MU chuyển nhượng Sasa Kalajdzic thay Ronaldo
Cristiano Ronaldokhông còn muốn tiếp tục ở lại MU vì mục tiêu tham dự Champions League,ểnnhượtrực tiếp bóng đá pháp mới đây chủ động liên hệ với Atletico.
Để giải quyết vấn đề hàng công, MU đang xem xét kỹ những phẩm chất của Sasa Kalajdzic.
Danh tiếng và hiệu suất của Kalajdzic không thể sánh với Ronaldo. Tuy vậy, cầu thủ 25 tuổi này được đánh giá phù hợp với hệ thống chiến thuật của HLV Erik ten Hag.
Kalajdzic là mẫu tiền đạo hoạt động rất rộng. Ngoài vai trò trung phong, anh có thể hoạt động ở vị trí tiền vệ tấn công.
Gia nhập Stuttgart từ 2019, Kalajdzic ghi 22 bàn và có 8 pha kiến tạo sau 48 trận đấu Bundesliga.
Ngay khi mới đến Old Trafford, HLV Ten Hagđã đưa cầu thủ người Áo vào danh sách các mục tiêu tăng cường chiều sâu hàng công.
Tốc độ cùng khả năng càn lướt của Kalajdzic phù hợp với yêu cầu chiến thuật của HLV Ten Hag. Anh biết cách gây áp lực trên 1/3 cuối sân.
MUvừa có những trận giao hữu trước mùa giải khá nổi bật, với 8 bàn thắng được ghi.
Nhưng HLV Ten Hag thừa nhận "Quỷ đỏ" vẫn còn khoảng trống trên hàng công, khi Edinson Cavani và Jesse Lingard đã rời đi. Ngoài ra, tương lai của Anthony cần thời gian để trả lời.
Giá trị của Kalajdzic ước tính 25 triệu euro. MU sẽ không phải trả phí chuyển nhượng quá nhiều khi hợp đồng của anh với Stuttgart chỉ còn 1 năm.
Lisandro Martinez gia nhập MU: Hơn cả một trung vệ
Không có thể hình nổi bật, nhưng Lisandro Martinez xuất sắc về chất lượng bóng đá và tố chất thủ lĩnh, những phẩm chất giúp anh được kỳ vọng nâng tầm MU.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Hẻm có kiến trúc độc đáo ở Sài Gòn
Hẻm Hào Sĩ Phường ở 206 Trần Hưng Đạo B, Quận 5, TP.HCM, nằm sau lưng chung cư Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo. Nơi đây được mệnh danh là con hẻm có kiến trúc độc đáo nhất Sài Gòn, tồn tại hơn 100 năm. Các gia đình sống ở đây hầu hết là người gốc Hoa.
Cả hẻm có 63 căn nhà xây liền kề, chia thành hai tầng. Tầng trệt có 33 căn nhà. Tầng hai có 30 căn nhà. Mỗi căn có chiều dài 18m, ngang gần 4m.
Hẻm Hào Sĩ Phường có nét kiến trúc độc đáo, các căn nhà ở đây có tuổi đời hơn 100 năm. Có tất cả 3 cầu thang lên xuống giữa hai tầng. Điểm chung của các căn nhà đều có hai bàn thờ trước cửa.
Gia đình anh Hùng (57 tuổi) sống ở hẻm từ khi hình thành đến nay. Anh cho biết, trước đây, nghe các cụ kể lại, toàn bộ 63 căn nhà trong hẻm đều được sơn bằng màu vàng.
Theo thời gian, lớp sơn màu vàng bị bong tróc, các gia đình phải sơn lại. Nhà sơn màu xanh, nhà sơn màu đỏ nhạt, nhà thì màu trắng… chỉ còn một vài nhà vẫn còn giữ nguyên màu vàng.
Anh Hùng cho biết, trước đây, hằng ngày người dân trong hẻm liên tục đón các đoàn khách du lịch nước ngoài đến hẻm thăm quan, tìm hiểu văn hóa, nét kiến trúc của các căn nhà. Những bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể cũng đến đây ghi hình làm kỷ niệm.
Mấy chục năm qua, hẻm Hào Sĩ Phường là nơi chụp hình lý tưởng của các bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể. Bà Hương, 68 tuổi, sống ở tầng hai của tòa nhà chia sẻ, ban đầu, “có khách đến thăm”, người dân trong hẻm ai cũng vui, vì nơi mình ở bỗng nhiên nổi tiếng. “Ai đến, chúng tôi cũng niềm nở, tạo điều kiện để họ ghi những thước phim, tấm hình đẹp nhất”, bà Hương nói.
Cũng nhờ có khách đến mà nhiều hộ dân sống trong hẻm có thêm thu nhập từ việc bán nước uống, đồ ăn, các món quà lưu niệm. "Tuy nhiên sau đó, người dân chúng tôi phải chịu đủ phiền toái”, bà Hương bức xúc.
Nhiều khách chụp ảnh thiếu ý thức
Bà Hương kể, nhiều người đến hẻm tham quan, chụp hình xem nơi đây như nhà mình. Họ vô tư đi lại, cười nói, chạy nhảy, đùa giỡn. Có đoàn đến ghi hình thì yêu cầu cư dân không được đi lại, chạy xe, ai muốn đi ra ngoài thì phải tránh hướng họ ghi hình ra. Ai làm phật ý thì họ khó chịu, tỏ thái độ bực dọc.
