>> Nokia Lumia 900: Mới “tốt nước sơn”

>> Nokia Lumia 900 đọ tài chụp ảnh cùng iPhone 4S

>> Nokia - Microsoft đã “nạp đủ đạn”?

Được giới thiệu lần đầu tại CES 2012 hồi tháng 1 năm nay, Lumia 900 là mẫu Windows Phone đỉnh cao mà Nokia chọn tấn công thị trường Mỹ. Lumia 900 tích hợp các tính năng cao cấp như máy ảnh 8 “chấm”, màn hình 4.3 inch rực rỡ và hỗ trợ kết nối 4G LTE. Phần mềm Windows Phone với giao diện dạng “live tile” hoạt động mượt và thân thiện hơn các phiên bản trước đó, và có phần được ưa thích hơn cả Google Android.

Tuy nhiên, điểm hấp dẫn nhất của Lumia 900 là giá bán. AT&T là đơn vị bán Lumia 900 tại thị trường Mỹ với giá bán 99 USD kèm hợp đồng 2 năm cho phiên bản 16GB. Trong khi đó, iPhone 4S của Apple có giá 200 USD cho bản 16GB. Mức giá chênh lệch chỉ là 100 USD nhưng với dịch vụ bảo hành AppleCare mở rộng, sự khác biệt thực sự là 200 USD. 200 USD chắc chắn là điều đáng bàn.

Điểm cộng cho Lumia 900

Màn hình 4.3 inch của thiết bị khá lớn, nhưng không vì thế mà biến Lumia 900 trở nên kì cục và kồng kềnh. Sản phẩm vừa vặn tay cầm và thuận tiện để mang theo khắp nơi hay bỏ trong túi áo.

Nokia-Lumia-900-ATT.jpg

Giao diện “live tile” của Windows được ưa thích vì tính thân thiện. Người dùng dễ dàng tìm ra cách truy cập danh bạ Facebook hay các tấm ảnh đã chụp và lưu giữ trên thiết bị. Thực tế, các thao tác này thực hiện dễ hơn so với iPhone. Phần mềm có lẽ vô cùng tuyệt vời với những người mới sử dụng smartphone lần đầu hay lười đọc hướng dẫn sử dụng điện thoại.

Thời lượng pin của Lumia cũng gây ấn tượng, nếu không sử dụng các tính năng ngốn pin như chơi game hay xem video, thiết bị có thể “sống sót” cả ngày mà không cần sạc, thậm chí còn nhiều dung lượng pin cho ngày kế tiếp. Trong trường hợp của Google Android, người dùng buộc phải tắt vài tính năng không cần thiết để điện thoại chạy được hơn 5 tiếng đồng hồ, ngay cả khi chỉ nằm yên trên bàn.

" />

Có nên bỏ iPhone để mua Nokia Lumia 900?

Giải trí 2025-01-19 19:22:24 653
Screen-Shot-2012-04-07-at-23.22.53.jpg

>> Nokia Lumia 900: Mới “tốt nước sơn”

>> Nokia Lumia 900 đọ tài chụp ảnh cùng iPhone 4S

>> Nokia - Microsoft đã “nạp đủ đạn”?ónên bỏiPhone đểmua bxh anh 2023

Được giới thiệu lần đầu tại CES 2012 hồi tháng 1 năm nay, Lumia 900 là mẫu Windows Phone đỉnh cao mà Nokia chọn tấn công thị trường Mỹ. Lumia 900 tích hợp các tính năng cao cấp như máy ảnh 8 “chấm”, màn hình 4.3 inch rực rỡ và hỗ trợ kết nối 4G LTE. Phần mềm Windows Phone với giao diện dạng “live tile” hoạt động mượt và thân thiện hơn các phiên bản trước đó, và có phần được ưa thích hơn cả Google Android.

Tuy nhiên, điểm hấp dẫn nhất của Lumia 900 là giá bán. AT&T là đơn vị bán Lumia 900 tại thị trường Mỹ với giá bán 99 USD kèm hợp đồng 2 năm cho phiên bản 16GB. Trong khi đó, iPhone 4S của Apple có giá 200 USD cho bản 16GB. Mức giá chênh lệch chỉ là 100 USD nhưng với dịch vụ bảo hành AppleCare mở rộng, sự khác biệt thực sự là 200 USD. 200 USD chắc chắn là điều đáng bàn.

