1. Mới đây, Công ty TNHH đầu tư và phát triển tài năng bóng đá Việt Nam (PVF) được cho rằng gửi văn bản đến VFF và BTC giải hạng Nhì xin đổi tên đội PVF thành CLB bóng đá Cảng Sài Gòn.

Việc đổi tên này theo như định hướng của chủ sở hữu mới là tập đoàn giáo dục Văn Lang (đơn vị quản lý CLB Sài Gòn với bầu Bình làm Chủ tịch) nhằm xây dựng một đội bóng đi lên chuyên nghiệp từ giải hạng Nhì.

Ngoài ra, chủ sở hữu mới của lò PVF cũng muốn xây dựng thương hiệu, hình ảnh và phát triển lâu dài thay vì đào tạo rồi chuyển giao cho các CLB trong nước như nhiều năm qua.

{keywords}
U19 PVF vừa giành chức vô địch U19 QG 2021 là nòng cốt đá giải hạng Nhì, và đang có ý định đổi tên sang CLB Cảng Sài Gòn

2. Việc một đội bóng đổi tên đương nhiên không gì là bất thường, đặc biệt ở các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam nhiều năm qua, rất nhiều trường hợp “thay tên đổi họ” sau khi chuyển giao cho chủ sở hữu mới.

Thế nhưng, việc PVF muốn đổi sang thành Cảng Sài Gòn khiến nhiều người phản ứng, bởi lẽ đơn giản họ muốn cái tên này nằm trong ký ức đẹp đẽ của mọi người, kể từ khi đội bóng này giải tán vào 2009.

Ngay khi thông tin PVF định “nhận vơ” thương hiệu lừng danh một thời của bóng đá Sài thành được loan đi, đơn vị chính chủ sở hữu cái tên này là công ty cổ phần Cảng Sài Gòn cũng “tuýt còi” vì cho rằng rất dễ gây hiểu lầm, ảnh hưởng đến thương hiệu, hình ảnh của mình.

Chưa biết PVF còn muốn đổi tên nữa hay không, nhưng ít nhất đến lúc này nhìn từ phản ứng của dư luận xem ra rất khó.

3. Nhìn những gì đã, đang diễn ra có vẻ như tập đoàn giáo dục Văn Lang muốn làm bóng đá thật sự, bởi ngoài CLB Sài Gòn thì lúc này còn có sân sau PVF chơi ở giải hạng Nhì.

Nhưng người ta thấy ngạc nhiên ở chỗ, có vẻ như chủ sở hữu CLB Sài Gòn đang làm hơi… lố, thậm chí là sai đi bản chất, mục đích ban đầu của Quỹ đầu tư phát triển bóng đá Việt Nam (PVF) như vốn có.

{keywords}
nhưng nhìn CLB Sài Gòn mùa này người ta sợ rằng rồi Cảng Sài Gòn nếu được hồi sinh cũng như thế

Cần biết rằng PVF được thành lập với mục tiêu xây dựng một hệ thống đào tạo cầu thủ bóng đá trẻ chuyên nghiệp có văn hoá, đạo đức nhằm phục vụ cho bóng đá nước nhà.

Và bao năm qua PVF đã chuyển giao rất nhiều khoá cầu thủ được đào tạo bài bản cho các CLB chơi ở V-League, hạng Nhất hoặc hạng Nhì đúng tiêu chí ban đầu đề ra là phi lợi nhuận. Nhưng giờ, xem chừng chủ mới của PVF đang làm khác đi, có tính chất… khó đoán hơn.

Không chỉ là đi sai con đường vốn được xây dựng chắc chắn và đáng ngợi khen nhiều năm qua của PVF, việc muốn xây dựng một đội bóng khác mang phiên hiệu Cảng Sài Gòn cũng làm nhiều người phải lắc đầu khi nhìn sang sự chìm nổi của CLB Sài Gòn.

Người Sài thành lại phải sợ rằng rồi tương lai Cảng Sài Gòn cũng thế, nếu trường hợp PVF được VFF đồng ý cho đổi tên khi nhìn vào cách làm không giống ai của bầu Bình với CLB Sài Gòn mùa này.

Sẽ là “hồn Trương Ba, da hàng thịt” như nhiều CLB từng mang danh vì bóng đá Sài thành trước đây chứ khó có thể khác, bởi có vẻ như bầu Bình đang bước trên con đường chẳng khác gì bầu Thuỵ, bầu Thọ hồi còn những Sài Gòn Xuân Thanh, Navibank Sài Gòn.

