Điều kiện ánh sáng yếu

Canon 5D Mark III giành chiến thắng ở phần thi này do ít nhiễu hơn, màu sắc chân thực hơn.

Chi tiết/ Độ sắc nét

Ở chế độ quay toàn màn hình, Nikon D800 rõ ràng vượt hơn Canon 5D Mark III ở chi tiết và độ sắc nét. Trong bài thử nghiệm, trang Gizmodo sử dụng các loại ống kính tương đồng nhất có thể.

Moire

" />

Nikon D800 đọ tài quay phim cùng Canon 5D Mark III

Công nghệ 2025-01-27 08:05:59 21414
Canon-5D-Mark-III-Vs-Nikon-D800-Comparison.jpg

Điều kiện ánh sáng yếu

Canon 5D Mark III giành chiến thắng ở phần thi này do ít nhiễu hơn, màu sắc chân thực hơn.

Chi tiết/ Độ sắc nét

Ở chế độ quay toàn màn hình, Nikon D800 rõ ràng vượt hơn Canon 5D Mark III ở chi tiết và độ sắc nét. Trong bài thử nghiệm, trang Gizmodo sử dụng các loại ống kính tương đồng nhất có thể.

Moire

本文地址:http://account.tour-time.com/news/250d399711.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

Tiết mục "Một thế giới bằng hai bàn tay" ">

Đội Mỹ Linh gây xúc động với ca khúc về mẹ

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Ngày 29/11/2017, Chương trình Con người và sinh quyển (MAB) thuộc Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018 thực hiện kế hoạch hành động Lima.

{keywords}

Tham dự Hội nghị có Thượng tướng Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ưởng Đảng, Thứ trưởng Bộ Công An, Lãnh đạo các tỉnh Nghệ An, Đồng Nai và Tp. Hải phòng, Đại diện Tiểu ban Khoa học Tự nhiên, Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, GS. Nguyễn Hoàng Trí Chủ tịch Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB) Việt Nam, đại diện 09 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, các chuyên gia quốc tế, các doanh nghiệp quan tâm tới lĩnh vực sinh quyển cùng đông đảo các nhà khoa học.

Trong năm 2017, nổi bật nhất của MAB Việt Nam là sự kiện Việt Nam được bầu vào Hội đồng Điều phối Quốc tế ICC của MAB nhiệm kỳ 2018 - 2021 tại phiên họp Đại hội đồng lần thứ 39 UNESCO tháng 11 vừa qua tại Paris. Điều này chứng tỏ, UNESCO đánh giá cao hoạt động của Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam cũng như hoạt động của các Khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.

Bộ KHCN đã phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Quốc gia UNESCO và MAB Việt Nam tiếp tục hỗ trợ cho các khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam. Đến nay, toàn bộ 09 Khu dự trữ sinh quyển đều có nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia nghiên cứu về các vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với các vấn đề về phát triển kinh tế xã hội như du lịch sinh thái, bảo tồn văn hóa, sinh kế bền vững cho người dân,... góp phần vào phát triển bền vững cho địa phương. Các nhà khoa học trong lĩnh vực tự nhiên đã phối hợp liên ngành với các nhà khoa học trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, dân tộc, du lịch,... để tìm ra những mô hình phát triển bền vững. - MAB Việt Nam đã mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, đi thăm và làm việc với Trung tâm dạng II về khu dự trữ sinh quyển các nước Địa trung hải được UNESCO công nhận đặt tại Tây Ban Nha.

Chúng ta đã học được kinh nghiệm của việc hợp tác công tư của Trung tâm dạng II khi thu hút được các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ xã hội và đầu tư cho phát triển bền vững. - Các hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ Ban quản lý/Ban điều phối khu SQTG, các bên liên quan và người dân để thực hiện các hoạt động/nhiệm vụ bảo tồn và phát triển. - Nghiên cứu khoa học được triển khai mạnh tại các khu SQTG. Mười đề tài cấp nhà nước và nhiều đề tài cấp địa phương và các dự án quốc tế đã và đang được thực hiện tại các khu SQTG.

Nội dung nghiên cứu đa dạng như nhiên cứu loài sinh vật, đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa - lịch sử, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển sinh kế, nghiên cứu phát triển du lịch, nghiên cứu xây dựng mô hình bảo tàng thiên nhiên, đánh giá diễn thế phục hồi hệ sinh thái, hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế - xã hội...

