Nhận định, soi kèo KF Tirana vs KF Erzeni Shijak, 20h ngày 22/09
本文地址:http://account.tour-time.com/news/238b399066.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim chụp ảnh chung (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN).
Chiều 23/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã về đến sân bay Nội Bài (Hà Nội), kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Malaysia từ 21 đến 23/11, theo lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân.
Nhân dịp này, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã trả lời phỏng vấn về kết quả chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Malaysia. Sau đây là nội dung phỏng vấn.
Nhận lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã có chuyến thăm chính thức đến Malaysia từ 21 đến 23/11. Xin đồng chí cho biết những kết quả chính của chuyến thăm?
- Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung:Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Malaysia đã thành công tốt đẹp, đạt kết quả sâu sắc và thực chất. Đây là chuyến thăm đầu tiên trên cương vị mới của Tổng Bí thư Tô Lâm tới một nước Đông Nam Á, là sự kế thừa đồng thời phát huy chủ trương của ta trong hơn 50 năm qua là coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Malaysia.
Chính phủ và các lãnh đạo Malaysia đã đón tiếp Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Phu nhân và Đoàn rất trọng thị, với tình cảm nồng ấm, tin cậy, có những biệt lệ về lễ tân, như thể hiện ở việc tổ chức Lễ đón trọng thể Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân và Đoàn tại Dinh Thủ tướng, thu xếp để gần 50 người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Malaysia tham dự Lễ đón, treo cờ, ảnh Tổng Bí thư và Phu nhân trên các tuyến phố chính. Điều đó cho thấy bạn thực sự coi trọng Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam và cá nhân Tổng Bí thư Tô Lâm.
Trong hơn hai ngày của chuyến thăm, Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân và Đoàn đã có 18 hoạt động quan trọng, trong đó có các cuộc hội đàm hẹp và rộng, hội kiến với các lãnh đạo Malaysia là Thủ tướng Anwar Ibrahim, Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện, Phó Thủ tướng - Chủ tịch Đảng Tổ chức Dân tộc Mã Lai (UMNO); thăm Trung tâm Dữ liệu quốc gia, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Malaysia Petronas, tiếp lãnh đạo một số tập đoàn lớn, gặp gỡ thân mật đại diện Việt kiều tiêu biểu từ các nước Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Malaya - Đại học danh tiếng và lâu đời nhất, cái nôi đào tạo nhiều chính khách và nhân sĩ nổi tiếng của Malaysia, chia sẻ tầm nhìn về chặng đường tiếp theo trong quan hệ Việt Nam - Malaysia và tầm nhìn về một Cộng đồng ASEAN thịnh vượng, đoàn kết và phát triển, đồng thời khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với ASEAN.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Thủ tướng Malaysia đã trao đổi thân thiết về sự phát triển của phụ nữ hai nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Anwar Ibrahim nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện và đã ra Tuyên bố chung về việc này, khẳng định cam kết ủng hộ lẫn nhau trên con đường phát triển của mỗi nước.
Việt Nam và Malaysia hiện là đối tác chiến lược toàn diện duy nhất của nhau trong khu vực Đông Nam Á. Việc xác lập khuôn khổ này đã giúp tạo nền tảng và phương hướng quan trọng cho hợp tác song phương trong thời kỳ mới, với 4 trụ cột chính là đẩy mạnh hợp tác chính trị, quốc phòng, an ninh; tăng cường kết nối kinh tế hướng tới phát triển bền vững; mở ra hợp tác trong các lĩnh vực mới như chuyển đổi số, năng lượng sạch, công nghệ mới, cũng như giúp tăng cường phối hợp về các vấn đề quốc tế, đa phương.
Lãnh đạo cấp cao hai bên cũng đã trao đổi về tình hình mỗi nước, quan hệ hai nước và tình hình quốc tế; nhất trí đánh giá Việt Nam và Malaysia chia sẻ nhiều điểm tương đồng lớn về lịch sử, văn hóa, về mục tiêu và sự đồng hành trong tiến trình phát triển; qua đó, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, củng cố tin cậy chính trị giữa hai nước, thúc đẩy hợp tác giữa Đảng ta và các chính đảng lớn tại Malaysia.
Hai bên nhất trí phối hợp cùng xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, gắn bó, thịnh vượng. Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam tích cực ủng hộ Malaysia hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2025.
Các lãnh đạo Malaysia nêu đậm tình cảm sâu sắc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự khâm phục cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam, ngưỡng mộ Việt Nam đã vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tự vươn lên đạt những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng.
Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao những kết quả phát triển ấn tượng của Malaysia trong những năm qua và việc thực hiện chiến lược phát triển toàn diện trong giai đoạn mới dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Anwar Ibrahim.
Tổng Bí thư Tô Lâm cũng trao đổi về các mục tiêu phát triển của đất nước, các định hướng chính của kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Trong chuyến thăm, lãnh đạo hai bên cũng khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn và tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Dư luận báo chí Malaysia rất quan tâm tới chuyến thăm, đặc biệt là việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, khẳng định đó là bước tiến đáng kể trong quan hệ hai nước.
