: đó là một thiết bị mang bản chất khác hẳn, không giống như smartphone Symbian, cũng chẳng giống như những thanh kẹo (hay chiếc lá) có bàn phím số.

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Thứ gì có thể 'giết chết' smartphone?

Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất giữa Apple 2018 và Nokia 2007: smartphone chưa bị đẩy lùi theo cách tương tự. Số phận của Apple gắn liền với chiếc modern smartphone theo cái cách số phận của Nokia đã gắn liền với di động tính năng. Chưa có thứ gì thay thế được smartphone cả: một tỷ chiếc smartphone bán ra mỗi năm vẫn là nguồn thu lớn nhất của giới phần cứng; các sự kiện vén màn smartphone vẫn là tâm điểm sự chú ý của người hâm mộ.

Tình huống xấu nhất

Cứ cho rằng một loại thiết bị (form factor) nào đó có thể thay thế được smartphone, Apple cũng chẳng cần phải lo lắng. Hãy nhớ rằng Apple vô địch thế giới về lợi nhuận, và đi cùng với lợi nhuận là khối dự trữ tiền mặt hiện lên tới gần 300 tỷ USD. Cứ cho rằng iPhone bỗng dưng thất bại và Apple lỗ 821 triệu USD mỗi năm (như Nokia trước khi bán mình cho Microsoft), Apple có thể đốt tiền được hơn... 35 năm.

Ở phía còn lại, năm 2007, trên đỉnh cao, Nokia chỉ nắm vỏn vẹn 12,7 tỷ USD dự trữ tiền mặt, tức khoảng 15,4 tỷ USD theo tỷ giá ngày nay. Nokia dùng khoản tiền đó bé nhỏ để duy trì được đến 2014 mới phải nhảy khỏi " con thuyền đang bùng cháy ".

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?
Apple rất khó bị đánh bại

Nhưng quan trọng nhất, từ khi Steve Jobs ra đi, Apple vẫn liên tục tham gia vào các trào lưu mới: smartwatch, "hearable", loa thông minh... Một số trong các sản phẩm này thậm chí còn thành công áp đảo các sản phẩm đối thủ, điển hình là Apple Watch và AirPods. Tuy chưa một loại hình thiết bị nào khác có thể thế chỗ cho iPhone, thành công của Apple trên những thị trường mới lạ này cho thấy 2 triết lý quan trọng của Tim Cook: 1, Apple sẽ không đứng yên tại chỗ và 2, sức mạnh của thương hiệu Táo không chỉ áp dụng cho smartphone.

Bạn không thể nói điều tương tự về Nokia. Quá thành công, Nokia đã tạo ra một bộ máy lãnh đạo quan liêu và coi thường đối thủ, không chỉ ngạo mạn cười chê đối thủ mà còn tự triệt tiêu các sáng tạo của chính mình (MeeGo). Đến cuối đời, Nokia vẫn không có chỗ đứng trên bất kỳ thị trường nào ngoài di động.

Thứ quý giá nhất Nokia để lại cho cả thế giới công nghệ là một bài học đáng giá: đừng bao giờ đứng yên, ngay cả khi đang ở trên đỉnh cao.

Bài học đó đang được tất cả các ông lớn khắc cốt ghi tâm. Microsoft đã dám hạ thấp Windows để theo đuổi đám mây, Facebook từ khi thấy đối thủ nhen nhóm là thâu tóm luôn, Google thì liên tục theo đuổi AI, liên tục chịu lỗ để đi tìm hướng đi ngoài công nghệ... Apple cũng không phải là ngoại lệ: không chỉ ra mắt nhiều dòng sản phẩm mới, Apple cũng phát triển AI, cũng ra mắt ngôn ngữ lập trình riêng, cũng phát triển dịch vụ...

Không ai có thể nói rằng Apple sẽ sống mãi. Nhưng chí ít là Apple đang không mắc cùng một sai lầm của Nokia.

">

Apple có thể lâm vào tình cảnh của Nokia ngày trước hay không?

Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

Ngày 04/06/2018 vừa qua, Appota – đơn vị chuyên cung cấp thông tin thị trường mobile đã phối hợp với mạng xã hội thể thao điện tử VTVPlay phát hành bản báo cáo Thể thao điện tử Việt Nam 2018. Đây là bản báo cáo chính thống đầu tiên liên quan đến lĩnh vực thể thao điện tử tại Việt Nam, lĩnh vực đang dần khẳng định được vị thế, thu hút hàng triệu người xem và trở thành một thị trường mới đầy tiềm năng.

Báo cáo đầu tiên tại Việt Nam về thể thao điện tử

eSports đã manh nha xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1996. Năm 2000, sự phổ biến của Internet và các cửa hàng internet đã tạo ra cộng đồng game thủ ngày một lớn hơn. Dù eSports đã xuất hiện được khoảng 20 năm và được công nhận là một bộ môn thể thao chính thống nhưng đây là lần đầu tiên, báo cáo tổng quan về lĩnh vực này ở Việt Nam mới được phát hành.

Báo cáo do Appota thực hiện gửi đến người đọc với các nội dung chính như sau:

  • Định nghĩa thể thao điện tử.
  • Sự bùng nổ của eSports trên thế giới.
  • Toàn cảnh eSports tại Việt Nam.
  • Cơ hội tạo dựng sự nghiệp chân chính với eSports.
  • Xu hướng và cách nắm bắt cơ hội.