Từ tháng 3 đến nay, người dân trong hẻm thống nhất treo biển cấm chụp hình, quay phim ngay cầu thang lên xuống. “Người dân ở đây có nhiều người già, trẻ nhỏ nhưng nhiều cô cậu đến ôm hôn, làm những hành động phản cảm để chụp hình. Có nhiều cô gái chỉ mặc mỗi chiếc áo ngực đứng tạo dáng, trông rất rất phản cảm. Có người thay trang phục để ghi hình, đáng lẽ phải vào phòng hoặc che lại, nhưng họ đứng giữa đám đông làm luôn. Họ cứ xem nơi chúng tôi ở như nhà họ vậy”, bà Hương bức xúc.
Bà Phạm Thị Thu Tâm, Tổ trưởng Tổ dân phố 3, Khu phố 1A, Phường 11, Quận 5 đang sống trong hẻm nên rất hiểu những bức xúc của người dân. Bà Tâm cho biết, hầu hết người dân sống trong hẻm là người lớn tuổi. Họ muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi, nhất là giờ trưa, nhưng liên tục bị người lạ làm phiền nên khó chịu. Họ muốn đuổi những người chụp ảnh đi nhưng không được.
Bà Tâm cho biết, từ tháng 3 đến nay, thấy người nào đến quay phim, chụp hình là người dân đến mời họ ra về. Quá bức xúc, người dân phản ánh đến bà Tâm nhờ can thiệp. Là tổ trưởng tổ dân phố, bà Tâm ra nhắc nhở cũng không ăn thua. “Họ cứ đến giữa giờ trưa, đi lại, nói năng, đùa giỡn rất ồn ào. Tôi ra nói các cháu thay đổi giờ chụp thì các cháu bảo: “Ghi hình buổi trưa trời sáng, có nắng, ảnh mới đẹp”.
Bà Tâm cho biết, vì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên từ tháng 3, người dân trong hẻm Hào Sĩ Phường không muốn người ngoài đến. Tuy nhiên, dịp này, nhiều sinh viên, học sinh không phải đến trường nên đến hẻm nhiều hơn.
Nhiều người dân đã phản ánh việc này đến chính quyền địa phương. Một cuộc họp giữa ban quản lý khu phố, UBND phường 11 và người dân trong hẻm đã diễn ra từ giữa tháng 3 để bàn về việc không cho người lạ đến chụp ảnh. Ý kiến cấm quay phim, chụp hình trong hẻm đã được tất cả mọi người thống nhất.
Bà Tâm giải thích thêm, hẻm Hào Sĩ Phường đã có tuổi đời hơn 100 năm, nhiều mảng tường, cửa, cột, lan can đã xuống cấp nên các hộ gia đình muốn bảo quản, gìn giữ. “Người đến thăm quan hẻm, họ không có ý thức bảo vệ nên người dân rất lo sợ”, bà Tâm nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Minh, Chủ tịch UBND Phường 11 cho biết, việc cấm quay phim, chụp hình ở hẻm Hào Sĩ Phường là có sự thống nhất của phường và người dân trong hẻm từ cuối tháng 3.
Theo đó, để đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 và sự an toàn, văn minh, trật tự cho người dân, các đoàn thăm quan, chụp hình, quay phim ở hẻm phải có sự đồng ý của phường, phòng văn hoá thông tin mới được tiến hành.
Ngoài ra, người chụp cần phải đảm bảo vệ sinh, tuân thủ thuần phong mỹ tục, không làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân trong hẻm.
Quả trĩu cành, gà đẻ trứng trên sân thượng của bà chủ nhà trọ Sài Gòn
Kết hợp nuôi gà, vịt lấy thịt, trứng và trồng rau trên sân thượng rộng 90m2, bà Võ Thị Bảy đã cung cấp đầy đủ thực phẩm sạch cho cả gia đình.
" alt="Dân hẻm Sài Gòn bức xúc vì người đến chụp hình gây ồn, mặc phản cảm" /> - " alt="Tại sao máy bay Concorde có thể đạt tốc độ siêu thanh?" />
- Chào chuyên gia, em muốn được tư vấn xem năm nay nên đầu tư vào những kênh gì để sinh lời ổn định. Thu nhập của em dư ra khoảng 5 triệu mỗi tháng, số vốn hiện tại em có được khoảng 30 triệu trong tài khoản và một cây vàng. Kỳ vọng của em có thể lời được ít nhất 10-20 triệu đồng sau một năm. Do hiện tại em đang ở nước ngoài nên thật sự chưa rõ tình hình các kênh đầu tư trong nước nên rất cần lời khuyên ạ.
Thắng Trần
Kim (thứ 3 từ phải sang) và các thành viên trong gia đình. Ngày 3/7 mới đây, căn nhà nhỏ của ông bà Rob Lee và Mary Irene chật kín các thành viên trong gia đình. Mỗi khi có một chiếc xe rẽ vào, mọi ánh mắt lại đổ dồn về phía tài xế. Họ đang chờ đợi một người ruột thịt thất lạc lần đầu tiên được gặp mặt.
Ông Rob Lee là một cựu binh từng tham chiến ở Việt Nam và đã có 4 người con.
