Soi kèo tài xỉu Defensa Justicia vs Union Santa Fe hôm nay, 5h ngày 15/10
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
Tuyển VIệt Nam thất bại nặng trước Indonesia vì nhiều lý do, trong đó có cả tinh thần. Ảnh: SN 2. Thất bại của tuyển Việt Nam ở vòng loại thứ 2 World Cup 2026, rồi tới Asian Cup… được đổ hết lên HLV Troussier. Điều này có lý do khi chiến lược gia người Pháp tỏ ra quá bảo thủ trong các quyết định về nhân sự, luôn sử dụng cầu thủ trẻ.
Tuy nhiên, bên cạnh đó giới chuyên môn cũng chỉ ra rằng sau nhiều vinh quang trong quá khứ, lứa cầu thủ ưu tú nhất của bóng đá Việt Nam trong những năm qua gần như không còn động lực phấn đấu.
Thực tế cũng chứng minh, khi ông Troussier thay đổi, tức gọi và sử dụng các cầu thủ kỳ cựu như Hoàng Đức, Hùng Dũng, Quang Hải… mọi chuyện cũng không thay đổi.
Màn trình diễn nhạt nhoà của nhiều cựu binh trong trận gặp Indonesia ở Mỹ Đình, hoặc sau này khi ông Kim Sang Sik dẫn dắt là một minh chứng rõ nhất cho những nhận định của giới chuyên môn đối với tuyển Việt Nam thời hậu HLV Park Hang Seo.
3. Đánh giá công tâm, nếu các cựu binh của tuyển Việt Nam lấy lại tinh thần chiến đấu từng cho thấy dưới thời HLV Park Hang Seo, mục tiêu vào chung kết AFF Cup 2024 không quá khó khăn.
Nhưng, đáng tiếc không phải ai trong số các cầu thủ vừa nhận giá trị chuyển nhượng lên tới cả triệu USD còn khát vọng như trước. Điều này rất dễ hiểu, khi tất cả đã đủ đầy vinh quang và giờ là lúc tính tới chuyện giữ gìn danh tiếng thay vì mạo hiểm cùng một ông thầy, đồng đội mới.
Vậy nên, vào lúc này HLV Kim Sang Sik có lẽ cần tạo ra một động lực, khát vọng mới cho các cựu binh tại AFF Cup 2024, nếu muốn chiến thắng.
Còn bằng không, chiến lược gia tuyển Việt Nam có lẽ nên dành chỗ cho những người khác, khát vọng và sẵn sàng chinh phục vinh quang hơn cũng là hợp lý thay vì phấp phỏng với các ca "chấn thương đầu" như HLV Troussier từng đối mặt và thất bại trong quá khứ.
Báo Indonesia: Chúng ta là số 1, vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan
Truyền thông Indonesia ngất ngây với chiến tích thầy trò Shin Tae Yong làm được trước Saudi Arabia, tự hào vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan ở vòng loại 3 World Cup 2026." alt="Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik cần ai để chinh phục AFF Cup 2024?" />Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Kiến Siêu. Nêu đậm về truyền thống hữu nghị, tương trợ lẫn nhau giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị ông Lưu Kiến Siêu chuyển tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình những lời hỏi thăm, chúc mừng tốt đẹp nhất.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bày tỏ trân trọng sự giúp đỡ của nhân dân Trung Quốc đối với sự nghiệp cách mạng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển đất nước của Việt Nam qua các thời kỳ, cũng như những tình cảm, sự quan tâm và đóng góp đặc biệt quan trọng của lãnh đạo cấp cao Trung Quốc, trực tiếp là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình, đối với sự phát triển của quan hệ Việt - Trung những năm qua.
Nhắc lại những kỷ niệm tốt đẹp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bày tỏ sự cảm ơn và đánh giá cao tình cảm, sự đón tiếp chu đáo, trọng thị của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc trong chuyến thăm chính thức đến Trung Quốc.
Tổng Bí thư đánh giá cao sự chủ động, tích cực của các ngành, các cấp hai bên trong việc thực hiện nhận thức chung giữa lãnh đạo cao nhất hai Đảng và Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc trong chuyến thăm, góp phần tiếp tục tăng cường và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn mới.
Nêu về chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Lạng Sơn, Cửa khẩu Quốc tế Hữu nghị vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh luôn coi trọng và ưu tiên hàng đầu phát triển quan hệ Việt - Trung.
Tổng Bí thư ghi nhận và đề nghị hai Ban Đối ngoại Trung ương tiếp tục phối hợp chặt chẽ, phát huy hiệu quả cơ chế gặp gỡ thường niên giữa hai Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan tham mưu của hai Đảng, nâng cao vai trò định hướng chiến lược của quan hệ giữa hai Đảng đối với tổng thể quan hệ hai nước...
Ông Lưu Kiến Siêu bày tỏ tin tưởng về tương lai phát triển tươi sáng của quan hệ hai Đảng, hai nước trong thời gian tới. Các ban ngành, cơ quan của Trung Quốc đã xây dựng kế hoạch tổng thể thực hiện nhận thức chung, thỏa thuận cấp cao để đưa quan hệ hai Đảng, hai nước bước lên tầm cao mới.