Điểm cộng cho Lumia 900

Màn hình 4.3 inch của thiết bị khá lớn, nhưng không vì thế mà biến Lumia 900 trở nên kì cục và kồng kềnh. Sản phẩm vừa vặn tay cầm và thuận tiện để mang theo khắp nơi hay bỏ trong túi áo.

Nokia-Lumia-900-ATT.jpg

Giao diện “live tile” của Windows được ưa thích vì tính thân thiện. Người dùng dễ dàng tìm ra cách truy cập danh bạ Facebook hay các tấm ảnh đã chụp và lưu giữ trên thiết bị. Thực tế, các thao tác này thực hiện dễ hơn so với iPhone. Phần mềm có lẽ vô cùng tuyệt vời với những người mới sử dụng smartphone lần đầu hay lười đọc hướng dẫn sử dụng điện thoại.

Thời lượng pin của Lumia cũng gây ấn tượng, nếu không sử dụng các tính năng ngốn pin như chơi game hay xem video, thiết bị có thể “sống sót” cả ngày mà không cần sạc, thậm chí còn nhiều dung lượng pin cho ngày kế tiếp. Trong trường hợp của Google Android, người dùng buộc phải tắt vài tính năng không cần thiết để điện thoại chạy được hơn 5 tiếng đồng hồ, ngay cả khi chỉ nằm yên trên bàn.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/241a399721.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin

Truyện Vượt Qua Ranh Giới

1. Các chế độ trong game

Có hai chế độ chơi trongCloserlà RPG bình thường và MOBA mode. Với chế độ RPG truyền thống, bản đồ hiển thị sẽ là theo kiểu side – scrolling trong khi ở chế độ MOBA, bạn có thể thay đổi góc quay camera tự do. Video dưới đây mô tả một trận đấu 2 vs 2, thường thì phải mất 20 – 40 phút cho một trận đấu trong MOBA mode. Bạn phải phá hủy căn cứ chính của đối phương nếu muốn chiến thắng.

MOBA mode

RPG mode

Gameplay

2. Nhân vật

Hiện tại thì Closer Online có 4 class nhân vật chính, mỗi class đều có các kỹ năng và "đồ chơi" riêng đặc sắc. Nhà phát triển của game đang làm việc cật lực để hoàn thiện thêm các class khác cho phiên bản CBT vào tháng 8 này.

Bên cạnh đó, mỗi nhân vật đều có những câu chuyện về quá khứ, cuộc sống khác nhau.

Strike – Seha

​"Come on, bring it on! I am ready!"

Mặc chiếc áo khoác lông thú với viền cổ màu trắng, mái tóc đen cắt ngắn rất cool, và với thanh blade dài và nặng nề, chúng ta dễ dàng liên tưởng tới nhân vật Squall trong Final Fantasy VIII.

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng lúc nào trên tay Seha cũng cầm một chiếc PSP, điều này làm cho anh ta trông cool hơn Squall, đó chính là sở thích của anh ta.

Seha là một Black Lambs với các chỉ số sức mạnh cao nhất, nhưng anh không hoàn toàn phát huy được hết sức mạnh của mình – đơn giản vì anh ấy không thực sự cố gắng để thử. Là một dân Otaku chính hiệu, điều mà Seha quan tâm chính là trò chơi điện tử.

Caster – Seulbi Lee

Let's get started. Leave no one standing!

Một nhân vật Lolita truyền thống với mái tóc màu hồng. Là một đứa trẻ mồ côi trong cuốc chiến Dimensional War, Seulbi lớn lên trong một tổ chức được quản lý bởi tổ chức UNION. Cô cũng được chọn vào Black Lamb sau khi tham gia một khóa đào tạo thanh thiếu niên cho Closers do tổ chức tạo ra.

Điều này khiến cô có một vị trí đội trưởng trong Black Lambs. Tuy nhiên, cô lại là một người cầu toàn và thường xuyên xẩy ra mâu thuẫn với Seha.