Trước khi bài xét nghiệm DNA được tiến hành, ông vẫn không hề biết đến sự tồn tại của đứa con gái này.
Kim Remzi được sinh ra ở Việt Nam. Cô sang Mỹ lúc 3 tháng tuổi cùng mẹ và bố người Philippines. Kim không phải con đẻ của người đàn ông này, nhưng cả hai đều không nói sự thật với Kim cho tới khi cô thực hiện một bài kiểm tra DNA vào cuối năm 2019.
“Suốt 48 năm, tôi đã nghĩ rằng mình là con lai Việt Nam và Philippines. Khi cầm kết quả trên tay, tôi nhìn thấy dòng chữ “châu Á”, sau đó nhìn xuống dưới, tôi thấy “49,6% người châu Âu”. Lúc đó, tôi đã rất sốc”.
Ông Rob Lee, hiện 76 tuổi, đang sống ở Minerva (Mỹ). Ông từng tham gia quân đội năm 1965 lúc ông mới 22 tuổi.
Năm 1969, ông bỏ lại người vợ trẻ để sang Việt Nam. Ông được giao nhiệm vụ ở biên giới phía Nam giáp ranh với Campuchia - gần thành phố Cần Thơ.
Một đêm tháng 7 năm 1970, Lee gặp một nữ bồi bàn ở nhà hàng - người mà sau này là mẹ của Kim. Ông không nhớ chi tiết và cũng không bao giờ biết được rằng mình sẽ là cha của một đứa trẻ sau đêm đó.
Trở về Mỹ, Lee và vợ tái hợp, có với nhau 4 người con. Sau chiến tranh, quan điểm chính trị của Lee đã thay đổi. Ông phẫn nộ với quân đội Mỹ vì đã hành xử sai với Việt Nam. Với ông, đó là một cuộc chiến dựa trên sự dối trá và tham lam. Dù vậy, ông yêu việc trở thành một người lính và đã xây dựng sự nghiệp trong quân đội. Ông về hưu năm 1991 với quân hàm trung tá.
Kim nói rằng cô biết rất ít về cuộc sống của mẹ ở Việt Nam. Bà không bao giờ kể về khoảng thời gian đó.
Khi gia đình cô chuyển sang Mỹ, mẹ cô đã bỏ lại một đứa con ở Việt Nam. Đó là chị gái cùng mẹ khác cha với Kim, cũng là con một người lính Mỹ. Người chị gái được bà ngoại nuôi dưỡng.
Khi sang Mỹ, mẹ Kim và bố người Philippines sinh thêm 2 người con. Cô và các em trông rất giống nhau. Bố cô cũng không bao giờ đối xử khác biệt giữa các em với Kim. Nhưng sau đó, hôn nhân của 2 người không hạnh phúc. Họ ly dị năm Kim 12 tuổi.
Mẹ cô làm bồi bàn trong một căn cứ quân đội nơi họ sống. Vài năm sau, em gái Kim qua đời sau một cơn hen suyễn. Cô chuyển ra sống riêng năm 17 tuổi và sinh con đầu lòng năm 19 tuổi.
Mùa đông năm ngoái, Kim và các đồng nghiệp mua được một bộ “kit” giảm giá để phân tích DNA đề phòng rủi ro sức khỏe cũng như kiểm tra gia phả.
Cầm kết quả xét nghiệm trên tay, Kim đã sốc khi biết mình có một người em trai cùng cha khác mẹ và một cháu gái ruột. Cô tìm cách liên hệ với người em trai. Cùng lúc đó, cô cũng mang thắc mắc này đi hỏi mẹ, năm nay đã 69 tuổi, hiện sống ở Virginia (Mỹ).
Cô chọn thời điểm chỉ có mình và mẹ trong xe. Nhìn vào gương chiếu hậu, Kim nói: “Con không giận. Nhưng con muốn biết, bố đẻ của con có biết đến sự tồn tại của con không? Và người con vẫn gọi là bố có biết rằng con không phải con đẻ ông ấy không?”
Lúc đầu, mẹ cô đã phủ nhận và gọi việc kiểm tra DNA là lãng phí tiền bạc. Nhưng cuối cùng, bà cũng thừa nhận đó là sự thật. Bà quyết không cung cấp thêm bất cứ thông tin gì.
Kim và bố đẻ gặp nhau.
Brian - người em trai cùng cha khác mẹ chính là đầu mối của Kim. Khi Brian báo tin cho bố, ông Lee đã rất choáng váng. Nhưng gia đình ông nói rằng, cú sốc nhanh chóng chuyển sang niềm vui.
“Chúng tôi là một gia đình gắn bó và yêu thương” – một người em của Kim nói.
Ông Rob Lee thì tâm sự, cách đây 10 năm, ông mất đi cô con gái vì bệnh ung thư. Khi tìm được Kim, ông cảm thấy như mình được bù đắp một cô con gái khác.
Người phụ nữ gốc Việt tìm được ba chị em cùng cha sau 47 năm
Sau 20 năm đi tìm nguồn cội của mình, cuối cùng cô gái gốc Việt đã tìm được gia đình.
" alt="Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm" />- Hẻm có kiến trúc độc đáo ở Sài Gòn
Hẻm Hào Sĩ Phường ở 206 Trần Hưng Đạo B, Quận 5, TP.HCM, nằm sau lưng chung cư Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo. Nơi đây được mệnh danh là con hẻm có kiến trúc độc đáo nhất Sài Gòn, tồn tại hơn 100 năm. Các gia đình sống ở đây hầu hết là người gốc Hoa.