Ông Lưu Kiến Siêu khẳng định, Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Ban Đối ngoại Trung ương và các cơ quan đối ngoại, ngoại giao của Việt Nam quán triệt, thực hiện tốt nhận thức chung và thỏa thuận quan trọng giữa hai Tổng Bí thư. Hai bên cũng sẽ phát huy vai trò tham mưu chiến lược của cơ chế gặp gỡ thường niên, kịp thời đề xuất với Trung ương hai Đảng về phương hướng tăng cường hợp tác giữa hai Đảng, hai nước trong tình hình mới.
Sáng cùng ngày, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã có cuộc hội đàm với Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Kiến Siêu.
Hai bên đã tập trung rà soát, đánh giá về những bước tiến trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau chuyến thăm lịch sử đến Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (10/2022), đồng thời trao đổi về phương hướng triển khai giao lưu, hợp tác giữa hai Đảng, hai nước thời gian tới.
Trung Quốc phối hợp với Việt Nam chuẩn bị tốt cho chuyến thăm cấp cao sắp tới
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị trong cuộc gặp với Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, Trung Quốc sẵn sàng phối hợp chặt chẽ để chuẩn bị tốt cho các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao thời gian tới." alt="Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Việt Nam" />Ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD-ĐT quận 1. Ảnh: Lê Huyền Ban giám hiệu Trường Tiểu học Chương Dương thành lập nhanh tổ công tác gồm đại diện phòng GD-ĐT, cấp ủy, ban giám hiệu nhà trường, công đoàn trường, ban tra nhân dân đến tiếp xúc với cô Hạnh ngay trong tối 30/9. Ban giám hiệu Trường Tiểu học Chương Dương đề nghị cô Hạnh tường trình làm rõ những nội dung có liên quan đến cô đang được đăng tải trên mạng xã hội nộp trước 9h ngày 3/10.
“Trong cuộc sống hay công việc có những quyết định ở thời điểm đấy là nóng vội, chính vì vậy tổ công tác đến tiếp xúc để tìm hiểu tình cảm, tư tưởng của cô Hạnh”- ông Long nói rõ.
Trưởng phòng GD-ĐT quận 1 cũng nói rằng, sau vụ việc trên, UBND quận 1 đã giao phòng tài chính, phòng giáo dục phối hợp với các đơn vị liên quan kịp thời tham mưu việc kiểm tra thu, chi đầu năm học của các trường trên địa bàn.
“Sau sự việc này, thời gian sắp tới tôi sẽ chỉ đạo phân công nhân sự theo dõi, chia sẻ, nắm bắt nội dung của các cơ sở giáo dục trên địa bàn để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn cũng như xử lý các vấn đề phát sinh”- ông Long nhấn mạnh.
Cô Trương Phương Hạnh, giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3, khối trưởng khối 4, Trường Tiểu học Chương Dương bị hơn 20 phụ huynh lớp 4/3 đứng chung đơn phản ánh lên hiệu trưởng xin đổi chủ nhiệm. Lý do là cô đề nghị phụ huynh ủng hộ mua laptop, nhưng khi có ý kiến không đồng ý thì không soạn đề cương ôn tập cho học sinh.
Cụ thể, trong buổi họp phụ huynh đầu năm của lớp 4/3 (diễn ra ngày 14/9), cô Hạnh đề nghị phụ huynh hỗ trợ 1 laptop trị giá 4-5 triệu đồng, máy in tài liệu và hỗ trợ cô bảo mẫu của lớp 300 nghìn/tháng. Lúc đó, phụ huynh có ý kiến rằng máy in đã được trang bị từ lớp 3, cô giáo nên liên hệ giáo viên chủ nhiệm cũ để xin lại cho lớp.
Phụ huynh tính toán rằng với chiếc laptop giá 5-6 triệu đồng, mỗi người sẽ phải đóng góp từ 200-300 nghìn. Tuy nhiên, vì còn góp vào việc khác, phụ huynh phải đóng 500 nghìn/người.
Có 29 phụ huynh đã đóng tiền, tổng cộng 14,5 triệu đồng. Cô Hạnh đưa cô bảo mẫu 300 nghìn, đóng quỹ khuyến học 500 nghìn, giữ 13,7 triệu. Nữ giáo viên này nói xin 6 triệu đồng từ số tiền này để mua laptop trị giá 11 triệu (5 triệu còn lại cô tự bỏ ra) và muốn chiếc laptop này là của riêng cô.
Có 26 phụ huynh đồng ý, 3 người không đồng ý, còn 9 phụ huynh không nêu ý kiến. Vì vậy, nữ giáo viên đã “dỗi” và nói sẽ không soạn đề cương ôn tập cho học sinh. Đơn tố của phụ huynh cũng nêu cô Hạnh còn bán đồ ăn trong lớp cho học sinh...