Fighter – J

"Take it easy, children, let's not get ahead of ourselves."

Một thanh niên lạnh lùng và bí hiểm với đôi kính. Trông J và Seulbi giống như là một cặp đôi vậy, có vẻ như là Naddickhông muốn cô nàng Lolita Seulbi cô đơn 1 mình.

J thường sử dụng vitamin và thuốc do thể trạng bất ổn của mình, anh thường than phiền về chứng đau vai và cảm giác tê buốt bàn tay. Những người khác trong Black Lambs đều tò mò muốn biết tên thật và tuổi tác của J, thế nhưng dù họ có làm cách nào đi chăng nữa thì cũng không khai thác được điều gì về quá khứ trước đây của J cả.

Ranger – Yuri Seo

Guns! Swords! Bang bang!

Chị cả thì phải thật nổi bật, do đó Yuri được nói đến cuối cùng. So với các nữ sinh trung học thì cô ấy có một thân hình khá đầy đặn ... Bên cạnh đó thì khả năng của Yuri cũng rất tuyệt vời.

Yuri là một đứa trẻ khá bình thường, lớn lên trong một gia đình thuộc tầng lớp khá trung bình – ít nhất cho đến khi cô phát hiện ra mình có những tố chất của một Closer khi mới 15 tuổi. Điều này khá là bất thường. Nhưng ngay cả trước khi sức mạnh của mình được thức tỉnh, Yuri cũng đã từng là vô địch kiếm đạo cấp quốc gia, luôn thắng đậm trước các đối thủ với kỹ năng tuyệt vời của mình.

Yuri giống như một đứa trẻ vui vẻ và một chút ngây thơ. Cô đã đăng ký vào Black Lambs, bị thuyết phục bởi những lời hứa hẹn về một công việc ổn định và gia đình cô sẽ không bao giờ phải lo lắng về tình trạng nghèo đói.

3. Hệ thống map

Hoàng hôn trên đường phố hoang tàn của Seoul.

Seoul thật là đẹp, phải không nào?

Có vẻ như nơi đây vừa xẩy ra 1 trận ác chiến.

Bạn có thể ghé thăm trang web chính thức để biết thêm thông tin chi tiết về Closer Online.

Hữu Trung

 

">

Giới thiệu về các lớp nhân vật trong Closer Online

Họ chỉ có một từ duy nhất để miêu tả các phương thức giải trí số này là Video Game (trò chơi điện tử). Các tựa game được coi là Game Online, sẽ đi kèm 1 cụm từ là MMO (Massively multiplayer online – trực tuyến nhiều người chơi). Các game MMO sẽ cho phép 1 lượng lớn người chơi tham gia chơi với nhau thông qua 1 server và thay vì giao tiếp với các NPC máy, họ có thể giao lưu trực tiếp với nhau.

Điều này phân biệt với các tựa Game Offline có phần chơi đơn riêng, khi người chơi chỉ có thể giao tiếp với các NPC máy và có phần chơi mạng song song, cho phép những người chơi được giao tiếp với nhau.

Ở Việt Nam, hầu hết các Game Online đều để chỉ các game không có phần chơi đơn, game thủ chơi thông qua server của nhà phát hành, hệ thống cash shop, vật phẩm, trao đổi tiền thật. 

Còn Game Offline là các game chỉ có phần chơi đơn, kể cả khi không có mạng thì vẫn chơi được bình thường, mà quên rằng nó vẫn có phần chơi mạng song song được gọi là Multiplayer(Trong phần chơi này người chơi sẽ không phải mua thêm bất cứ loại vật phẩm nào khác.

Các khuyến mãi thường đi kèm với người đặt mua sớm). Nguyên nhân chính là do đa phần các game thủ Việt chơi game offline thông qua phiên bản lậu không hỗ trợ chơi mạng.

Vậy từ đâu có thể khẳng định Game Offline thảm bại và “không ngóc đầu lên được” tại thị trường game Việt.