Cả hẻm có 63 căn nhà xây liền kề, chia thành hai tầng. Tầng trệt có 33 căn nhà. Tầng hai có 30 căn nhà. Mỗi căn có chiều dài 18m, ngang gần 4m.
Hẻm Hào Sĩ Phường có nét kiến trúc độc đáo, các căn nhà ở đây có tuổi đời hơn 100 năm. Có tất cả 3 cầu thang lên xuống giữa hai tầng. Điểm chung của các căn nhà đều có hai bàn thờ trước cửa.
Gia đình anh Hùng (57 tuổi) sống ở hẻm từ khi hình thành đến nay. Anh cho biết, trước đây, nghe các cụ kể lại, toàn bộ 63 căn nhà trong hẻm đều được sơn bằng màu vàng.
Theo thời gian, lớp sơn màu vàng bị bong tróc, các gia đình phải sơn lại. Nhà sơn màu xanh, nhà sơn màu đỏ nhạt, nhà thì màu trắng… chỉ còn một vài nhà vẫn còn giữ nguyên màu vàng.
Anh Hùng cho biết, trước đây, hằng ngày người dân trong hẻm liên tục đón các đoàn khách du lịch nước ngoài đến hẻm thăm quan, tìm hiểu văn hóa, nét kiến trúc của các căn nhà. Những bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể cũng đến đây ghi hình làm kỷ niệm.
Mấy chục năm qua, hẻm Hào Sĩ Phường là nơi chụp hình lý tưởng của các bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể. Bà Hương, 68 tuổi, sống ở tầng hai của tòa nhà chia sẻ, ban đầu, “có khách đến thăm”, người dân trong hẻm ai cũng vui, vì nơi mình ở bỗng nhiên nổi tiếng. “Ai đến, chúng tôi cũng niềm nở, tạo điều kiện để họ ghi những thước phim, tấm hình đẹp nhất”, bà Hương nói.
Cũng nhờ có khách đến mà nhiều hộ dân sống trong hẻm có thêm thu nhập từ việc bán nước uống, đồ ăn, các món quà lưu niệm. "Tuy nhiên sau đó, người dân chúng tôi phải chịu đủ phiền toái”, bà Hương bức xúc.
Nhiều khách chụp ảnh thiếu ý thức
Bà Hương kể, nhiều người đến hẻm tham quan, chụp hình xem nơi đây như nhà mình. Họ vô tư đi lại, cười nói, chạy nhảy, đùa giỡn. Có đoàn đến ghi hình thì yêu cầu cư dân không được đi lại, chạy xe, ai muốn đi ra ngoài thì phải tránh hướng họ ghi hình ra. Ai làm phật ý thì họ khó chịu, tỏ thái độ bực dọc.
Từ tháng 3 đến nay, người dân trong hẻm thống nhất treo biển cấm chụp hình, quay phim ngay cầu thang lên xuống. “Người dân ở đây có nhiều người già, trẻ nhỏ nhưng nhiều cô cậu đến ôm hôn, làm những hành động phản cảm để chụp hình. Có nhiều cô gái chỉ mặc mỗi chiếc áo ngực đứng tạo dáng, trông rất rất phản cảm. Có người thay trang phục để ghi hình, đáng lẽ phải vào phòng hoặc che lại, nhưng họ đứng giữa đám đông làm luôn. Họ cứ xem nơi chúng tôi ở như nhà họ vậy”, bà Hương bức xúc.
Bà Phạm Thị Thu Tâm, Tổ trưởng Tổ dân phố 3, Khu phố 1A, Phường 11, Quận 5 đang sống trong hẻm nên rất hiểu những bức xúc của người dân. Bà Tâm cho biết, hầu hết người dân sống trong hẻm là người lớn tuổi. Họ muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi, nhất là giờ trưa, nhưng liên tục bị người lạ làm phiền nên khó chịu. Họ muốn đuổi những người chụp ảnh đi nhưng không được.
Bà Tâm cho biết, từ tháng 3 đến nay, thấy người nào đến quay phim, chụp hình là người dân đến mời họ ra về. Quá bức xúc, người dân phản ánh đến bà Tâm nhờ can thiệp. Là tổ trưởng tổ dân phố, bà Tâm ra nhắc nhở cũng không ăn thua. “Họ cứ đến giữa giờ trưa, đi lại, nói năng, đùa giỡn rất ồn ào. Tôi ra nói các cháu thay đổi giờ chụp thì các cháu bảo: “Ghi hình buổi trưa trời sáng, có nắng, ảnh mới đẹp”.
Bà Tâm cho biết, vì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên từ tháng 3, người dân trong hẻm Hào Sĩ Phường không muốn người ngoài đến. Tuy nhiên, dịp này, nhiều sinh viên, học sinh không phải đến trường nên đến hẻm nhiều hơn.
Nhiều người dân đã phản ánh việc này đến chính quyền địa phương. Một cuộc họp giữa ban quản lý khu phố, UBND phường 11 và người dân trong hẻm đã diễn ra từ giữa tháng 3 để bàn về việc không cho người lạ đến chụp ảnh. Ý kiến cấm quay phim, chụp hình trong hẻm đã được tất cả mọi người thống nhất.
