Play" />

Voi rừng gào thét chạy trốn dê

Thể thao 2025-02-03 23:57:10 85185

Chú voi con sợ hãi gào thét chạy thục mạng về phía voi mẹ khi thấy một con dê đang tiến lại gần mình trong khu bảo tồn động vật hoang dã ở Nepal.


aPlay
本文地址:http://account.tour-time.com/news/229f499754.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al

Cơn ác mộng của hầu hết mọi game thủ PC chính là cấu hình máy tính quá yếu chơi game giật lag, khung hình trồi sụt thất thường chứ chẳng mượt mà được như người khác. Cũng phải thôi vì càng ngày, máy tính cấu hình càng cao, đồng nghĩa với việc các hãng game cũng chơi tất tay để tạo ra những tựa game đẹp lung linh và ngốn phần cứng hết mức có thể.

Thế nhưng trong số đó vẫn còn một số người mắc căn bệnh cuồng FPS, nghĩa là chơi game thì không chịu chơi, mà chỉ suốt ngày quan tâm đến tốc độ khung hình của game. Giờ đây, mọi phần mềm, mọi game hầu hết đều có khả năng hiển thị FPS trong game, để bạn có thể theo dõi khả năng hoạt động của phần cứng máy tính khi những ứng dụng này được chạy. Thế nhưng khi chỉ quan tâm đến việc game mượt hay không, chứ chẳng thèm để ý cách chơi của nó như thế nào, có cuốn hút không, thì đó là một thói xấu rất đáng bỏ của nhiều game thủ.

Mới đây, anh chàng Dave Meikleham đã có những chia sẻ hết sức chân thực về tính xấu chơi game thì không để tâm, chỉ chú ý đến tốc độ khung hình và những hệ lụy không đáng có, làm mất đi tình yêu của bản thân đối với game:

Tôi sẽ nói thật: Tôi có vấn đề liên quan đến FPS trong game. Nó khởi đầu khi tôi bắt đầu yêu việc chơi game trên PC, khoảng 4 năm về trước. Kể từ đó, tôi đã bỏ ra không ít tiền để nâng cấp cỗ máy chơi game của mình, tất cả chỉ để đạt được khả năng xử lý game mạnh nhất có thể. Đầu tiên là GTX 690, rồi một năm rưỡi sau là GTX 970. Tiếp đó, tôi sắm màn hình 4K, và GTX 970 trở nên yếu đuối và bị thay thế bởi GTX 980Ti. Từ đó thói xấu chỉ trở nên tệ hơn, khi hết GTX 1080 đến... hai chiếc GTX 1080 xuất hiện bên trong case máy tính của tôi.

Nâng cấp đến đâu cũng không thỏa mãn

Bất chấp việc bỏ ra hàng đống tiền nâng cấp phần cứng máy tính, tôi chẳng bao giờ thực sự thỏa mãn lúc chơi game cả. Tất cả cũng chỉ vì thói xấu cứ quan tâm đến FPS đến ám ảnh của mình. Tôi thậm chí đã thử overclock phần cứng, thậm chí là bỏ cả game vì không lên được 60 FPS mọi lúc chơi game. Giờ nghĩ lại cũng phải thừa nhận, lúc đó đúng là tôi bị điên thật.

Và rồi cuối cùng cơn điên của tôi cũng có chút thuốc giải. Tôi quyết định bán cái card GTX 1080 thứ hai đi, chỉ giữ lại một chiếc, và nhờ đó, tôi mới thực sự nhớ ra mình yêu game như thế nào. Kể từ đó, không có lúc nào tôi quan tâm đến FPS nữa, vì chắc chắn là cắm card GTX 1080 không max được đồ họa trên màn hình 4K đâu. Nhưng nhờ việc tắt cái bộ đếm FPS ở góc màn hình, tôi bỗng nhiên cảm thấy mình đỡ phải quan tâm đến những chỉ số ảnh hưởng đến tình yêu của tôi với game.