Truyền thông giáo dục môi trường và quảng bá khu DSTQ là những hoạt động phổ biến trong báo cáo của các khu SQTG. Khu SQTG Tây Nghệ An tổ chức truyền thông cấp huyện; khu SQTG Đồng Nai phối hợp với các trường phổ thông và trường đại học ở Đồng Nai và TP. HCM, truyền thông rộng tới học sinh và sinh viên; mô hình nuôi dê và mô hình nuôi thủy sản dưới tán rừng ở Khu SQTG Cần Giờ; sinh kế thay thế bền vững (CORIN) nấm, ong, ngao ở Khu SQTG Châu thổ sông Hồng; KH & gác kèo ong ở Khu SQTG Mũi Cà Mau; Đề án phát triển bền vững ở Khu SQTG Cù Lao Chàm-Hội An. Du lịch sinh thái phát triển mạnh ở các khu SQTG.

Hội thảo đã đưa ra kế hoạch hoạt đông cho năm 2018, MAB Việt Nam và các Khu DTSQ tiếp tục thực hiện kế hoạch của Việt Nam nhằm triển khai 04 mục tiêu chiến lược và 05 lĩnh vực hành động của Chiến lược MAB đến 2015 và kế hoạch hành động Lima. Năm 2018, các quốc gia thành viên sẽ phải gửi cho UNESCO báo cáo 02 năm thực hiện các kế hoạch và chiến lược, vì thế đây là nội dung trọng tâm của hoạt động MAB.  

Với vị thế là thành viên ICC, MAB Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động hợp tác quốc tế với các Ủy ban MAB của các quốc gia và hoạt động hợp tác giữa các Khu DTSQ của Việt Nam và Khu DTSQ trên thế giới trong mạng lưới MAB.

Đẩy mạnh hợp tác công tư trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh hoạt và phát triển bền vững. Tham gia họp và trao đổi tại Ban Chấp hành về những định hướng chiến lược của MAB, đề xuất các dự án ưu tiên cho các nước đang phát triển trong thực hiện Kế hoạch hành động LIMA, trong đó có Việt Nam.

Liên hệ với Trung tâm dạng II và Trường Đại học Bacelona về hợp tác đào tạo cán bộ trẻ cho các khu SQTG. Quảng bá những bài học thành công của các khu dự trữ sinh quyển Việt Nam trong quá trình thực hiện Kế hoạch hành động LIMA. Triển khai việc thực hiện Kế hoạch hành động LIMA tại các khu Dự trữ sinh quyển Việt Nam trong hợp tác quốc tế. Triển khai dự án Blue Community với Vương quốc Anh và 5 nước Asean tại Khu sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An.

Triển khai Dự án T-learning tại khu sinh quyển thế giới Kiên Giang - Hỗ trợ chuyên gia, tư vấn khu Khu sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An và Mũi Cà Mau xây dựng báo cáo đánh giá định kỳ 10 năm. - Bước đầu đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành động LIMA tại một số khu dự trữ sinh quyển. Xây dựng kế hoạch dài hạn về khoa học công nghệ theo chủ trương UNESCO/MAB ‘Science-Policy-Society’, hướng dẫn cho các khu sinh quyển thế giới đề xuất. Bộ KH&CN với vai trò là Trưởng tiểu ban Khoa học Tự nhiên sẽ tiếp tục đồng hành và hỗ trợ Chương trình Con người và Sinh quyển cũng như các Khu DTSQ ở Việt Nam thực hiện các chiến lược và chương trình hành động của MAB, hướng tới thực hiện và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững SDG của Liên hợp quốc.

PV

">

Hướng hoạt động năm 2018 của UBQG con người và sinh quyển VN

Gia đình vui mừng đón Duyên về thăm nhà.

Cao Thị Duyên lâu lâu mới về nhà một lần. Lần này là lâu nhất, từ khi bước vào tập luyện cho kỳ SEA Games 32, đến nay đã tròn 6 tháng, Duyên mới về nhà.

Con đường từ đầu làng tới nhà của Duyên dốc, cua khúc khuỷu. Biết con gái hay bị say ô tô, ông Kỷ cùng vài người đi xe máy xuống đầu làng để “tăng bo” em lên nhà.