Ngày hôm qua, chia sẻ với VietNamNet, nữ giáo viên nói, xin tiền phụ huynh mua laptop vì nghĩ "đấy là xã hội hoá giáo dục". Còn cô bị phụ huynh phản ánh lên hiệu trưởng vì không nhận tiền mua laptop, nếu nhận của phụ huynh thì mọi chuyện đã không xảy ra.
Đối với việc bán xúc xích, mì gói cho học sinh, theo lý giải của cô Hạnh, nhà cô ở xa nên có những lúc đến trường chưa ăn sáng. Vì vậy cô luôn “thủ” sẵn mấy gói mì để hôm nào không kịp ăn sáng thì vào trường nấu ăn. Học sinh thấy vậy cũng lên nói 'cô ơi con đói quá, cô nấu cho con gói mì” nên cô đã nấu mì cho học sinh ăn. 1 hộp mì và 1 cây xúc xích là 20.000 đồng. Học sinh có tiền thì trả còn không có thì thôi.
Cô giáo xin tiền mua laptop, bị tố nấu cả mì tôm, xúc xích bán cho học sinh
Cô giáo Trương Phương Hạnh, Trường Tiểu học Chương Dương cho hay, vì nhà xa trường, khi nào cũng “thủ” mấy gói mì, hôm nào không kịp ăn sáng thì vào trường nấu ăn. Học sinh thấy vậy cũng nói “cô ơi con đói quá”, nên cô đã nấu mì cho ăn." alt="Trường lập tổ công tác làm việc với cô giáo xin phụ huynh mua laptop" />Khoảng 80% người Croatia có thể nói đa ngôn ngữ, trong đó, 81% nói tiếng Anh. Theo Chỉ số thông thạo tiếng Anh của EF (EF EPI) 2023, Croatia đứng vị trí 11 thế giới với 603 điểm và được đánh giá ở mức "thông thạo rất cao".
Những yếu tố như văn hóa, hệ thống giáo dục và động lực kinh tế xã hội đã hội tụ để tạo nên một quốc gia mà đa ngôn ngữ là chuẩn mực và trình độ tiếng Anh là một tài sản chung quan trọng.
Giáo dục ngôn ngữ sớm
Một trong những yếu tố chính góp phần vào trình độ tiếng Anh cao của Croatia là việc đưa giáo dục ngôn ngữ vào trường học sớm.
Việc giảng dạy ngoại ngữ tại Croatia được quy định bởi Đạo luật Giáo dục tiểu học và trung học (2008). Theo đó, chương trình giảng dạy quy định việc học ngoại ngữ đầu tiên bắt buộc từ lớp 1 của trường tiểu học, trong khi ngoại ngữ thứ hai có thể được học như một môn học tự chọn từ lớp 4.
Theo chương trình giảng dạy, ngoại ngữ thứ nhất được dạy 2 giờ/tuần từ lớp 1 đến lớp 4 và 3 giờ/tuần từ lớp 5 đến lớp 8. Ngoại ngữ thứ hai (tự chọn) được dạy 2 giờ/tuần từ lớp 4 đến lớp 8.
Trên thực tế, tiếng Anh (đôi khi là tiếng Pháp hoặc tiếng Đức) thường được dạy ngay từ mẫu giáo. Tiếng Anh thường là ngoại ngữ đầu tiên được dạy ở ngay lớp 1 (7 tuổi) tại bậc tiểu học. Ngoại ngữ thứ hai phổ biến nhất là tiếng Đức, tiếp theo là tiếng Ý và tiếng Pháp.
Ở bậc trung học, tiếng Nga và tiếng Tây Ban Nha đôi khi được dạy như ngoại ngữ thứ hai hoặc thứ ba. Sự khởi đầu sớm này rất quan trọng vì cho phép trẻ em phát triển các kỹ năng ở giai đoạn mà các em dễ tiếp thu nhất để học các ngôn ngữ mới.
Tiếng Latin và tiếng Hy Lạp cổ được dạy ở tất cả các trường có chương trình học cổ điển (tập trung vào các môn học truyền thống). Tiếng Latin bắt buộc ở tất cả các trường trung học nhân văn. Giáo dục ngôn ngữ thiểu số có sẵn từ bậc mẫu giáo đến cấp trung học và được chính phủ Croatia tài trợ cho các nhóm thiểu số Serbia, Séc, Hungary và Ý.
Dù tiếng Croatia vẫn là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong giáo dục nhưng xu hướng các khóa học về khoa học và kỹ thuật được giảng dạy bằng tiếng Anh ngày càng tăng.
Croatia cũng không che giấu “tham vọng” truyền bá ngôn ngữ dân tộc vượt khỏi ranh giới quốc gia. Dưới thời Thủ tướng Andrej Plenković, Croatia đang thực hiện các bước để thúc đẩy tiếng Croatia ra khu vực châu Âu thông qua việc ban hành Đạo luật Ngôn ngữ Croatia mới.
Luật này nhằm mục đích đảm bảo tiếng Croatia được sử dụng làm ngôn ngữ chính thức tại Croatia, Bosnia và Herzegovina và EU, đồng thời thúc đẩy việc học tiếng Croatia ở nước ngoài, theo Tờ Euractiv.