Kết quả của chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng để hai bên tiếp tục phát huy tiềm năng hợp tác, tranh thủ thế mạnh của nhau; góp phần củng cố môi trường hòa bình, thuận lợi cho giai đoạn phát triển mới của đất nước, của khu vực.
Xin đồng chí cho biết phương hướng thời gian tới để phát huy các kết quả quan trọng của chuyến thăm?
- Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung: Với các kết quả sâu sắc và thực chất của chuyến thăm, nhất là việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, nhiệm vụ đầu tiên của các cơ quan liên quan của hai nước là sớm triển khai cụ thể hóa khuôn khổ quan hệ mới, khẩn trương xây dựng Kế hoạch hành động tổng thể triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện; rà soát, thúc đẩy các thỏa thuận hợp tác cần thiết nhằm tạo cơ chế hợp tác hiệu quả.
Thứ hai, trên cơ sở Kế hoạch đó, các bộ, ngành liên quan sớm xây dựng chương trình cụ thể; tiếp tục thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác truyền thống, đồng thời hết sức chú trọng những nội dung mới, lĩnh vực mới, như kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ, chuyển đổi số, năng lượng xanh...
Thứ ba, không thể thiếu, là các cơ quan liên quan định kỳ rà soát, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình đó, để các thỏa thuận thực sự đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả, phục vụ tốt nhất các mục tiêu phát triển của hai nước trong giai đoạn mới.
Thứ tư, và cũng rất quan trọng, là lãnh đạo chính phủ cũng như các chính đảng lớn và Liên minh cầm quyền Malaysia đều thể hiện những tình cảm đặc biệt tốt đẹp đối với đất nước, con người Việt Nam và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tôi mong rằng hai bên tiếp tục tăng cường trao đổi, chia sẻ, giao lưu trên cả kênh nhà nước, kênh đảng, kênh nhân dân, để không ngừng bồi đắp và phát triển những tình cảm đó, củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ song phương trong giai đoạn mới.
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí./.
">Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni (Ảnh: Doãn Tấn/ TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 23/11, tại Hoàng cung Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì bao dung và hòa bình (IPTP); nhấn mạnh chuyến thăm góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ láng giềng đặc biệt giữa hai đất nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Hoàng Thái Hậu tới Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; đồng thời qua Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, gửi lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vinh dự thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Vương quốc Campuchia và tham dự hai hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; trân trọng chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khỏe của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Quốc vương và Hoàng Thái Hậu.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sau 20 năm trị vì anh minh của Quốc vương, nhân dân Campuchia đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội; đặc biệt đời sống người dân ngày một cải thiện; vai trò, vị thế quốc tế của Campuchia ngày càng được nâng cao ở khu vực và trên thế giới.
Chúc mừng Campuchia đã tổ chức thành công các cuộc bầu cử gần đây, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng rằng với môi trường chính trị ổn định và đà tăng trưởng như hiện nay, Campuchia sẽ sớm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước có thu nhập cao vào năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia không ngừng phát triển tốt đẹp. Là hai nước láng giềng gần gũi, Campuchia và Việt Nam đã đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên nhau trong quá trình đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho mỗi nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni khẳng định truyền thống lịch sử đã cho thấy Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nền móng, xây dựng cây cầu hữu nghị vững chắc cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia.
Ngày nay, Chủ tịch Thượng viện Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Samdech Hun Manet cùng các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Campuchia là những người kế tục và phát huy mối quan hệ hợp tác đoàn kết hữu nghị truyền thống đó.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong suốt thời gian qua, Quốc vương và Hoàng gia Campuchia đã luôn dành những tình cảm thắm thiết và có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam luôn quý trọng tình cảm sâu sắc của Quốc vương và Hoàng Thái Hậu dành cho Việt Nam, mong muốn đón Quốc vương và Hoàng Thái Hậu thăm Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết trong chuyến thăm Campuchia lần này đã có cuộc hội đàm hiệu quả với Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary và các cuộc gặp, hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Samdech Hun Sen, Thủ tướng Samdech Hun Manet.
Hai bên đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, hai Quốc hội trong thời gian tới vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc hội Việt Nam sẽ cùng với Thượng viện, Quốc hội Vương quốc Campuchia tiếp tục tăng cường hợp tác về lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong Quốc vương Norodom Sihamoni tiếp tục quan tâm, cùng các lãnh đạo cấp cao Campuchia chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện nhập quốc tịch đối với bà con đã đủ điều kiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định, hợp pháp tại Campuchia, hòa nhập tốt với sở tại và làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước.
*Chiều cùng ngày, tại thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Vương quốc Campuchia.
">Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước
Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
">Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
Các thành viên đội tuyển làm thủ tục nhập cảnh tại sân bay Gimhae (Busan) (Ảnh: VFF).