Bà Tâm giải thích thêm, hẻm Hào Sĩ Phường đã có tuổi đời hơn 100 năm, nhiều mảng tường, cửa, cột, lan can đã xuống cấp nên các hộ gia đình muốn bảo quản, gìn giữ. “Người đến thăm quan hẻm, họ không có ý thức bảo vệ nên người dân rất lo sợ”, bà Tâm nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Minh, Chủ tịch UBND Phường 11 cho biết, việc cấm quay phim, chụp hình ở hẻm Hào Sĩ Phường là có sự thống nhất của phường và người dân trong hẻm từ cuối tháng 3.
Theo đó, để đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 và sự an toàn, văn minh, trật tự cho người dân, các đoàn thăm quan, chụp hình, quay phim ở hẻm phải có sự đồng ý của phường, phòng văn hoá thông tin mới được tiến hành.
Ngoài ra, người chụp cần phải đảm bảo vệ sinh, tuân thủ thuần phong mỹ tục, không làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân trong hẻm.
Quả trĩu cành, gà đẻ trứng trên sân thượng của bà chủ nhà trọ Sài Gòn
Kết hợp nuôi gà, vịt lấy thịt, trứng và trồng rau trên sân thượng rộng 90m2, bà Võ Thị Bảy đã cung cấp đầy đủ thực phẩm sạch cho cả gia đình.
" alt="Dân hẻm Sài Gòn bức xúc vì người đến chụp hình gây ồn, mặc phản cảm" /> - Hôm 26/3, Lexus Việt Nam công bố thế hệ mới của dòng MPV hạng sang, LM 500h 2024. Bản cấu hình 6 chỗ giá 7,29 tỷ đồng có mặt tại đại lý từ tháng 3, trong khi bản 4 chỗ giá 8,71 tỷ đồng đến tháng 4 mới có xe.
Thiết kế ngoại thất Lexus LM 500h 2024 được hãng trau chuốt lại nhưng dáng dấp của thế hệ tiền nhiệm vẫn ở đó. Xe giữ nguyên trục cơ sở 3.000 mm, trong khi các thông số khác như chiều dài, rộng, cao đều tăng nhẹ, lần lượt tăng 90 mm, 40 mm và 60 mm.
Lexus LM 2024 l\u0103n b\u00e1nh t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i. \u1ea2nh: Lexus VN<\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf l\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t tr\u00e0n vi\u1ec1n.<\/p>\n\t","\n\t
Xe gia t\u0103ng k\u00edch th\u01b0\u1edbc \u0111\u00f4i ch\u00fat.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha th\u00f4ng minh th\u00edch \u1ee9ng.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00e1c chi ti\u1ebft c\u1eaft x\u1ebb t\u00e1o b\u1ea1o.<\/p>\n\t","\n\t
D\u1ea3i LED v\u1eaft ngang \u0111u\u00f4i xe.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i t\u00e1i ti\u1ebft k\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed tr\u00ean tr\u1ea7n \u1edf b\u1ea3n 6 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
Gh\u1ebf th\u1ee9 hai h\u1ea1ng th\u01b0\u01a1ng gia tr\u00ean b\u1ea3n 4 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh 48 inch tr\u00ean b\u1ea3n 4 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 hai v\u1edbi kho\u1ea3ng \u0111\u1ec3 ch\u00e2n r\u1ed9ng r\u00e3i.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Lexus LM 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- ·Tháp cứu hỏa di động ngăn đám cháy lan vào khu dân cư
- ·Cách chọn loại môtô phù hợp nhất
- ·'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu'
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Tôi tập sống thử với… con chồng
- ·NASA phát triển quạt vũ trụ không ồn
- ·Bộ trang phục giá hơn 1 tỷ đồng của người đàn ông Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Mỗi ngày qua, đừng để hôn nhân cứ nhạt dần
Clip trên nhận được hàng nghìn lượt chia sẻ và hỏi thăm động viên của nhiều người.
Theo thông tin từ Đồn biên phòng Hòa Hiệp Nam (tỉnh Phú Yên), người chia sẻ đoạn clip trên là thuyền viên của tàu cá PY-95146-TS do ông Nguyễn Văn Cư (45 tuổi, trú Phú Yên) làm chủ tàu, kiêm thuyền trưởng.
Theo đó, 9h ngày 22/8, tàu của ông Cư ở vùng khơi trở về đất liền. Khi cách bờ khoảng 5km, tàu của ông bất ngờ va chạm với một tàu sắt chở hàng đi hướng Bắc - Nam. Sau va chạm, tàu chở hàng không dừng lại hỗ trợ tàu cá gặp nạn mà tiếp tục di chuyển.
Hậu quả, tàu cá bị hư hỏng, nước chảy vào khoang lái, có nguy cơ chìm.
Trước tình huống nguy cấp, một thuyền viên đã lấy điện thoại phát trực tiếp, cầu cứu trên mạng xã hội.
Sau khi tiếp nhận thông tin, Đồn biên phòng Hòa Hiệp Nam đã huy động 6 tàu cá cùng 24 ngư dân và 10 cán bộ chiến sĩ Đồn biên phòng ra hỗ trợ, cứu người và lai dắt tàu cá vào Cảng cá Phú Lạc (tỉnh Phú Yên).