Cái ước vọng làm mọi cách để đạt được 60 FPS trên màn hình 4K thực sự không đáng để lao tâm khổ tứ chút nào. Cỗ máy tính của tôi vẫn cực khỏe, vẫn thừa sức chạy được mọi game, nhưng sự thích thú khi chơi game thì bị những lo âu khi FPS tụt từ 60 xuống 59 xâm chiếm, vậy là mất vui kinh khủng.

Lấy ví dụ The Witcher 3 đi. Một trong những game hay nhất mọi thời đại đúng không? Tôi đã từng có thời không chơi nổi game, vì cứ mỗi lúc đứng giữa quảng trường Novigrad trong game, FPS sụt từ 60 xuống 54. Thế là tôi bỏ game. Bạn đọc không nhầm đâu. Tôi bỏ một trong những game hay nhất chỉ vì... sụt FPS, vì tôi không chịu được 6 cái khung hình bị sụt lúc chơi game. Tôi biết, tôi có vấn đề, và tôi cần giúp đỡ!

Không chỉ The Witcher 3 mà còn nhiều game khác đã bị tôi bỏ cuộc không thương tiếc chỉ vì cơn điên mang tên "60 FPS" của mình. Và tôi nhận ra sai lầm.

Tôi gỡ sạch mọi phần mềm liên quan đến khả năng vận hành của chiếc card đồ họa, ngoại trừ driver của Nvisia. MSI Afterburner, EVGA Precision, GPU-Z, tất cả đều bị gỡ khỏi máy tính. Việc ngắm nhìn hai con số ở góc màn hình đã khiến tôi trở thành một kẻ dở hơi đúng nghĩa. Chỉ vì nó mà tôi làm mọi cách để hành hạ cỗ máy tính của mình thay vì bỏ qua mọi thứ và chơi game như một người bình thường.

Giờ đây tôi bỗng nhận ra một điều, rằng không cần biết phần cứng của bạn ở mức nào, bạn sẽ chẳng thể nào thỏa mãn được bản thân nếu cứ quá quan tâm đến chỉ số khung hình. Nhiều game vẫn sẽ có những lỗi trong quá trình chơi, trong khi một số khác chẳng thể nào mượt mà bất chấp việc bạn bỏ bao nhiêu tiền đi chăng nữa. Trừ khi bạn là người yêu phần cứng hơn game, thì FPS là một con số vô vị không nói lên điều gì cả. Hãy từ bỏ thói quen đó đi.

Theo GameK

">

Hãy tắt ngay chỉ số này khi chơi điện tử nếu không muốn nó gây ám ảnh dẫn đến bỏ game

">

Mã trường, mã ngành Đại học Cần Thơ 2018

Tất cả chúng ta đều sử dụng công nghệ trong cuộc sống hàng ngày. Dù đó là trả lời tin nhắn trên iMessage, gửi email đến đối tác hay dùng bản đồ để dò vị trí, những thiết bị công nghệ đóng via trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày mỗi người.

Tuy nhiên, thử tưởng tượng bạn phải dựa vào những thiết bị này để sinh tồn.

Đó chính xác là những gì Andy Quitmeyer đang làm với series chương trình mang tên Hacking the Wild. Trong chương trình này, Quitmeyer - người làm công việc chính là một trợ lý giáo sư của trường đại học Quốc gia Singapore - sẽ đi tới những nơi hoang sơ nhất trên thế giới, không trang bị bất cứ thứ gì, ngoại trừ một số món đồ công nghệ anh sử dụng hàng ngày. 

Không thức ăn, nước uống, thậm chí thuốc diệt muỗi, Quitmeyer – người tự gọi mình là nhà sinh tồn kỹ thuật số - được trang bị laptop, camera để sinh tồn.

Trong tập đầu tiên của series, Quitmeyer phải sinh tồn ở nơi hoang dã trong 4 ngày. Ở đó, anh đã sáng tạo ra một loại bẫy muỗi, sử dụng dây kim loại và camera kỹ thuật số. Đây là thiết bị đầu tiên anh tạo ra trong series chương trình này.