Hiện tại, Hàn Quốc bắt đầu chuyển sang mùa đông. Dù có nắng nhưng thời tiết vẫn khá lạnh. Điều này cũng đã nằm trong sự tính toán của ban huấn luyện nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất cho kế hoạch tập huấn.
Theo đó, buổi sáng nền nhiệt ở mức thấp, đội chủ yếu rèn thể lực trên sân cỏ nhân tạo trong nhà thi đấu có mái che. Buổi chiều, đội sẽ tăng cường kỹ chiến thuật trên sân cỏ tự nhiên, nằm cách khách sạn khoảng 15 phút di chuyển bằng xe buýt.
Theo kế hoạch, trong thời gian tập huấn tại Hàn Quốc, đội tuyển Việt Nam sẽ có ba trận đấu tập với "quân xanh" được sắp xếp theo độ khó tăng dần nhằm phục vụ chuyên môn của ban huấn luyện.
Cụ thể, ở trận đá tập đầu tiên mang tính khởi động, đội tuyển sẽ gặp CLB Ulsan Citizen thuộc K-League 3. Hai trận tiếp theo, đội tuyển lần lượt gặp Daegu FC và Jeonbuk Motors đang chơi ở K-League 1.
Trong đó, Jeonbuk Motors từng thống trị bóng đá Hàn Quốc và vô địch châu Á. Đây cũng là nơi HLV Kim Sang Sik từng làm HLV trưởng, trước khi sang Việt Nam làm việc. Ông đã giúp Jeonbuk Motors giành chức vô địch quốc gia Hàn Quốc.
HLV Kim Sang Sik đánh giá rất cao hai trận đấu gặp Daegu FC và Jeonbuk Motors. Ông hy vọng đây sẽ là những bài kiểm tra chất lượng nhằm hoàn thiện đội hình, lối chơi trước khi bước vào cuộc cạnh tranh tại AFF Cup 2024.
">Tuyển Việt Nam có mặt ở Hàn Quốc, chuẩn bị đấu cựu vô địch châu Á
Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
">Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
Một số căn nhà tại phường Hàng Đào đang được rao bán (ảnh chụp màn hình).
Tại phố Hàng Đường, giá nhà phố được rao bán từ 670 triệu đồng đến gần 1 tỷ đồng/m2. Một căn nhà tại tuyến phố này có diện tích 70m2 được xây dựng 4 tầng đang rao bán với giá 46,9 tỷ đồng, tương đương 670 triệu đồng/m2.
Ngoài ra, tại các phố Hàng Cá, Hàng Cân, Chả Cá... đoạn thuộc địa phận phường Hàng Đào, nhiều căn nhà đang được rao bán với mức giá phổ biến từ 800 triệu đồng/m2 đến 900 triệu đồng/m2.
Giá thuê nhà phố tại phường Hàng Đào đang dao động từ 50 triệu đồng/tháng đến 130 triệu đồng/tháng, tùy vào diện tích và vị trí căn nhà.
Theo anh Hoàng Tuấn - môi giới bất động sản tại Hà Nội, nhà đất tại khu vực phố cổ nói chung và phường Hàng Đào nói riêng đa phần được nhà đầu tư mua để làm khách sạn, homestay hoặc cho thuê kinh doanh. Nhà đất tại khu vực phố cổ cực hạn chế và mang đậm nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử, nên giá bán và thuê đều cao.
Anh cũng tiết lộ, vì mức giá nhà phố cổ cao nên để chốt được giao dịch rất khó. Nhiều căn nhà rao bán nửa năm mới tìm được khách mua. "Giá nhà tại phố cổ đã neo cao trước đó, nên trong khoảng một năm trở lại đây mức giá không biến động nhiều, tăng khoảng 3-5%", anh nói.
Ông Nguyễn Thế Điệp - Phó chủ tịch thường trực Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội - cho rằng, giá nhà phố tại Hà Nội cao do nguồn cung hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu đầu tư của người dân ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, người mua cần tìm hiểu kỹ trước khi xuống tiền. Bởi, giá chốt giao dịch có thể sẽ thấp hơn nhiều so với giá rao bán chủ nhà đưa ra.
TS Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, những sản phẩm nhà phố có giá hàng chục đến trăm tỷ đồng thường kén khách. Lượng giao dịch không có nhiều nhưng nhu cầu sở hữu nhà phố vẫn luôn hiện hữu. Đồng thời, kinh tế đang gặp khó khăn nên thanh khoản cũng bị ảnh hưởng.
"Những người xuống tiền mua nhà phố thường có mong muốn chiếm lĩnh những vị trí hiếm, đắc địa. Lợi suất cho thuê nhà phố tại Hà Nội hiện chỉ ngang gửi lãi suất tiết kiệm ngân hàng. Giá nhà phố giai đoạn trước đã tăng cao, nên hiện phân khúc này không còn biến động nhiều", ông nói.
">Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2
友情链接