Được biết, tàu cá gặp nạn hành nghề lưới vây, chuyên đánh bắt cá ồ, cá trù. Trên tàu có 6 thuyền viên, các lao động được ứng cứu kịp thời nên không ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng.
Nguyên nhân vụ tai nạn đang được cơ quan chức năng tỉnh Phú Yên điều tra.
" alt="Tàu cá gặp nạn, ngư dân phát clip trực tiếp trên mạng xã hội cầu cứu" />- Hãng ôtô Nhật Bản Toyota giới thiệu Camry 2025 tại Singapore, thị trường đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á.Camry 2025 thuộc thế hệ thứ 9 (mang mã XV80). Tại thị trường "đảo quốc sư tử", Camry bán ra một phiên bản Elegance.Toyota Camry 2025 ra m\u1eaft th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng Singapore, \u0111\u1ea7u ti\u00ean trong khu v\u1ef1c \u0110\u00f4ng Nam \u00c1. \u1ea2nh: Toyota<\/em><\/p>\n\t","\n\t
Camry 2025 b\u00e1n ra t\u1ea1i \"\u0111\u1ea3o qu\u1ed1c su t\u1eed\" ch\u1ec9 m\u1ed9t phi\u00ean b\u1ea3n Elegance.<\/p>\n\n\t
Ngo\u1ea1i th\u1ea5t Camry phi\u00ean b\u1ea3n m\u1edbi tinh ch\u1ec9nh thi\u1ebft k\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
Camry m\u1edbi s\u1eed d\u1ee5ng h\u1ec7 th\u1ed1ng \u0111\u00e8n chi\u1ebfu s\u00e1ng LED.<\/p>\n\n\t
Camry Elegance trang b\u1ecb h\u1ec7 truy\u1ec1n \u0111\u1ed9ng hybrid.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t n\u1ed5i b\u1eadt v\u1edbi c\u1eb7p m\u00e0n h\u00ecnh 12,3 inch, m\u1ed9t cho c\u1ee5m \u0111\u1ed3ng h\u1ed3 v\u00e0 m\u1ed9t cho h\u1ec7 th\u1ed1ng gi\u1ea3i tr\u00ed.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Toyota Camry 2025 giá gần 190.000 USD tại Singapore" />
Một ngày trong rừng bắt đầu bằng việc ăn sáng, uống cà phê, ngồi đọc sách, rồi ra vườn làm việc. Ảnh: NVCC Buổi sáng nào của Thành An và Mỹ Thuận cũng bắt đầu như thế kể từ khi chuyển vào rừng sống gần 2 năm nay.
Năm 23 tuổi, An là nhân viên môi giới bất động sản, còn Thuận là nhân viên marketing. Giống như những người trẻ khác sống ở Sài Gòn, gần như ngày nào An và Thuận cũng rủ nhau lê la cà phê, đi nhậu với bạn bè. Gần như hai đứa chẳng bao giờ nấu ăn. Mỗi ngày kết thúc lúc 11-12 giờ đêm.
Rồi một ngày, họ nghĩ: “Trời, cuộc đời mình rồi cứ như vậy sao?”
Cả hai nung nấu ý định thoát khỏi vùng an toàn của mình.
Từ lâu, Thuận đã bày tỏ với An ước mơ có một khu vườn trồng hoa và cây trái, trở về làm người nông dân. Mẹ An vốn là dân kinh doanh, luôn khuyến khích con trai đầu tư, kinh doanh để làm giàu. Nhưng đứng trước đề xuất này, bà phân vân nhiều lẽ. Nỗi lo lớn nhất là liệu 2 đứa trẻ mới hơn 20 tuổi đầu có làm nổi không. Trước khi đồng ý “cấp vốn” mua đất, bà yêu cầu 2 đứa phải cam kết.
Có “shark” đầu tư, Thuận và An hăng hái đi tìm đất. Ban đầu, cả hai muốn tìm một mảnh ở Lâm Đồng, gần ba mẹ Thuận, nhưng số tiền không cho phép. Họ chuyển sang Đắk Nông - nơi giá đất rẻ hơn. Công cuộc đi tìm đất của Thuận và An cũng nhiều gian nan. Có lần họ phải băng qua 60km đường rừng bằng xe máy, không hàng quán hay bóng dáng con người, vừa đi vừa sợ, xe lại sắp hết xăng, cả hai nhớ mãi chuyến đi ấy.
Lần khác, đọc được dòng rao bán mảnh đất 10ha trên mạng, giá cả vừa túi tiền, Thuận liều hỏi thử và nhắn người bán gửi ảnh. Ngay sau khi nhìn thấy bức ảnh chụp căn nhà gỗ nằm cạnh hồ nước trong veo, Thuận đã biết mình thuộc về nơi này.
“Thực sự, bọn mình quyết định mua nó vì căn nhà và cái hồ, không hề suy nghĩ tới những yếu tố quan trọng khác. Cũng chính vì căn nhà gỗ và hồ nước ấy, mà bọn mình quyết định dọn về sống luôn, chứ ban đầu chỉ có ý định trồng cây, lâu lâu về một lần” - Thuận chia sẻ về quyết định đầy mộng mơ của 2 đứa.