Cũng trong tập này, Quitmeyer còn tự tạo ra máy phát điện, lợi dụng sức nước của dòng sông gần đó để thắp sáng bóng đèn. Anh còn tạo ra la bàn từ linh kiện laptop.

Trong hành trình của mình, Quitmeyer sẽ đi khắp các nơi, từ những sa mạc cho đến rừng băng tại Alaskan. Trong suốt hành trình, anh sẽ không nhận được đồ ăn, nước uống cũng như bất cứ sự trợ giúp nào. Anh phải ăn bất cứ thứ gì mình kiếm được như rau cỏ hoặc trái cây dại. Đôi khi, anh sử dụng chính thức ăn này để tạo ra điện.

Theo Quitmeyer, anh bắt đầu công việc của một nhà thám hiểm từ khi nhận sửa chữa thiết bị cho các nhà sinh vật học hoang dã. Trước khi tham gia chương trình, anh có một kênh YouTube, nơi ghi lại những sản phẩm do anh sửa chữa, sáng tạo ra ở nơi hoang dã. Chính nhờ kênh này, Quitmeyer gây chú ý và được mời để tạo ra chương trình TV của riêng mình.

“Một trong những thách thức lớn nhất là chọn xem mang theo những gì bên mình. Nó tiêu tốn của tôi rất nhiều thời gian”, Quitmeyer nói.

“Từng có lần tôi mang theo gần 50 kg đồ điện tử và nó trở thành gánh nặng thực sự. Cách tôi làm còn nguy hiểm hơn các nhà thám hiểm thông thường rất nhiều”.

“Tất cả các chuyến đi trước đây đến Panama, Madagascar hay Philippines đã dạy cho tôi cách sử dụng thiết bị điện tử một cách nhuần nhuyễn ở nơi hoang dã. Chẳng hạn ở Panama, tôi phải sửa một chiếc laptop, sau đó có một đàn kiến bắt đầu tấn công các món đồ của tôi. Nó dạy tôi phải chuẩn bị thật kỹ - ngay cả những điều điên khủng nhất đều có thể xảy ra”.

Mặc dù dấn thân vào những nơi cực hạn nhất, Quitmeyer nói mục tiêu của chương trình này không phải để thu hút nhiều lượt xem. Mong muốn thực sự của anh là giúp mọi người hiểu về tự nhiên hơn. 

Theo Zing

">

Sinh tồn nơi hoang dã chỉ nhờ laptop, máy ảnh

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng

Giống như trang thương mại điện tử Taobao khi sử dụng AI và big data để kết nối người dùng với những sản phẩm tốt hơn, chúng tôi muốn sử dụng những công nghệ mới này để kết nối con người với các cơ hội việc làm", Wen Zhen, nhà khoa học đứng đầu về big data và AI tại Zhaopin, cho hay. Taobao hiện thuộc sở hữu của Alibaba Group.

Trung Quốc muốn dẫn đầu thế giới về AI vào năm 2030. Đất nước này đã đưa AI đến nhiều lĩnh vực, từ giáo dục, sức khỏe cho đến xe tự lái. Nguồn nhân lực có thể là thành phần quan trọng tiếp theo cho AI bởi Trung Quốc cũng nhận thấy rằng dân số trong độ tuổi lao động đang thu lại do xã hội ngày càng lão hóa và tỉ lệ sinh giảm.

Việc tìm những người phù hợp có thể sẽ liên quan đến cả nghệ thuật và khoa học, dù rằng với AI, phần khoa học đang được nâng cấp lớn. Bằng việc thu thập và phân tích một lượng lớn dữ liệu, AI có thể xếp hạng các ứng viên phù hợp thông qua các tương tác trực tuyến mỗi người, mạng lưới chuyên nghiệp và các từ khóa được sử dụng trong sơ yếu lý lịch.