Du lịch và phát triển kinh tế: Động lực thực tế
Ngành công nghiệp du lịch đang bùng nổ của Croatia cũng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy trình độ tiếng Anh cao của đất nước này.
Khả năng nói tiếng Anh là điều cần thiết đối với bất kỳ ai muốn làm việc trong ngành du lịch, từ nhân viên khách sạn, nhà hàng đến hướng dẫn viên du lịch.
Là một trong những điểm đến du lịch phổ biến nhất châu Âu, Croatia thu hút hàng triệu du khách quốc tế mỗi năm.
Năm 2023, khoảng 20,6 triệu lượt khách du lịch đến Croatia (gấp hơn 5 lần dân số nước này) và 108 triệu lượt cư trú qua đêm, theo hệ thống eVisitor. Chi tiêu của khách du lịch quốc tế chiếm gần 20% GDP quốc gia này- tỷ lệ lớn nhất trong EU, theo nghiên cứu của European Commission.
Nhiều người Croatia, đặc biệt là những người sống ở các điểm "nóng" du lịch như Dubrovnik, Split và thủ đô Zagreb, đã nắm bắt cơ hội để phát triển kinh tế. Đối với họ, thông thạo tiếng Anh là một kỹ năng bắt buộc.
Nhu cầu về trình độ tiếng Anh này không chỉ giới hạn trong ngành du lịch mà còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế như thương mại và tài chính quốc tế.
Truyền thông thúc đẩy sự tiếp xúc hàng ngày
Một yếu tố quan trọng khác góp phần vào sự thành công của Croatia với tiếng Anh là sự tiếp xúc rộng rãi với truyền thông bằng tiếng Anh.
Nghiên cứu của TS. Sara Brodarić Šegvić tại Đại học Split (Croatia) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tiếng Anh một cách tự nhiên và tình cờ. Điều này có nghĩa là học sinh học tiếng Anh thông qua việc tiếp xúc với phương tiện truyền thông thay vì chỉ dựa vào giáo dục chính thức.
Cụ thể, nghiên cứu cho thấy học sinh THPT ở Croatia thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh, như phim ảnh, âm nhạc và các nội dung trực tuyến. Sự tiếp xúc này giúp các em thực hành và cải thiện kỹ năng tiếng Anh ngoài lớp học.
Nhiều học sinh Croatia thích xem phim tiếng Anh không có phụ đề hoặc có phụ đề tiếng Anh thay vì phụ đề tiếng Croatia.
Mặc dù học sinh cũng học các ngoại ngữ khác như tiếng Ý, nghiên cứu cho thấy phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh phổ biến và có ảnh hưởng hơn nhiều.
Nghiên cứu của TS Sara Brodarić Šegvić kết luận rằng trình độ tiếng Anh của học sinh Croatia có mối quan hệ khăng khít với thói quen tiếp xúc và tiêu thụ sản phẩm truyền thông bằng tiếng Anh.
Sự tiếp xúc liên tục này củng cố các kỹ năng ngôn ngữ đã học trong trường và khiến tiếng Anh trở thành một phần của cuộc sống hàng ngày đối với nhiều người Croatia.
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai và bài học kinh nghiệm từ Singapore, Malaysia
Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung cho rằng Việt Nam nên học tập kinh nghiệm thành công của Singapore, Malaysia khi đưa tiếng Anh vào nhà trường, xã hội." alt="Quốc gia 80% dân số nói được đa ngôn ngữ, 95% thanh niên thông thạo tiếng Anh" />- Dự đoán: Manchester City 2-2 Liverpool
Soi kèo tài xỉu trận Manchester City vs Liverpool
- Kèo tài xỉu cả trận (3): Manchester City vs Liverpool: 0.91/3/0.99
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Manchester City vs Liverpool: -0.97/1.25/0.85
Trong 6 lần đối đầu gần đây giữa hai đội bóng thì có tới 5 lần trận đấu kết thúc với từ 4 bàn thắng trở lên. Manchester City đã cho thấy được sự hiệu quả đáng sợ ở mặt trận tấn công khi có thêm sự phục vụ của Erling Haaland, nên nhớ hiện họ đang là đội bóng có hiệu suất ghi bàn tốt nhất tại Premier League với 40 bàn thắng chỉ sau 14 lượt trận. Với Liverpool họ cũng đang đạt hiệu suất 2 bàn/1 trận tại Premier League, cụ thể hơn là họ đã ghi được 28 bàn sau 14 lượt trận. Do đó cửa Tài sẽ là sự lựa chọn khả quan hơn.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 16/10/2022 Liverpool 1-0 Manchester City
- 30/07/2022 Liverpool 3-1 Manchester City
- 16/04/2022 Manchester City 2-3 Liverpool
- 10/04/2022 Manchester City 2-2 Liverpool
- 03/10/2021 Liverpool 2-2 Manchester City
Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì Liverpool họ đang làm tốt hơn với 3 chiến thắng và 2 trận hòa.
