Thể thao

Trẻ em Việt Nam có nguy cơ bị bóc lột và xâm hại tình dục qua mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-30 21:07:03 我要评论(0)

“Nghiên cứu Ngăn chặn hành vi gây tổn hại” là dự án nghiên cứu để hiểu rõ hơn vai trò thúc đẩy của cbún hải sảnbún hải sản、、

“Nghiên cứu Ngăn chặn hành vi gây tổn hại” là dự án nghiên cứu để hiểu rõ hơn vai trò thúc đẩy của công nghệ kỹ thuật số với tình trạng bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em. Dự án được tổ chức Quan hệ đối tác toàn cầu về chấm dứt bạo lực trẻ em đầu tư phát triển,ẻemViệtNamcónguycơbịbóclộtvàxâmhạitìnhdụcquamạbún hải sản thông qua Sáng kiến An toàn trên không gian mạng.

Sáng kiến An toàn trên không gian mạng quy tụ và tài trợ cho 3 tổ chức gồm ECPAT, INTERPOL và Văn phòng Nghiên cứu UNICEF - Innocenti để thực hiện nghiên cứu mới ở 13 quốc gia trong khu vực Đông Phi, Nam Phi và Đông Nam Á.

Báo cáo mới được 3 tổ chức công bố chỉ ra rằng trẻ em ở Việt Nam đang bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng, nhưng các em không báo/trình báo về việc đó.

Theo kết quả khảo sát, phần lớn những trẻ nói từng bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng đã không tiết lộ việc này với ai hoặc chỉ kể với một người bạn. Rất ít trẻ cho biết đã kể với người chăm sóc và/hoặc 1 kênh chính thức như công an hoặc đường dây trợ giúp. Nhiều khả năng do trẻ có thể ngại nói cởi mở về chủ đề khá nhạy cảm này.

Báo cáo cũng cho thấy trẻ em có nguy cơ bị bóc lột và xâm hại tình dục qua mạng ở Việt Nam. 23% trẻ độ tuổi 12 - 17 sử dụng Internet tham gia khảo sát cho biết các em vô tình nhìn thấy hình ảnh hoặc video nhạy cảm trên mạng trong năm qua - 12 tháng trước cuộc khảo sát. Ngoài ra, 5% từng nhận được hình ảnh nhạy cảm không mong muốn.

Việc thiếu báo cáo về tình trạng bóc lột và xâm hại tình dục qua mạng ở Việt Nam bị ảnh hưởng do sự kỳ thị và thái độ không khuyến khích thảo luận về tình dục, đặc biệt là với trẻ em. Dù điều này có thể hiểu được trong một chừng mực nào đó, nhưng nếu không có thông tin, trẻ sẽ không nhận thức được rủi ro hoặc khi nào và làm thế nào để tìm kiếm giúp đỡ. Sự kỳ thị từ cộng đồng cũng có thể ảnh hưởng đến những trẻ tiết lộ về việc bị xâm hại và/hoặc khuyến khích nạn nhân không kể lại, trình báo về việc đó.

{ keywords}
Từ kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu nhấn mạnh sự cần thiết phải nâng caa nhận thức và hiểu biết về an toàn trên mạng cho trẻ em .(Ảnh minh họa: baokhanhhoa.vn)

Hơn nữa, nghiên cứu ngăn chặn hành vi gây tổn hại tại Việt Nam phát hiện ra rằng nhiều trẻ thiếu thông tin, nhận thức và kiến ​​thức về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, điều này càng làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương của các em.

Các nền tảng truyền thông xã hội và Internet ở Việt Nam đang bị lạm dụng để nhắm vào những trẻ dễ bị tổn thương. Báo cáo nghiên cứu ngăn chặn hành vi gây tổn hại tại Việt Nam nêu rằng các nền tảng mạng xã hội đã được dùng để xác định, kết nối và tạo dựng lòng tin với nạn nhân tương lai.

Ngoài ra, báo cáo còn cho thấy trẻ em đã chịu nhiều hình thức bóc lột và xâm hại tình dục qua mạng. Cụ thể, 8% trẻ em độ tuổi 12 - 17 sử dụng Internet đã từng nhận được bình luận khiếm nhã về bản thân khiến các em không thoải mái trong năm qua. 43% không nói với ai rằng việc này đã xảy ra, chủ yếu vì cho rằng sẽ chẳng giải quyết được việc gì/chẳng làm được gì nếu các em kể lại vụ việc.

5% trẻ từng nhận được hình ảnh nhạy cảm không mong muốn. Gần một nửa trong số này không biết phải kể với ai.

Kết quả khảo sát cho thấy, 2% trẻ được yêu cầu nói chuyện về tình dục dù không muốn. Khoảng một nửa trong số này đã nhận được những yêu cầu không mong muốn về tình dục trên mạng và hầu hết không nói với ai. Nguyên nhân do trẻ không nghĩ rằng vụ việc đó đủ nghiêm trọng hoặc sợ gặp rắc rối.