Ngành công nghiệp game và eSports đang phát triển mạnh ở Việt Nam, dần trở thành nội dung đi đầu xu hướng và nhanh chóng nổi lên như một kênh tiếp thị phổ biến. Với thực tế đó, ông Trần Vinh Quang – Giám đốc điều hành Appota cho biết: “Trong bản báo cáo, chúng tôi cung cấp những dữ liệu và nhận định cơ bản về thị trường Esports Việt Nam từ trước tới nay để nhằm hỗ trợ cho cộng đồng Esport trong nước và nước ngoài. Chúng tôi mong muốn những đóng góp của Appota sẽ giúp Esports Việt Nam phát triển bài bản hơn và tạo nên những kỳ tích mới”.

Thể thao điện tử phát triển nhanh chóng trên thế giới và Việt Nam

Báo cáo cho thấy, từ năm 2000, eSports từ Châu Á đã bùng nổ ra toàn cầu. Hàng loạt các giải đấu quốc tế đã diễn ra với giá trị giải thưởng tăng lên nhanh chóng. Năm 2017, Hội đồng Olympics Quốc tế công nhận eSports là một môn thể thao chính thức.

Năm 2018, Thế vận hội Châu Á quyết định đưa eSports vào nội dung thi đấu chính thức. Dự kiến đến năm 2021, có hơn 2,5 tỷ người trên khắp thế giới chơi trò chơi điện tử. Báo cáo cũng đưa ra một số lý do khiến eSports trở thành một hiện tượng của thế giới trong đó có những yếu tố như người chơi dễ dàng tiếp cận qua các nền tảng phát sóng trực tuyến, mobile, các yếu tố công nghệ, hình ảnh sống động của game, sự phức tạp trong lối chơi…

Tại Việt Nam, năm 2009, Hiệp hội Thể thao điện tử giải trí được thành lập cho thấy sự cởi mở trong cách nhìn nhận của xã hội đến eSports. Từ năm 2010 cho đến nay, các đội tuyển chuyên nghiệp xuất hiện và được trả lương cứng. Đồng thời bùng nổ các giải đấu lớn như Pro League với tổng giải thưởng lên đến 2 tỷ đồng. Con số người hâm mộ cũng không ngừng gia tăng, từ năm 2016 là 2,8 triệu, dự kiến năm 2021 sẽ lên tới 9,1 triệu fan.

Trong tương lai gần, eSports ở Việt Nam sẽ ngày càng chuyên nghiệp hóa với nhiều hệ thống giải chuyên nghiệp và bán chuyên. Đầu năm 2018, Việt Nam đã có những giải đấu danh giá với tổng giải thưởng 7 tỷ 320 triệu từ Vainglory, Liên Minh Huyền Thoại…

Ngoài ra, eSports trên thiết bị di động cũng đang dần chiếm lĩnh thị trường. Dù mới phát triển từ năm 2015, tiền thưởng của mobile eSports đã chiếm gần một nửa tổng tiền thưởng năm 2017. Trong năm nay, 2 trên 6 tựa game tại Asia Game 2018 là game dành cho điện thoại di động.

Thể thao điện tử đang dần chứng tỏ là một thị trường đầy tiềm năng

Với lượng người hâm mộ phát triển nhanh chóng, số lượng người tiếp cận một số giải đã lên đến hàng triệu, thời gian theo dõi giải đấu cao, việc tài trợ cho giải đấu, đội tuyển, người chơi eSports trong nước trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhãn hiệu quảng bá tới giới trẻ. Trong khi các thương hiệu nước ngoài đang thực hiện rất mạnh như Logitech, Gigabyte, Cocacola… thì các nhãn hàng Việt đang khá rụt rè. Tuy nhiên, trong tương lai gần, chắc chắn các nhãn hàng Việt sẽ rất quan tâm đến việc tài trợ cho eSports. Bởi chắc chắn Việt Nam sẽ có những người chơi, đội tuyển chuyên nghiệp thi đấu trong Thế vận hội Châu Á, có cơ hội tạo nên những làn sóng mới như hiện tượng của U23 Việt Nam đã từng làm.

Đầu năm 2018, những giải đấu eSports trong nước đã đem lại cơ cấu giải thưởng lên đến gần 8 tỷ đồng, thu hút hàng triệu lượt xem và số tiền tài trợ khổng lồ từ các nhãn hàng. Đó chính là một phần lý do tai sao vận động viên eSports chuyên nghiệp được trả lương, có thu nhập tốt và chân chính, tạo ra việc làm cho nhiều bạn trẻ tài năng. Không chỉ có vậy, eSports còn mang lại thu nhập cho các bình luận viên giải đấu như PewPew, Viruss…

Hàng trăm phòng máy hiện đại, chuyên nghiệp được đầu tư với tiêu chuẩn cao trên toàn quốc, tạo ra một hệ thống vui chơi giải trí lành mạnh. 

Như vậy, sự bùng nổ của eSports trên thế giới và Việt Nam đang tạo dựng một chỗ đứng mới, dần dần thay đổi những định kiến của xã hội về thể thao điện tử. Từ đó, mang đến cơ hội lớn cho nhiều bên.

">

Appota ra mắt báo cáo thể thao điện tử Việt Nam 2018

">

Cách thêm lịch World Cup 2018 cho Google, Microsoft và Apple Calendar

友情链接