Soi kèo châu Âu trận đấu Manchester City vs Liverpool
Dù luôn được đánh giá cao hơn ở những cuộc đối đầu nhưng Manchester City chưa từng vượt qua được đối thủ này trong cả 4 lần chạm trán gần đây, thậm chí họ đều đã thua trong 3 lần gần nhất. Chỉ tính riêng ở mùa giải năm nay, Liverpool đã 2 lần gieo sầu cho nửa xanh thành Manchester, đó là trận thắng tưng bừng 3-1 ở trận tranh siêu Cúp hồi đầu mùa, sau đó thắng 1-0 ngay trên sân nhà ở lượt đi Ngoại hạng Anh. Vì vậy sẽ không hề dễ để Manchester City có thể đòi được món nợ này.
Dự kiến đội hình ra sân Manchester City vs Liverpool
- Manchester City: Charles, De Bruyne, Gomez, Gundogan, Haaland, Katongo, Lewis, Mahrez, Ortega, Palmer, Rogers.
- Liverpool: Bajcetic, Elliott, Firmino, Gomez, Kelleher, Matip, Milner, Oxlade-Chamberlain, Robertson, Salah, Thiago.
Người chơi có thể tìm hiểu kèo giao bóng trước để có thêm sự lựa chọn mỗi khi tham gia chơi tại W88.
" alt="Soi kèo Manchester City vs Liverpool, 03h00 ngày 23/12" /> Các lãnh đạo thảo luận cởi mở, sâu rộng về vai trò trung tâm của ASEAN cũng như của từng nước thành viên ASEAN trong tận dụng cơ hội của quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, những xu thế phát triển như chuyển đổi số và ứng xử trong quan hệ với nước lớn. Ảnh: Nhật Bắc Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nhấn mạnh, ASEAN có môi trường đầu tư thân thiện và là điểm đến mà nhà đầu tư, đối tác cùng có lợi. Chuỗi cung ứng đang phi tập trung hóa theo hướng chuyển sang một số quốc gia ASEAN, như một phần của quá trình “tái toàn cầu hóa”. Việt Nam là một điểm đến điển hình với sự phát triển năng động và những câu chuyện tuyệt vời. Điều này không chỉ là một hay một vài quốc gia được hưởng lợi mà cả thế giới được hưởng lợi.
Chia sẻ tại phiên thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng mang lại thành tựu phát triển của ASEAN hiện nay: Đoàn kết thống nhất trong đa dạng; phát huy tính tự lực, tự cường của nội khối và của từng nước; thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, lấy người dân làm chủ thể, trung tâm, mục tiêu và động lực của sự phát triển.
Mỗi nước thành viên ASEAN cùng đóng góp chung vào sự phát triển của ASEAN đồng thời phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và năng lực của từng nước trong khi đảm bảo tuân thủ cạnh tranh, quy luật cung cầu của thị trường.
Trước những cơ hội phát triển mới như quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng, Thủ tướng cho rằng đó là xu thế tất yếu dựa trên quy luật về cạnh tranh, quy luật cung cầu và nhấn mạnh các nước chỉ có thể duy trì sự phát triển bền vững khi lựa chọn cách tiếp cận cùng thắng, tôn trọng sự lựa chọn của mỗi quốc gia, xây dựng lòng tin dựa trên sự chân thành, đoàn kết và cân bằng lợi ích.
Đối với xu thế chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định kinh tế số cần gắn liền với kinh tế xanh, có sự hỗ trợ và tác động qua lại lẫn nhau.
Quá trình này phải được triển khai theo lộ trình với những bước đi phù hợp với năng lực của từng quốc gia, đồng thời quan tâm đến những đối tượng yếu thế; phát triển nhanh và bền vững, không hy sinh công bằng và an sinh xã hội.
Thủ tướng đưa ra tầm nhìn về ASEAN trong 5 - 10 năm tới sẽ là một khối đoàn kết, thống nhất, tâm điểm tăng trưởng của kinh tế thế giới nơi mà các nền kinh tế phát triển, không bỏ ai ở lại phía sau.
Chia sẻ với những phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Thái Lan cho biết chính Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gợi ý về việc Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam liên kết phát triển du lịch “4 quốc gia 1 điểm đến”.
Thủ tướng Thái Lan phân tích, chi phí lao động giá rẻ có thể là yếu tố cạnh tranh ban đầu song là thách thức đối với sự phát triển của các nước ASEAN, ông kêu gọi các nước cùng chung tay nâng mức lương tối thiểu của khu vực và nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài.
Các diễn giả tại phiên thảo luận đánh giá cao vai trò của Việt Nam xây dựng đoàn kết trong ASEAN và đóng góp trách nhiệm, chung tay cùng các nước thành viên ASEAN trong xử lý vấn đề khu vực và toàn cầu.
Các diễn giả nhiều lần nhấn mạnh và bày tỏ đồng tình với ý kiến, quan điểm và tầm nhìn của Thủ tướng về cách tận dụng cơ hội cũng như xử lý thách thức trong tiến trình hội nhập, hợp tác cùng thắng của ASEAN.