Bóng đá Sài thành đã khốn khổ nhiều năm, CLB Cảng Sài Gòn cũng đã xa, thôi thì đừng xới nỗi đau ấy lên nữa!

Mai Anh

" />

CLB Cảng Sài Gòn suýt... sống lại, bóng đá thời... thổ tả

Bóng đá 2025-01-19 19:37:41 567

1. Mới đây,ảngSàiGònsuýtsốnglạibóngđáthờithổtảkết quả bóng Công ty TNHH đầu tư và phát triển tài năng bóng đá Việt Nam (PVF) được cho rằng gửi văn bản đến VFF và BTC giải hạng Nhì xin đổi tên đội PVF thành CLB bóng đá Cảng Sài Gòn.

Việc đổi tên này theo như định hướng của chủ sở hữu mới là tập đoàn giáo dục Văn Lang (đơn vị quản lý CLB Sài Gòn với bầu Bình làm Chủ tịch) nhằm xây dựng một đội bóng đi lên chuyên nghiệp từ giải hạng Nhì.

Ngoài ra, chủ sở hữu mới của lò PVF cũng muốn xây dựng thương hiệu, hình ảnh và phát triển lâu dài thay vì đào tạo rồi chuyển giao cho các CLB trong nước như nhiều năm qua.

{ keywords}
U19 PVF vừa giành chức vô địch U19 QG 2021 là nòng cốt đá giải hạng Nhì, và đang có ý định đổi tên sang CLB Cảng Sài Gòn

2. Việc một đội bóng đổi tên đương nhiên không gì là bất thường, đặc biệt ở các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam nhiều năm qua, rất nhiều trường hợp “thay tên đổi họ” sau khi chuyển giao cho chủ sở hữu mới.

Thế nhưng, việc PVF muốn đổi sang thành Cảng Sài Gòn khiến nhiều người phản ứng, bởi lẽ đơn giản họ muốn cái tên này nằm trong ký ức đẹp đẽ của mọi người, kể từ khi đội bóng này giải tán vào 2009.

Ngay khi thông tin PVF định “nhận vơ” thương hiệu lừng danh một thời của bóng đá Sài thành được loan đi, đơn vị chính chủ sở hữu cái tên này là công ty cổ phần Cảng Sài Gòn cũng “tuýt còi” vì cho rằng rất dễ gây hiểu lầm, ảnh hưởng đến thương hiệu, hình ảnh của mình.

Chưa biết PVF còn muốn đổi tên nữa hay không, nhưng ít nhất đến lúc này nhìn từ phản ứng của dư luận xem ra rất khó.

3. Nhìn những gì đã, đang diễn ra có vẻ như tập đoàn giáo dục Văn Lang muốn làm bóng đá thật sự, bởi ngoài CLB Sài Gòn thì lúc này còn có sân sau PVF chơi ở giải hạng Nhì.

Nhưng người ta thấy ngạc nhiên ở chỗ, có vẻ như chủ sở hữu CLB Sài Gòn đang làm hơi… lố, thậm chí là sai đi bản chất, mục đích ban đầu của Quỹ đầu tư phát triển bóng đá Việt Nam (PVF) như vốn có.

{ keywords}
nhưng nhìn CLB Sài Gòn mùa này người ta sợ rằng rồi Cảng Sài Gòn nếu được hồi sinh cũng như thế

Cần biết rằng PVF được thành lập với mục tiêu xây dựng một hệ thống đào tạo cầu thủ bóng đá trẻ chuyên nghiệp có văn hoá, đạo đức nhằm phục vụ cho bóng đá nước nhà.

Và bao năm qua PVF đã chuyển giao rất nhiều khoá cầu thủ được đào tạo bài bản cho các CLB chơi ở V-League, hạng Nhất hoặc hạng Nhì đúng tiêu chí ban đầu đề ra là phi lợi nhuận. Nhưng giờ, xem chừng chủ mới của PVF đang làm khác đi, có tính chất… khó đoán hơn.

Không chỉ là đi sai con đường vốn được xây dựng chắc chắn và đáng ngợi khen nhiều năm qua của PVF, việc muốn xây dựng một đội bóng khác mang phiên hiệu Cảng Sài Gòn cũng làm nhiều người phải lắc đầu khi nhìn sang sự chìm nổi của CLB Sài Gòn.

Người Sài thành lại phải sợ rằng rồi tương lai Cảng Sài Gòn cũng thế, nếu trường hợp PVF được VFF đồng ý cho đổi tên khi nhìn vào cách làm không giống ai của bầu Bình với CLB Sài Gòn mùa này.