Thậm chí, AI còn có thể đánh giá sơ bộ dựa trên sự xuất hiện, kỹ năng giao tiếp và logic của ứng viên.

"Tôi không nghĩ AI có thể thay thế hoàn toàn nguồn nhân lực trong 3 đến 5 năm tới. Nhưng nó có thể trở thành một công cụ tốt để cải thiện sự hiệu quả của tuyển dụng", Wen, thành viên mới thanh gia Zhaopin trong một năm gần đây, khi công ty bắt đầu sử dụng các công nghệ mới để điều khiển sự tăng trưởng kinh doanh trong tương lai, cho hay.

Xu Ning, Giám đốc nguồn nhân lực tại Chery Automobile, công ty sản xuất ô tô tại Trung Quốc, cũng cho hay rằng anh sẽ rất may mắn nếu tìm được một ứng viên hứa hẹn trong 10 người ứng tuyển. Anh cũng cho hay rằng anh cũng không ngần ngại sử dụng các công cụ trợ giúp, kể cả AI.

"Xem kĩ càng sơ yếu lý lịch là một quá trình rất tốn thời gian", Xu cho biết. "Nhiều người rất liều lĩnh khi gửi sơ yếu lý lịch trực tuyến. Chính điều này dần trở thành khó khăn cho chúng tôi để tìm được những ứng viên phù hợp thông qua các sơ yếu lý lịch mà chúng tôi nhận được".

Bên cạnh đó, Wen cũng bổ sung thêm: "Bộ phân tích big data của chúng tôi nhận thấy rằng những người sử dụng iPhone thường khó tính hơn trong chọn công việc, và sẽ cân nhắc kĩ lưỡng trước khi ứng tuyển một vị trí trực tuyến". Đây là một tin tốt, bởi vì việc gửi sơ yếu lý lịch nhiều sẽ cho thấy sự thiếu năng lực của ứng viên.

">

Gửi sơ yếu lý lịch trên iPhone sẽ giúp bạn có việc làm tại Trung Quốc

Thông thường, trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt, các hãng smartphone thường tạo ra nhiều nguyên mẫu để thử nghiệm và chọn một nguyên mẫu hợp lý nhất. Mới đây, trang tin BGR đã có trong tay hình ảnh của nguyên mẫu iPhone 8 mà Apple định ra mắt vào cuối năm nay.

Nguyên mẫu này không có lỗ cắt phía sau cho cảm biến vân tay. Tuy nhiên, do chỉ là nguyên mẫu, chưa hề có linh kiện bên trong nên chúng ta chưa thể kết luận cảm biến vân tay có được nhúng dưới màn hình iPhone 8 hay không.

Thiết kế của nguyên mẫu iPhone 8 trong ảnh hoàn toàn phù hợp với những tin đồn gần đây. Máy có kính 2.5D ở mặt trước và mặt sau với các cạnh hơi uốn cong. Kẹp giữa hai mặt kính là khung thép không gỉ được đánh bóng và bo tròn liền mạch hoàn hảo với độ cong của kính 2.5D. Thiết kế này khiến thiết bị biến thành một khối liền mạch trong lòng bàn tay người dùng.

Mặt sau iPhone 8 có cụm camera kép xếp dọc. Cụm camera này lồi lên một chút so với mặt sau của máy. Cũng giống iPhone 7, iPhone 8 không có jack cắm tai nghe 3.5 mm.

Dù chúng ta vẫn quen gọi phiên bản iPhone kỷ niệm 10 năm của Apple là iPhone 8 nhưng vẫn chưa rõ "Táo khuyết" sẽ sử dụng cái tên nào. Hiện tại, theo các nhà phân tích, Apple có thể chọn những cái tên như iPhone 8, iPhone X hoặc iPhone Edition.

Dự kiến, iPhone 8 sẽ dược trình làng vào tháng 9 tới.

Theo GenK

">

99% đây chính là hình dáng chiếc iPhone 8 mà chúng ta đang mong đợi

友情链接