" alt="Kêu gọi các nước ASEAN tăng mức lương tối thiểu" />
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·MU khởi động lại vụ chuyển nhượng Jarrad Branthwaite
- ·Kết quả bóng đá Nam Định 3
- ·Thủ tướng đề nghị Nhật Bản hỗ trợ phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Thủ tướng Campuchia Hun Manet lần đầu thăm chính thức Việt Nam
- ·Soi kèo góc Israel vs Pháp, 01h45 ngày 11/10
- ·Soi kèo Bristol City vs Manchester City, 03h00 ngày 01/03
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Khai giảng đặc biệt của thầy giáo ở Trường Sa
Barca sẵn sàng bán rẻ De Jong vào năm sau. Ảnh: EFE Barca dĩ nhiên không mất trắng ngôi sao của họ nên chấp nhận bán rẻ để kiếm được một khoản, dù ít - bằng 1/4 so với con số 80 triệu euro mà họ từng bỏ ra mua De Jong vào 2019.
De Jong và Barca là mối quan hệ không hẳn vui cho tất cả người trong cuộc. Thực tế, đội bóng xứ Catalan đã muốn bán anh cho MU ở chuyển nhượng hè 2022, nhưng tiền vệ này nhất định không chịu ra đi.
Vấn đề của De Jong là hưởng mức lương ngất ngưởng (35 triệu euro/năm chưa thuế) nên Chủ tịch Joan Laporta muốn ‘xóa’ khoản chi tốn kém này khỏi danh sách. Nhưng ngôi sao người Hà Lan quyết ở lại cũng bởi để lấy được khoản tiền lương mà Barca vẫn còn nợ không ít.
Trong đề nghị gia hạn, Barca cắt giảm lớn tiền lương của De Jong nhưng anh không có ý định chấp thuận. Tiền vệ này được cho sẵn sàng ở lại Barca đến hết hợp đồng và sau đó ra đi theo dạng chuyển nhượng tự do.
De Jong giảm mạnh vai trò trong mùa này, dưới thời Hansi Flick, với chỉ 2 lần được đá chính trong 10 lần góp mặt trên sân.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/12: Barca xuất trận, cựu sao MU ra mắt Leicester
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/12/2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá trong nước và quốc tế hấp dẫn đêm nay, rạng sáng mai." alt="Barca bán rẻ De Jong với giá 20 triệu euro" />Đồng bào Công giáo Việt Nam đã phát huy truyền thống, giá trị đạo đức văn hóa tốt đẹp, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới đất nước. Trong đó có đóng góp tích cực cho phát triển giáo dục, y tế, giảm nghèo, chăm lo an sinh xã hội theo hướng bao trùm và toàn diện.
Bộ trưởng cũng đánh giá cao vai trò của Hội đồng Giám mục Việt Nam đã làm tốt việc hướng dẫn, định hướng phát triển đạo Công giáo nói chung và tín đồ Công giáo nói riêng sống tốt đời, đẹp đạo.
“Có được những kết quả đó, ngoài sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam, cộng đồng các tôn giáo, trong đó có đồng bào Công giáo, còn có sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ của Tòa thánh Vatican”, Bộ trưởng Nội vụ nhấn mạnh.
Bày tỏ vui mừng về quan hệ giữa Việt Nam và Vatican ngày càng phát triển, đạt nhiều kết quả tốt đẹp, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, sự hiện diện của Đại diện Thường trú đầu tiên của Tòa thánh tại Việt Nam là điểm nhấn rõ nét cho quan hệ tốt đẹp giữa hai bên.
Bà cảm ơn Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh đã góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Vatican ngày càng tốt đẹp.
Với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo, Bộ Nội vụ sẽ quan tâm, cùng phối hợp với Hội đồng Giám mục Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Đại diện Thường trú của Tòa thánh Vatican tại Việt Nam.
Quan hệ giữa Việt Nam và Vatican tiếp tục được củng cố, nâng cấp
Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher cho biết, dịp thăm Việt Nam lần này là kết quả của một tiến trình tìm hiểu, đàm phán, đi đến sự hiểu biết, cảm thông. Đó là tiến trình mang ý nghĩa lớn cho chuyến thăm của ông.
Bộ trưởng Paul Richard Gallagher bày tỏ hy vọng, sau thỏa thuận đạt được về đặt đại diện thường trú, quan hệ giữa Việt Nam và Vatican tiếp tục được củng cố, nâng cấp.
Ông khẳng định, thành quả trong mối quan hệ giữa Việt Nam với Vatican cũng là một minh chứng cho sự hiện diện của Giáo hội Công giáo ở Việt Nam. Sự minh chứng đó thể hiện qua sự ghi nhận từ phía chính quyền và những điều kiện thuận lợi để Giáo hội thực hiện đúng chức năng của mình.
Đó là đóng góp, xây dựng đất nước, nhất là trong việc chăm sóc những người nghèo khó, đau khổ, mang tình thương đến cho mọi người.