Miễn phí và trả phí

Hầu hết các game online được phát hành tại Việt Nam vào thời điểm hiện tại đều là các game Free-to-Play, game thủ được thỏa sức chơi và nếu có điều kiện có thể nạp thẻ để mua vật phẩm trong game. Nhiều người hoàn toàn có thể dựa vào sức của mình để kiếm được những bộ đồ kha khá mà không phải trả thêm đồng phí nào.

Nó phù hợp với nhu cầu của người Việt: Thích xài đồ miễn phí nhưng phải tốt. Các tựa game phát hành theo dạng Pay-to-Playđều chịu kết cục khá thê thảm. Vì trả phí theo tháng không phải là lựa chọn đối với game thủ Việt Nam.

Chính vì điều đó, Game Offline rất khó có đất sống tại Việt Nam. Việc trả 1 cục tiền từ 1,2 triệu tới 2 triệu để mua 1 tựa game, hoàn toàn không phải là cách mà game thủ Việt sử dụng. Mặc dù với số tiền họ chi ra, họ sẽ hầu như không phải trả thêm đồng nào để chơi tựa game đó nữa, tận hưởng cả phần chơi đơn và phần chơi mạng sôi động không kém.

Điều này rất khác so với Game Online, khi người chơi hoàn toàn có thể đốt vài triệu tới vài chục triệu chỉ để mua vật phẩm trong game. Nhiều bạn có thể thắc mắc ngay, nếu game thủ vẫn downloadcác bản chơi lậuvề và chơi bình thường thì sao. Phần tiếp theo sẽ trả lời câu hỏi đó.

Nền tảng đồ họa khác biệt

Phải thừa nhận rằng, với sự chạy đua liên tục các công nghệ đồ họa, công nghệ engine mới nhất vô tình đẩy nền đồ họa của game offline tăng liên tục theo các năm. Tốc độ thay đổi và nâng cấp engine của các nhà phát triển thậm chí còn nhanh hơn cả tốc độ thay đổi phần cứng của các nhà sản xuất phần cứng.

Hệ quả này dẫn tới việc, cấu hình máy tính phải ngày càng mạnh thì mới mong có thể chơi được các tựa game offline mới nhất. Game thủ hay download bản lậu về chơi thường không có xu hướng tự nâng cấp máy tính của mình, có thì tỉ lệ này càng ngày càng thấp do tốc độ thay đổi như vũ bão của phần cứng và nền đồ họa.

Điều này trái ngược với sự phát triển của game online. Hầu hết các game online tại Việt Nam đều nhập khẩu từ Trung Quốc, một số ít ỏi nhập khẩu từ các nước thứ 3 khác nhưng vẫn chung quy tắc: Nền tảng engine gần như không thay đổi sau nhiều năm, có chăng cũng là chỉnh sửa không đáng kể.

Trong khi nền đồ họa không hề có tí cải tiến nào sau 6,7 năm. Thì chỉ với một máy tính 7,8 triệu vào thời điểm hiện đại cũng đã đủ sức cân gần hết các game online ở thị trường. Game thủ sẽ chỉ cần 1 một máy tính vừa phục vụ cho nhu cầu làm việc, học tập và chơi game online, chứ không mất công build máy như các game thủ game offline. Một lợi thế nữa cho game online đã xuất hiện.

Sự chèn ép của MOBA

Thể loại game này xuất hiện cách đây không lâu nhưng lại được đông đảo các game thủ trên thế giới quan tâm và yêu thích. Đồ họa ở mức tầm trung, lối chơi dễ làm quen và tương đồng trong nhiều tựa game. Hơn hết, thể loại này nay đã được nâng tầm thành Esport và chính xác là 1 tựa game chỉ cho Esport.

Trên thế giới, hàng năm có hàng chục tới hàng trăm giải game lớn nhỏ, đủ sức cho các game thủ MOBA tranh đấu với nhau. Chính điều này đã cuốn không ít các game thủ vốn yêu thích game offline chuyển sang chơi và thi đấu cho MOBA.

Ngay tại thị trường Việt Nam, trước kia nếu bạn từng bước vào 1 quán net sẽ thấy đa số các game thủ chơi MU hay võ lâm truyền kì, một vài người chơi các tựa game offline thì nay gần như đều là MOBA. League Of Legends có lẽ là game MOBA được chơi nhiều nhất tại Việt Nam, sau đó tất nhiên phải kể tới ARTS – Dota 2.