Các nhà nghiên cứu tin rằng những phát hiện này chỉ là một bức tranh phác thảo nhanh về hiện trạng bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em qua mạng ở Việt Nam. “Chỉ 36% trẻ tham gia khảo sát đã được dạy về vai trò quan trọng của việc giữ an toàn trên mạng, điều này nhấn mạnh sự cần thiết phải nâng cao nhận thức và hiểu biết về vấn đề này ở trong nước”, nhóm nghiên cứu cho hay.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến nghị cần tăng cường nguồn lực chuyên môn. Hiện tại, số lượng cán bộ và trang thiết bị có thể không đủ để tiến hành điều tra các vụ bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, vấn đề này phải được giải quyết. Phòng ngừa là chìa khóa giúp giải quyết vấn nạn bóc lột và xâm hại tình dục trực tuyến ở Việt Nam.

Vân Anh

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng

Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo số liệu của Statista, doanh thu thị trường VOD (Video theo yêu cầu) của Việt Nam, mức độ dân số sử dụng dịch vụ VOD sẽ vào khoảng 3,3% vào năm 2017 và dự kiến tăng lên mức 5,9% vào năm 2021. Tuy nhiên, doanh thu trung bình của mỗi thuê bao Việt Nam (ARPU) đang thấp hơn mức trung bình của thế giới gần 10 lần, chỉ đạt khoảng 5,78 USD.Theo đại diện một doanh nghiệp OTT chính thống, dù theo thống kê của Google, số lượng người xem dịch vụ VOD ở Việt Nam chỉ kém lượng người dùng mạng xã hội nhưng hiện đa phần xem miễn phí dễ dàng trên các trang web lậu.

Chính vì thế, ứng dụng OTT lậu như Fly Play đang gây ra thiệt hại lớn cho các nhà cung cấp nội dung và cung cấp dịch vụ truyền hình có bản quyền. Cụ thể, ngoài quy mô thị trường khoảng 30.000 thiết bị Android box được bán ra hàng tháng, cộng với việc người dùng tự cài đặt ứng dụng trên điện thoại, từ đó có thể thấy số lượng người sử dụng hàng tháng có thể lên tới hơn 50,.00 người dùng. Với việc thu phí thẻ cào để xem được các nội dung VIP, khả năng thu lợi bất chính có thể lên đến con số vài tỉ đồng một tháng.

" alt="Nguy cơ thất thoát hàng tỷ đồng mỗi tháng từ ứng dụng OTT lậu" width="90" height="59"/>

Nguy cơ thất thoát hàng tỷ đồng mỗi tháng từ ứng dụng OTT lậu

Qualcomm hiện nắm giữ nhiều bằng sáng chế về công nghệ di động. Đại gia bán dẫn Mỹ và Apple được cho là đã có những thỏa thuận riêng, bao gồm cả điều khoản nêu rõ việc Táo khuyết sẽ được giảm phí bản quyền nếu sử dụng độc quyền chip của Qualcomm.

{keywords}

Qualcomm quả quyết, Apple không thể sản xuất được các mẫu iPhone ăn khách nếu không dựa vào "những công nghệ di động cơ bản" của mình. Ảnh: Reuters

Hồi đầu tháng 1/2017, Qualcomm bị Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) cáo buộc vi phạm nghiêm trọng luật cạnh tranh công bằng khi "mua chuộc" các công ty điện thoại, đặc biệt là Apple, dùng độc quyền chip của mình. Chỉ vài ngày sau, đến lượt Apple kiện Qualcomm và đòi bồi thường 1 tỷ USD, với lý do hãng sản xuất chip này tính phí bất công cho những công nghệ Táo khuyết không hề sử dụng.

Hồi tháng 4 vừa qua, Qualcomm bất ngờ kiện ngược với cáo buộc Apple vi phạm các thỏa thuận về bản quyền tác giả, đưa ra những tuyên bố sai sự thật và "mua chuộc" các cơ quan quản lý tại nhiều nước trên thế giới chống lại hãng. Qualcomm quả quyết, Apple không thể sản xuất được các mẫu iPhone ăn khách nếu không dựa vào "những công nghệ di động cơ bản" của mình.

Apple đáp trả bằng cách tố Qualcomm là một công ty "lười nhác", không còn đổi mới sáng tạo và chỉ loanh quanh với việc kiếm tiền từ những công nghệ đã cũ. Táo khuyết cũng từ chối trả phí bản quyền theo quý cho đại gia bán dẫn trong khi xảy ra tranh chấp pháp lý.

Qualcomm được cho là vô cùng tức giận trước quyết định nói trên của Apple và tìm cách trả đũa. Báo Bloomberg trích dẫn nguồn tin giấu tên tiết lộ, Qualcomm đang chuẩn bị yêu cầu Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) ngăn chặn việc nhập khẩu iPhone, các smartphone của Apple đang được chế tạo và lắp ráp ở châu Á, vào Mỹ, ngay trước thời điểm Táo khuyết dự định trình làng các mẫu điện thoại flagship 2017 vào mùa thu này.

Tranh chấp với Apple đã buộc Qualcomm phải điều chỉnh lại dự báo lợi nhuận quý II/2017 xuống mức thấp hơn ban đầu, chỉ còn khoảng 500 triệu USD. Hiện vẫn chưa rõ ITC có đứng về phía Qualcomm và ban hành một lệnh cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ hay không. Tuy nhiên, động thái này được cho là có thể đe dọa hàng tỉ USD doanh thu của Apple từ việc phát hành iPhone tại thị trường Mỹ ngay trước

Tuấn Anh(Theo MacRumors, Engadget)

" alt="Qualcomm có thể yêu cầu cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ" width="90" height="59"/>

Qualcomm có thể yêu cầu cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