Bộ trưởng Paul Richard Gallagher kỳ vọng, với thành quả hai bên đạt được, sẽ mở ra những nẻo đường mới để Giáo hội Công giáo Việt Nam tiếp tục ghi nhận sự hiện diện của mình, dấn thân cao hơn, xa hơn trong các lĩnh vực y tế, giáo dục.
Trong đó, điểm sáng trong hoạt động giáo dục của Giáo hội Công giáo là việc được cơ quan chức năng nhà nước đồng thuận mở Học viện Công giáo.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh sẽ đồng hành thúc đẩy hai lĩnh vực này tốt hơn trên nền tảng sẵn có của các giáo phận, giáo xứ, với sự dẫn dắt của Hội đồng Giám mục Việt Nam.
Chủ trương của Đảng, Nhà nước Việt Nam là thúc đẩy xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế, qua đó phát huy giá trị tốt đẹp nhất của các tôn giáo, trong đó có Công giáo. Những đóng góp của đồng bào Công giáo trong lĩnh vực y tế cũng mang đậm ý nghĩa nhân văn, bác ái.
Bộ trưởng Nội vụ mong Tổng Giám mục - Bộ trưởng Paul Richard Gallagher dành thời gian thăm các giáo phận, giáo xứ, giáo dân để thấy được sự hòa quyện, gắn bó, đoàn kết giữa các tôn giáo nói chung và đồng bào có đạo nói riêng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher: Quan hệ Việt Nam - Vatican sẽ có bước tiến
Chiều 9/4, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Tổng Giám mục, Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican Paul Richard Gallagher đang có chuyến thăm Việt Nam." alt="Bộ trưởng Nội vụ tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican" />Theo quy định, thí sinh trúng tuyển cần xác nhận nhập học trước 17h ngày 27/8 trên hệ thống của Bộ GD-ĐT. Thí sinh trúng tuyển theo các phương thức xét vào Trường Đại học Văn Lang năm 2024, bao gồm tất cả phương thức xét tuyển sớm cũng sẽ bắt đầu làm thủ tục nhập học tại hai cơ sở của trường từ ngày 19/8 - 31/8.
Ngay sau khi công bố điểm chuẩn, Trường ĐH Văn Lang thông báo tuyển sinh các ngành trong đợt bổ sung theo 3 phương thức: xét kết quả học tập bậc THPT (mã phương thức 200), xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (mã phương thức 100, 405) và xét điểm thi Đánh giá năng lực (mã phương thức 402) đến hết ngày 31/8.
Cụ thể như sau:
Điểm chuẩn các khoa, trường của Đại học Thái Nguyên năm 2024
Đại học Thái Nguyên vừa công bố điểm chuẩn của các khoa, trường theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT trong năm 2024." alt="Điểm chuẩn Trường Đại học Văn Lang năm 2024" />Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm trực tuyến với Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế vào tháng 3/2023. Ảnh: QH Vì vậy, chuyến thăm có ý nghĩa hết sức quan trọng, định hướng chiến lược cho quan hệ song phương, cụ thể hóa nhận thức chung cấp cao và những kết quả đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 10/2022) và chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Tập Cận Bình (tháng 12/2023) với 6 phương hướng hợp tác lớn, đặc biệt là thúc đẩy “lòng tin chính trị cao hơn”, củng cố “nền tảng xã hội vững chắc hơn”, góp phần nâng tầm và làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Chuyến thăm cũng khẳng định chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam coi phát triển quan hệ với Trung Quốc là sự lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Trong bối cảnh quan hệ hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp, chuyến thăm có ý nghĩa đặc biệt, góp phần nâng tầm và làm sâu sắc, thực chất hơn nữa quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp, đưa mối quan hệ này trở thành trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước.
Bà đánh giá như thế nào về hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua, trong đó có hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp?
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời gian qua về tổng thể duy trì đà phát triển tốt đẹp và đạt nhiều kết quả quan trọng. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao diễn ra mật thiết, góp phần tăng cường tin cậy chính trị, định hướng chiến lược; không khí hữu nghị, tin cậy lan tỏa đến các cấp, các ngành, các địa phương và đoàn thể nhân dân, tạo thành cục diện giao lưu, hợp tác sôi động.
Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong năm 2023 đạt 172 tỷ USD. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất và là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam; trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới và là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.
Lũy kế đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam đạt 27,6 tỷ USD, đứng thứ 6/145 đối tác đầu tư của Việt Nam. Hợp tác du lịch từng bước phục hồi, trong Quý I/2024, Việt Nam đã đón 1,75 triệu lượt khách Trung Quốc, đứng thứ 2 trong các thị trường gửi khách đến Việt Nam.
Việc hai bên ra “Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược” và ký kết 36 văn kiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào cuối năm 2023 là nền tảng để phát triển quan hệ song phương ổn định, lành mạnh, bền vững và lâu dài.