Sẽ là “hồn Trương Ba, da hàng thịt” như nhiều CLB từng mang danh vì bóng đá Sài thành trước đây chứ khó có thể khác, bởi có vẻ như bầu Bình đang bước trên con đường chẳng khác gì bầu Thuỵ, bầu Thọ hồi còn những Sài Gòn Xuân Thanh, Navibank Sài Gòn.

Bóng đá Sài thành đã khốn khổ nhiều năm, CLB Cảng Sài Gòn cũng đã xa, thôi thì đừng xới nỗi đau ấy lên nữa!

Mai Anh

本文地址:http://account.tour-time.com/news/215f398976.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công

Samsung sẽ đưa Galaxy Note 7 trở lại bằng quy trình tân trang thân thiện với môi trường.

Trên blog chính thức của mình, Samsung thông báo sẽ đưa Galaxy Note 7 trở lại thị trường, thông qua quy trình tái chế - tân trang thân thiện với môi trường. 

Tuy nhiên, Galaxy Note 7 sẽ không trở lại dưới dạng hàng mới, mà sẽ được bán theo dạng máy tân trang (refurbished) hoặc cho thuê, tuỳ theo thị trường và chính sách tương ứng.

{keywords}

Galaxy Note 7 sẽ quay lại thị trường. Ảnh: PocketNow.

Samsung cũng cho biết các thiết bị sau khi thu hồi đã được hãng bóc tách để tái sử dụng. Khâu phân rã kim loại đắt tiền như đồng, Niken, vàng và bạc bên trong Note 7 được hãng thực hiện theo quy trình đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường.

Đối với các thành phần bán dẫn và module camera, Samsung sẽ uỷ quyền cho những công ty chuyên trách, phục vụ cho những mục đích thử nghiệm. Điều này cũng đồng nghĩa những chiếc Galaxy Note 7 "tân trang" vẫn sẽ dùng cụm camera mới, chứ không tận dụng từ máy thu hồi. 

Trên blog của mình, Samsung cũng tiết lộ hãng đang có kế hoạch tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, phát triển các phương pháp sản xuất mới thân thiện với môi trường.  

Tuy nhiên, Samsung chưa công bố những thị trường nào Galaxy Note 7 sẽ lên kệ. Thời điểm và mức giá cụ thể cũng chưa được tiết lộ.  

Tháng 10/2016, Samsung ra quyết định thu hồi Galaxy Note 7 trên toàn cầu sau hàng loạt sự cố cháy nổ. Model này sở hữu nhiều công nghệ mới như bút cảm ứng dưới nước, máy quét mống mắt và camera siêu nhanh. Galaxy Note 7 cũng là siêu phẩm Android có vòng đời ngắn nhất tính đến hiện tại. 

TheoZing

">

Samsung xác nhận sẽ bán Galaxy Note 7 tân trang

Tính đến thời điểm hiện tại, Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đã trải qua 2 đợt nắng nóng kéo dài và mức khung nhiệt có lúc cao tới gần 40 độ C. Tình trạng nắng nóng cao và kéo dài nhiều đợt liên tục khiến cho nhu cầu mua sắm, lắp đặt điều hòa nhiệt độ tăng ở các cửa hàng, siêu thị điện máy trên toàn quốc và đặc biệt tăng cao ở các khu vực nắng nóng.

Hiện, điều hòa nhiệt độ đang là mặt hàng bán chạy nhất tại nhiều siêu thị điện máy. Tham khảo các mặt hàng điều hòa nhiệt độ bán chạy tại nhiều siêu thị điện máy tại Hà Nội cho thấy, các dòng sản phẩm điều hòa nhiệt độ 1 chiều của các thương hiệu quen thuộc với người dùng như Panasonic, Daikin, LG,... đang giảm giá khá nhiều được ưa chuộng. Trong đó, các dòng sản phẩm biến tần Inverter dù có mức giá cao hơn nhưng cũng đã bắt đầu thu hút người tiêu dùng do khả năng tiết kiệm điện và được bổ sung thêm nhiều tính năng mới.

Tham khảo một số mẫu điều hòa đắt khách trên thị trường hiện nay (giá bán và mức giảm có thể thay đổi).

Điều hòa 1 chiều Panasonic KC12QKH-8

Panasonic KC12QKH-8 đang được giảm giá khoảng trên dưới 1 triệu đồng tại một số siêu thị điện máy. Hiện, mẫu điều hòa 1 chiều này đang có giá bán 7,890 triệu đồng cho công suất 9000 BTU và 9,990 triệu đồng cho công suất 12.000 BTU. So với giá bán trước đó.