Ngôi nhà của Thuận và An. Ảnh: NVCC Chỉ 3-4 ngày sau, Thuận và An quyết định “xuống tiền”. Lúc này, trong đầu 2 đứa mới bắt đầu hiện lên nhiều nỗi sợ. “Nghe mọi người can ngăn ở đó một mình rồi trộm cướp, rắn rết thì làm sao. Mình nằm khóc ở Sài Gòn vì bị nỗi sợ lấn át” - Thuận kể.
Nhưng chỉ 1 tháng sau, đôi bạn trẻ dắt díu nhau về rừng để sống thử. Thuận bỏ lại váy áo nơi Sài Gòn hoa lệ, chỉ mang về mấy bộ đồ đơn giản cùng chú chó cưng.
Đêm đầu tiên ngủ trong căn nhà gỗ quả thực là một đêm đáng nhớ. “Trời lạnh chừng 12 độ C. Hai đứa chỉ có cái chăn mỏng, nằm dưới sàn nhà, điện nước không có, nhịn cả tắm luôn” – Thuận nhớ lại.
Thời gian đầu chưa lắp điện, 2 đứa phải dùng đèn cầy. Đường nước sinh hoạt phải dẫn từ đầu rừng về nhà mà lại hay tắc. Nhiều hôm An phải lội bộ lên sửa, có lần mất mấy tiếng đồng hồ.
“Còn chuyện gặp rắn rết, bọ cạp thì thường xuyên”.
Thuận kể, những ngày đầu rắn độc còn bò vào tận trong nhà. “Nhiều khi ngồi mà cứ có linh cảm sao đó, quay ra thấy rắn đang bò phía sau, hết hồn luôn. Đến mức, mình bị ám ảnh và nằm mơ thấy rắn suốt”.
Hai đứa vẫn còn nhớ cảm giác hoảng hốt khi kể lại lần con rắn hổ mang to bằng bắp tay bò vào nhà. An đuổi mãi nó mới ra, nhưng cậu chẳng bao giờ lỡ giết con nào, chỉ thả cho nó vào rừng. “Sợ lắm nhưng nghĩ tụi nó chỉ vô tình bò vào nhà mình thôi chứ không chủ đích tấn công mình” - An nói.
“Sóng điện thoại, 3G ở đây thì chập chờn lắm, nhiều khi muốn bắt sóng phải đi 4km lên trung tâm xã. Có lần lên trên đó, sóng ‘ào’ về nhanh dữ, làm mình ‘sốc’ luôn” - An cười sảng khoái nói.
Lao động khiến một 'thiếu gia' An biến thành một người đàn ông trưởng thành. Ảnh: NVCC Thuận và An dành 4-5 tiếng mỗi ngày để làm việc trong vườn. Ảnh: NVCC Ba tháng sau ngày dọn lên rừng ở, mẹ An từ TP.HCM lên thăm. Thấy cảnh tượng như vậy, bà bật khóc, bắt các con về. Bà kêu: “Làm giàu gì mà thấy tụi bay khổ gần chết”.
Nhưng bà không biết rằng, lúc ấy Thuận và An đã cảm thấy “sung sướng” với cuộc sống mới rồi.
Nếu như Thuận sinh ra trong một gia đình làm nông từ nhỏ, thì An là một 'công tử' Sài Gòn đích thực. Từ một anh chàng lóng ngóng, chẳng biết làm gì, bây giờ cậu phải chẻ củi, bắc bếp, sáng dậy biết mò cơm nguội ăn - món ăn mà hồi ở nhà, cậu không bao giờ đụng tới. “Ở giữa rừng này, nếu không tự nấu hay ăn cơm nguội thì làm gì có gì mà ăn”.
Thời gian đầu mới về rừng, 2 đứa bị “sốc” vì mọi thứ không lung linh, mơ mộng như những gì mình hình dung. Bao nhiêu khó khăn ập đến, nhưng chưa bao giờ Thuận và An có ý định bỏ cuộc. Ngay cả lúc phải đi vay mượn bạn bè khắp nơi để đầu tư.
Sau gần 2 năm “làm hùng hục”, bây giờ 2 bạn trẻ đã có 2 hécta mắc ca, 1 hécta cà phê, các loại bơ, sầu riêng, chuối chiếm 1 hécta. Còn 1 hécta gần suối, Thuận sắp trồng dược liệu trên đó.
Thuận bảo, cô trồng cây không hoá chất, không dùng thuốc trừ sâu, chỉ bón phân chuồng nên năng suất kém hơn người ta, nhưng vì thế mà công việc cũng không nhiều như thông thường. “Chủ yếu là công việc phát cỏ, tỉa tót, mỗi năm bón phân chuồng 1 lần. Mỗi ngày 2 đứa làm vườn khoảng 4-5 tiếng. Còn lại, thời gian dành để đọc sách, trò chuyện và đi đâu cũng bám riết lấy nhau”.
Ngoài những loại cây mang lại thu nhập, Thuận cũng trồng xen thêm cây rừng, chỉ vì muốn mình có một môi trường đa tầng tán, tốt cho hệ sinh thái về sau. Nhiều người đi qua hỏi tại sao lại trồng phong, bạch đàn, không thu hoạch được, cô không biết giải thích sao, chỉ nói “để lấy bóng mát”. Người ta kêu: “Trời, rảnh dữ!”