Cái thời mà Online còn mới manh nha, những đứa trẻ như chúng ta vẫn còn ham hố với Half-Life, Đế Chế, hay ra hàng mua đĩa game offline về cài chơi có lẽ đã không còn trong thời buổi này. Những đứa trẻ ngày nay được tiếp xúc trực tiếp và từ rất sớm với các game MOBA. Đương nhiên, khi đã chơi quen với MOBA, các em sẽ dễ bị nghiện hơn nhiều so với Offline, thế hệ này dần hình thành 1 lớp người không biết tới game Offline là gì.

Rào cản ngôn ngữ và khác biệt về tư duy

Tại thị trường game Việt, MMORPG vẫn chiếm thị phần rất lớn và đa số có gameplay rất giống nhau, thậm chí vào thời điểm hiện tại người ta đã xây dựng được chế độ auto đến từng chi tiết. Việc làm này khiến game online không khác gì một tựa game thi cấp, thi đồ, nạp tiền và chơi cho có. Người chơi không cần nhiều tư duy để chơi thể loại này, chỉ cần chịu khó chút là được.

Một vài thể loại game khác như MMOFPS, MMOTPS hay CasualGame cũng không có nhiều thay đổi theo các năm, tuy rằng các tựa game này vẫn cần kĩ năng để chơi nhưng so với Game Offline thì nó đã bị “Neft” đi rất nhiều, nhằm mục đích tiếp cận tới nhiều game thủ ở mọi lứa tuổi nhất có thể, giúp các nhà phát hành thu về được nhiều tiền.

Với thể loại MOBA thì có cùng 1 kiểu chơi trong mỗi trận đấu, tư duy của một game thủ MOBA chủ yếu là về mặt chiến thuật, cùng tính đồng đội. Cách chơi được lặp đi lặp lại sau mỗi trận đấu, nó có nhiều nét tương đồng với các môn thể thao như bóng đá, nên sớm được đưa vào khuôn khổ các giải đấu. Tư duy của 1 game thủ MOBA sẽ khác nhiều so với game thủ game Offline.

Game offline có một đặc điểm nổi bật là hầu như không được Việt hóa, đồng nghĩa với việc người chơi game offline phải có những kiến thức nhất định về tiếng Anh, không những thế một số tựa game còn yêu cầu người chơi phải có các kiến thức tư duy gắn kết để có thể cảm nhận hết cái hay của game. Mỗi một game lại có một đặc trưng riêng, không cái nào giống cái nào.

Và trong thời điểm hiện tại, khi các tựa game offline liên tục ra các series mới, các sequel mới và đủ thứ DLC khác nhau. Một game thủ mới chập chững chơi game offline sẽ rất dễ bị loạn nếu không có một cái nhìn đúng đắn về phiên bản trước. Game offline càng ngày càng kén người chơi hơn khi nó cần 1 lượng kiến thức dồi dào hơn.

Hoặc game thủ phải là người có tư duy gắn kết tốt. Điều này không phù hợp tại thị trường Việt Nam, khi đa số các game thủ không có khả năng cả về tư duy sâu lẫn nền tảng tài chính. Game thủ hardcore game offline sẽ ngày càng hardcore và ngược lại. Ở Việt Nam lượng game thủ này hoàn toàn có thể đếm được trên đầu ngón tay!

Đây là 4 trong số nhiều các nguyên nhân khác dẫn tới kết cục bi thảm của Game Offline tại thị trường Việt. Dù Game Offline mới thật sự là thể loại đáng chơi hơn cả Online và MOBA. Vậy có lối đi riêng nào cho game offline hay không. Các bạn hãy đợi xem phần tiếp theo.

Theo Game4v

">

Phân tích “sự thảm bại” của Game Offline tại thị trường game Việt

Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên

30 phút demo của Metal Gear Solid V

 ​">

Kim Yoonji hóa thân thành đặc công gợi cảm

">

Cùng xem gameplay mới của Bloodborne

友情链接