Panasonic KC12QKH-8 có chế độ khử ẩm nhẹ cho căn phòng luôn thoáng sạch và cân bằng độ ẩm. Màng lọc kháng khuẩn giúp loại sạch bụi bẩn, vi và dàn tản nhiệt màu xanh chống lại hiệu quả các tác nhân gây hỏng máy.

Tuy điểm trừ của mẫu điều hòa này là không có Inverter nhưng Panasonic KC12QKH-8 tích hợp thêm nút điều chỉnh hướng gió thông minh từ remote. Ngoài ra, chiếc điều hòa Panasonic này còn có khả nang giúp không khí trong phòng sạch sẽ hơn với màng lọc kháng khuẩn, diệt được các loại vi khuẩn, vi rút và các tác nhân gây dị ứng khác, loại bỏ mùi hôi.

Daikin FTNE25MV1V

Điều hòa nhiệt độ Daikin FTNE25MV1V đang được giảm còn 9,900 triệu đồng (giá cũ 11,800 triệu đồng) cho công suất 12.000 BTU và từ 9,590 triệu đồng giảm còn 7,990 triệu đồng cho công suất 9.000BTU

Daikin FTNE25MV1V 1 được nhập khẩu trực tiếp từ Thái Lan. Mẫu điều hòa 1 chiều này có tính năng làm lạnh nhanh giúp lưu lượng gió đạt mức cực đại trong vòng 20 phút.

Rất tiện lợi khi bạn muốn nhiệt độ trong phòng nhanh chóng đạt nhiệt độ cài đặt. Sau đó, máy sẽ tự động trở về chế độ cài đặt trước đó. Thêm đó, chế độ làm lạnh không khô duy trì độ ẩm cao hơn tới 10% so với làm lạnh thông thường. Điều này giúp giảm bớt hiện tượng khô da và đau rát cổ họng.  Chức năng khử mùi cũng giúp loại bỏ mùi khó chịu sau khi khởi động máy.

Daikin FTNE35MV1V sử dụng gas 410A có hiệu suất làm lạnh cao, cho hơi lạnh sâu, góp phần tiết kiệm nhiều điện năng và thân thiện môi trường và sức khoẻ con người.

Daikin FTKC25QVMV

">

4 mẫu điều hòa nhiệt độ đang bán chạy trên thị trường

">

Bồi hồi nhớ lại tuổi thơ đam mê bóng đá chưởng trong phim ngắn của Konami

Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1

Apple đã bị “mất sân” do sự bùng nổ của các nhà sản xuất di động Android Trung Quốc với thống số cao và giá thành thấp. Những thương hiệu cách đây vài năm còn là vô danh thì bỗng chốc vụt sáng, lọt vào top 5 nhà sản xuất lớn nhất thế giới, mặc dù theo Gartner thì Apple vẫn xếp ở vị trí số 1 trong quý cuối năm 2016.

Ba nhà sản xuất Trung Quốc bao gồm Huawei, Oppo và BKK Communication Equipment xếp vị trí từ thứ 3 tới thứ 5 trong quý vừa rồi với tổng số 21,3% thị phần và 431,5 triệu thiết bị bán ra. Thế nhưng riêng một mình Apple đã chiếm 17,9% thị phần còn Samsung chiếm 17,8%. Tại sao 3 nhà sản xuất smartphone hợp lại chỉ chiếm 21,3% thị phần? Chính là bởi các thương hiệu Trung Quốc đã mất đi lợi thế cạnh tranh lịch sử: Giá thấp chấp lượng cao.

Giá bán trung bình trên toàn cầu của những smartphone mang thương hiệu Trung Quốc sẽ tăng từ 1.700 NDT (246,7 USD) lên 2.000 NDT vào cuối năm 2017, công ty nghiên cứu thị trường Đài Loan TrendForce cho biết trong một báo cáo ra ngày 28/3.

“Đối diện với việc giá cao và áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc cuối cùng sẽ phải từ bỏ chiến lược yêu thích là bán sản phẩm thông số cao với giá cực rẻ”, Avril Wu, nhà phân tích smartphone của TrendForce khẳng định.

Công ty nghiên cứu thị trường IDC nhận thấy giá bán trung bình của các smartphone tăng 11% từ năm 2015 đến năm 2016 mà cụ thể là 210 USD/chiếc. Các nhà phân tin tin rằng giá sẽ còn tăng lên bởi những nhà bán lẻ đang phải vất vả kiếm lợi nhuận giữa bối cảnh cạnh tranh gay gắt và giá linh kiện tăng,

">

Smartphone Trung Quốc sẽ không còn chuyện 'giá thấp chất lượng cao'

友情链接