Về tới nhà, Duyên lấy các huy chương ra đeo cho mọi người trong gia đình.

Vừa bước chân tới nhà, “cô gái vàng” đã ôm lần lượt người thân rồi lấy ra những tấm huy chương đeo cho mọi người.

“Bà nội phải là người được đeo đầu tiên. Nếu không có bà dạy em bơi, không có bà ủng hộ theo đuổi môn bơi này, chưa chắc đã có em ngày hôm nay”, Duyên nói.

Ngồi trong ngôi nhà xập xệ chừng 30m2 giữa thời tiết nắng nóng, ai nấy đều mồ hôi nhễ nhại. Duyên ôm bố thỏ thẻ nói: "Tới đây con lĩnh thưởng sẽ đưa hết cho bố mẹ để xây lại ngôi nhà mới, bố mẹ cứ yên tâm".

Những tấm huy chương được Duyên treo trong nhà.

“Em đi tập luyện xa nhà từ năm 10 tuổi, dù sao ở dưới trung tâm huấn luyện, em cũng được ăn ở thoải mái. Mỗi lần về thấy bố mẹ sống trong ngôi nhà xuống cấp, em cũng chạnh lòng.

Cũng từ hoàn cảnh của gia đình mà em phải nỗ lực phấn đấu. Tiền từ các giải thưởng của em thực chất cũng chỉ đủ cho cá nhân tập luyện và sinh hoạt. Đợt này có tiền thưởng em sẽ dành hết cho bố mẹ để cố gắng xây được căn nhà mới”, Duyên tâm sự.

"Cô gái vàng" thăm lại nơi em từng bơi lội thuở nhỏ.

Ông Kỷ cho biết, lần nào về thăm nhà, Duyên cũng phải ngủ dưới nhà bà nội. Lần này cũng vậy, Duyên ở nhà chơi với bố mẹ, nhưng lát nữa lại xuống nhà bà nội để nghỉ ngơi.

Họ hàng đón Duyên trong niềm vui sướng.

“Tôi biết cháu Duyên nói sẽ mang tiền thưởng về xây nhà là để bố mẹ vui thôi, chứ từ xưa đến nay số huy chương của cháu nhiều hơn số tuổi mà cháu có nhiều tiền đâu. Cháu giành giải cao trong kỳ SEA Games vừa qua, Sở VH-TT-DL Thanh Hóa, UBND huyện Cẩm Thủy đã lên trao cho gia đình 100 triệu. Gia đình tôi sẽ vay mượn thêm để xây căn nhà mới, lấy chỗ treo các huy chương và mỗi lần cháu về thăm nhà có chỗ mà ngủ”, ông Kỷ chia sẻ.

Theo lịch trình, Duyên chỉ ở với gia đình vỏn vẹn 1 ngày. 7h sáng hôm sau, Duyên phải có mặt ở Hà Nội để nhận huân chương vì những đóng góp cho Thể thao Việt Nam, sau đó là các chương trình khác của liên đoàn.

Khép lại SEA Games 32, Đoàn Thể thao Việt Nam đạt thành tích 136 huy chương Vàng, 105 huy chương Bạc và 114 huy chương Đồng, xếp thứ nhất toàn đoàn.

Hậu SEA Games, các vận động viên trở lại guồng quay tập luyện và mưu sinh, hỗ trợ kinh tế cho gia đình. Trong số đó, một số vận động viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Điều này khiến người trong cuộc phải gồng gánh, vừa cống hiến cho nền thể thao nước nhà vừa phụ giúp kinh tế cho gia đình.

VietNamNet đăng tải tuyến bài Cuộc sống của các vận động viên SEA Games 32 hậu mang huy chương về nướcđể người hâm mộ hiểu hơn về họ.

Ngôi nhà 30m2 xây bằng đá vụn của gia đình cô gái giành 3 HCV SEA Games 32

Ngôi nhà 30m2 xây bằng đá vụn của gia đình cô gái giành 3 HCV SEA Games 32

Ngôi nhà xây bằng những viên đá vụn tuềnh toàng ở miền núi xứ Thanh là nhà của Cao Thị Duyên - nữ VĐV vừa giành 3 huy chương vàng môn lặn ở SEA Games 32.">

Cô gái giành 3 HCV SEA Games 32 chỉ mong xây nhà mới cho bố mẹ

友情链接