Khu vực gần suối Thuận dự định trồng dược liệu. Ảnh: NVCC Từ ngày về rừng, cuộc sống của Thuận và An thay đổi hoàn toàn. Hai đứa đều đen hơn, gầy hơn nhưng khoẻ ra. Hồi ở Sài Gòn, cứ dăm bữa nửa tháng, An lại ốm. Từ ngày lên rừng, cậu khoẻ lên trông thấy. “Lên đây 8-9h tối đã đi ngủ, sáng ra dậy sớm, ăn sáng, uống cà phê, rồi đọc sách. Cảm thấy mình sống chậm hơn, bớt phán xét, trưởng thành hơn, nhưng điều mà mình cảm nhận được sâu sắc nhất vẫn là hiểu được sự khổ cực của ba mẹ”.
Vì thế, bây giờ mỗi lần về Sài Gòn là An lại tìm ba mẹ tâm sự. Cậu thuyết phục ba mẹ lên rừng sống cùng mình. Ban đầu, mẹ An không mặn mà mấy chuyện rau củ sạch, nhưng sau dần bà bị thuyết phục và truyền cảm hứng từ 2 con. Bây giờ, những khi muốn nghỉ ngơi, bà lại lên căn nhà gỗ. Bà đã mua sẵn một miếng đất gần đó, sắp tới dự định chuyển về dưỡng già luôn.
Khi được hỏi Thuận mong muốn điều gì nhất bây giờ, cô nói: “Sau một thời gian, mình nhận thấy mình không thể sống một mình mãi như thế này được. Bọn mình cần có những người hàng xóm. Hai đứa đang mơ về việc sẽ có những người cùng chí hướng, cùng quan điểm sống với mình lên đây, cùng nhau xây dựng một cộng đồng. Thậm chí, sau này bọn mình có thể đón khách du lịch muốn trải nghiệm cuộc sống ở rừng đích thực”.
Sau bao khó khăn thời gian đầu, hiện tại cả hai đang tận hưởng cuộc sống bình yên. Ảnh: NVCC Thuận mừng rỡ khoe, cuối năm nay 2 đứa sẽ có một gia đình hàng xóm gồm 2 vợ chồng và 2 đứa con chuyển về sống cùng. Đó cũng là điều mà Thuận và An trăn trở nhất nếu sau này có con.
“Bọn mình không lo về giáo dục, y tế hay cơ sở vật chất. Những đứa trẻ ở đây vẫn được đi học, trường học cách 4km. Nếu muốn, con có thể học online. Bây giờ, các khoá học trên mạng cũng rất nhiều, chỉ cần có kết nối Internet. Cái được lớn nhất là con mình sẽ được sống hoà mình vào thiên nhiên với những ký ức tuyệt vời. Duy chỉ có điều bọn mình lo nhất là con cần có bạn để giao tiếp”.
25 tuổi, sống ở nơi mà nhiều tay phượt chuyên nghiệp cũng phải thốt lên: “Sao lại chui được vào tận đây để ở?”, nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Thuận và An chưa bao giờ nuối tiếc về quyết định của mình.
Thuận bảo, bây giờ có nhiều bạn trẻ thích lối sống thuận tự nhiên, bỏ phố về rừng, về quê để sống. “Có thể cuộc sống đó không đẹp lung linh như các bạn thấy trên báo chí hay mạng xã hội. Nhưng các bạn hãy thử đi. Vì bọn mình còn trẻ nên được phép sai. Sai thì mình sẽ làm lại".
Họ tổ chức một đám cưới nhỏ vào tháng 8 mới đây. Ảnh: NVCC Gần 2 năm ở rừng, Thuận và An có cơ hội đối thoại và chia sẻ với nhau nhiều hơn. Họ trưởng thành, sống chậm lại và bớt phán xét. Ảnh: NVCC Thuận trồng nhiều hoa quanh nhà. Ảnh: NVCC Từ khi về rừng, cả 2 đứa đều đen hơn, gầy hơn, khoẻ ra. Ảnh: NVCC Rau củ tự cung tự cấp. Ảnh: NVCC Đàn chó giờ đã lên đến 5 con. Ảnh: NVCC Họ hi vọng sẽ sớm có những người hàng xóm cùng chí hướng. Ảnh: NVCC 9x từng đi bar tới sáng, từ Sài Gòn về Khánh Hòa xây nhà, làm vườn
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
" alt="Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ" />Có 5 kiểu ngoại tình, kiểu đầu tiên 90% kẻ đang đi 'đổi gió' vướng phải
Tất cả kiểu ngoại tình dưới đây đều nguy hiểm, nhưng theo những cách khác nhau, và tác động tới hôn nhân cũng không giống nhau.
" alt="Tôi có ngu ngốc khi bao che việc chồng ngoại tình?" />
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Honda NT1100 2022
- ·Tăng cân, quên đậy nắp bút bị công ty... phạt
- ·Ớn lạnh khu rừng đá sắc như lưỡi dao – nơi hiểm trở bậc nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·6 món ăn người tiểu đường, huyết áp cao nên hạn chế
- ·Năm 2025, lương hưu và mức đóng BHXH thay đổi như thế nào?
- ·Chi chục tỷ nuôi con 5 năm, đại gia xây dựng gục ngã nhận kết quả ADN
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt thành thạo 4 thứ tiếng, du học từ năm 10 tuổi