Trong tổng thể nỗ lực thúc đẩy “tin cậy chính trị ngày càng cao hơn”, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc thời gian qua không ngừng được củng cố và phát triển đi vào chiều sâu. Lãnh đạo hai bên duy trì trao đổi, tiếp xúc cấp cao bằng nhiều hình thức linh hoạt.
Đáng chú ý, hoạt động đối ngoại đầu tiên của ông Triệu Lạc Tế sau khi được bầu giữ chức vụ Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc là hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ (tháng 3/2023), trao đổi nhiều phương hướng hợp tác lớn trong quan hệ hai nước.
Ngoài ra, giao lưu hợp tác giữa các ủy ban chuyên môn, nhóm nghị sĩ hữu nghị... đạt nhiều kết quả tích cực. Hai bên cũng duy trì tiếp xúc, tham vấn, phối hợp chặt chẽ trên các diễn đàn liên nghị viện khu vực và quốc tế, đặc biệt là Liên minh Nghị viện thế giới (IPU), Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA).
Trong chuyến thăm lần này, hai bên sẽ ký mới Thỏa thuận hợp tác thay thế cho Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc (năm 2015) với những nội hàm mới như thành lập cơ chế hợp tác nghị viện hai nước; triển khai hợp tác bồi dưỡng, đào tạo đại biểu dân cử; nâng cao vai trò của Quốc hội/Nhân đại và Hội đồng nhân dân các cấp trong thúc đẩy quan hệ song phương.
Việc ký kết Thỏa thuận là dấu mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ Quốc hội Việt Nam - Nhân đại toàn quốc Trung Quốc; tạo cơ sở pháp lý để nâng tầm quan hệ hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp, tương xứng với tầm cao quan hệ hai nước.
Chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm về hoạt động của Quốc hội
Đâu là những tiềm năng hợp tác mà hai nước có thể tiếp tục đẩy mạnh trong thời gian tới, đặc biệt là thông qua kênh ngoại giao nghị viện?
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng anh em, chia sẻ nhiều điểm tương đồng về nền tảng tư tưởng, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phấn đấu vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân...
Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ ổn định, lành mạnh, bền vững, lâu dài với Trung Quốc, coi đây là chủ trương xuyên suốt, nhất quán, là sự lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong tổng thể đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Thông qua chuyến thăm lần này của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, tôi tin tưởng rằng, trong thời gian tới, hai bên sẽ tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có trên các kênh Đảng, Chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội.
Trong đó, đẩy mạnh tiềm năng hợp tác trên tất cả các lĩnh vực theo 6 trụ cột đã xác định, trọng tâm là: Tăng cường tin cậy chính trị; đẩy mạnh hợp tác quốc phòng, an ninh; đẩy nhanh kết nối chiến lược phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác thực chất, nhất là thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại theo hướng cân bằng, bền vững, chất lượng cao; đẩy mạnh giao lưu hữu nghị, xây dựng nền tảng xã hội tốt đẹp của quan hệ song phương.
Đặc biệt, thông qua kênh ngoại giao nghị viện, với Thỏa thuận hợp tác mới được ký kết giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc, Văn phòng Quốc hội Việt Nam với Ban Thư ký Nhân đại toàn quốc Trung Quốc sẽ nâng tầm và làm sâu sắc, thực chất hơn nữa quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp, đưa mối quan hệ này trở thành trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước.
Theo đó, hai bên sẽ tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn các cấp của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, Đoàn HĐND/Nhân đại các địa phương hai nước; tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm về hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội, về hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Hai bên sẽ hợp tác về xây dựng, hoàn thiện thể chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ môi trường, đóng góp chung cho sự phát triển của nhân loại; tăng cường vai trò giám sát của hai cơ quan lập pháp đối với việc triển khai thực hiện các Thỏa thuận hợp tác đã ký kết giữa hai nước.
Đồng thời, hai bên sẽ phát huy vai trò của các đại biểu Quốc hội/Nhân đại, nhất là Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt - Trung trong tuyên truyền hữu nghị, củng cố đồng thuận và xây dựng nền tảng xã hội tốt đẹp của quan hệ hai nước.
Hai bên sẽ phối hợp, ủng hộ nhau trên các diễn đàn liên nghị viện khu vực và thế giới, góp phần tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, đưa quan hệ hai Đảng, hai nước bước vào giai đoạn mới, cùng nhau chung tay phát triển lành mạnh, ổn định, lâu dài, góp phần duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp thăm chính thức Trung Quốc
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 7-12/4." alt="Chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội sẽ mở ra dấu mốc quan trọng" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Đối tác Chiến lược toàn diện Trung
- ·Soi kèo góc Angers vs Saint
- ·Kết quả bóng đá PVF
- ·Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Việt Nam khuyến cáo công dân không đến vùng xung đột giữa Israel và Palestine
- ·Tuyển Việt Nam làm điều 'đặc biệt' trước ngày sang Lào
- ·Việt Nam hoan nghênh nghị quyết ngừng bắn tại Dải Gaza
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Cô giáo xin mua laptop: Chỉ những phụ huynh có ăn học mới thích tôi