Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2023

Chiều 1/7, Sở GD-ĐT Hà Nội đã họp duyệt, thống nhất điểm chuẩn vào lớp 10 không chuyên của các trường THPT công lập." />

Điểm chuẩn lớp 10 vào trường chuyên Sư phạm năm 2023

Bóng đá 2025-02-13 10:26:15 39298
Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2023

Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2023

Chiều 1/7,ĐiểmchuẩnlớpvàotrườngchuyênSưphạmnăman ci Sở GD-ĐT Hà Nội đã họp duyệt, thống nhất điểm chuẩn vào lớp 10 không chuyên của các trường THPT công lập.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/263e398778.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zira vs Neftchi Baku, 22h00 ngày 10/2: Đứt mạch toàn thắng

, Qu nói. "Tôi hơn cô 10 tuổi, 20 tuổi nhưng không cảm thấy tồi tệ hay mệt mỏi, dù tôi có hai đứa con. Cô là ai mà dám nói với tôi rằng chồng cô không thể chịu đựng được điều đó”?

w4ekix9e.png
Cựu Giám đốc PR Baidu Qu Jing trong một video đăng trên mạng xã hội. Ảnh: Douyin

Trong một clip khác, Qu chia sẻ sự hy sinh cá nhân của mình với tư cách là một người mẹ. Cô làm việc chăm chỉ tới mức quên mất sinh nhật của con trai lớn và lớp học của con trai nhỏ. Song, cô không hối hận vì "đã chọn trở thành một người phụ nữ có sự nghiệp".

"Nếu làm việc trong lĩnh vực quan hệ công chúng, đừng mong có ngày nghỉ cuối tuần", cô nói trong video thứ ba. "Hãy giữ điện thoại của bạn 24 giờ một ngày, luôn sẵn sàng phản hồi”.

Trong một video khác, cô còn đe dọa sẽ trả đũa những nhân viên phàn nàn về mình, nói rằng họ sẽ không kiếm được một công việc khác trong ngành.

Hiệp hội Tâm lý Mỹ mô tả "nơi làm việc độc hại" là một môi trường chứa đầy đấu đá nội bộ, đe dọa và các sự sỉ nhục khác gây tổn hại đến năng suất.

Theo nguồn tin của CNN, sau khi công chúng phản đối kịch liệt, Qu đã mất việc tại Baidu. CNN cũng nhìn thấy ảnh chụp màn hình của một hệ thống nhân sự nội bộ dường như xác nhận cô không còn làm việc tại công ty. Đến tối ngày 9/5, cô đã xóa chức danh “Phó Chủ tịch Baidu” ra khỏi Douyin cá nhân.

“Thiếu sự đồng cảm”

Phát ngôn của Qu nhanh chóng trở thành chủ đề thịnh hành trên Douyin và Weibo, thống trị các cuộc thảo luận trực tuyến. Người dùng chỉ trích Qu vì cách tiếp cận hung hăng và vô cảm, đồng thời cáo buộc cô và Baidu cổ súy một nơi làm việc độc hại.

"Trong lời nói và giọng điệu của cô ấy có sự thờ ơ sâu sắc và thiếu sự đồng cảm với hoàn cảnh chung của các đồng nghiệp", Ivy Yang, một nhà phân tích công nghệ Trung Quốc và người sáng lập công ty tư vấn Wavelet Strategy nhận xét. "Rất nhiều điều cô ấy nói thực sự gây căng thẳng vì mọi người thường xuyên cảm thấy điều đó ở nơi làm việc của họ”. “Đây là những gì các ông chủ đang nghĩ và cô ấy chỉ nói to ra mà thôi", Yang bổ sung.

Lao động trẻ Trung Quốc ngày càng phản đối văn hóa làm việc quá sức và cạnh tranh cực đoan trong ngành công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ. Vào năm 2019, đồng sáng lập Alibaba Jack Ma bị chỉ trích dữ dội sau khi ủng hộ xu hướng "996", làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối sáu ngày một tuần và gọi đó là một "phước lành lớn".

Yang gọi phản ứng dữ dội chống lại Ma là một "bước ngoặt" khiến mọi người suy nghĩ lại về mối quan hệ giữa nơi làm việc và chính họ. Xu hướng này càng tăng lên khi nền kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại.

Khi các công ty đòi hỏi ở nhân viên sự trung thành, thời gian và năng lượng, nhân viên lại cảm thấy không được hồi đáp xứng đáng. Nó trở thành trung tâm của cuộc xung đột và cũng là trung tâm của câu chuyện Baidu, theo Yang. Khi sự phẫn nộ của công chúng lên tới đỉnh điểm, các video trên tài khoản Douyin của Qu đã bị gỡ bỏ.

Hôm 9/5, sau nhiều ngày im lặng, trên WeChat, Qu đã xin lỗi vì đã"gây ra một cơn bão lớn như vậy". Cô nói đã đọc kỹ bình luận trên các nền tảng khác nhau và chấp nhận chỉ trích. Cô cũng khẳng định phát ngôn của mình không đại diện cho lập trường của Baidu.

Một nguồn tin của CNN tiết lộ, các clip của Qu nằm trong nỗ lực quảng bá Baidu trên các nền tảng video ngắn. Qu đã yêu cầu tất cả các thành viên của nhóm PR tạo tài khoản cá nhân, mục đích chính là cải thiện khả năng làm video ngắn của mọi người. Qu lựa chọn nói về trải nghiệm của riêng mình.

Qu từng là phóng viên Tân Hoa Xãtrước khi chuyển sang ngành PR. Cô gia nhập Baidu vào năm 2021 từ Huawei, hãng công nghệ Trung Quốc nổi tiếng với "văn hóa loài sói" cứng rắn, nơi nhân viên được kỳ vọng mang đến sự khao khát, không sợ hãi và kiên cường như loài sói.

Một cựu nhân viên Baidu giấu tên cho biết Qu đã gây ra cú sốc văn hóa khá lớn khi đến Baidu, khiến khoảng 60% đội ngũ rời đi trong vòng vài tháng. Nhóm PR của Qu phải luôn sẵn sàng, bật điện thoại, trả lời tin nhắn ngay lập tức và tham dự các cuộc họp vào lúc nửa đêm và cuối tuần dù chỉ được báo trong thời gian ngắn.

Qu cũng áp dụng ngôn ngữ kiểu quân đội, yêu cầu nhóm phải "kỷ luật" và "có thể giành chiến thắng trong các trận chiến", cựu nhân viên nói.

(Theo CNN)

">

Nữ tướng ‘Google của Trung Quốc’ bị sa thải vì ủng hộ văn hóa làm việc độc hại

x11id5im.png
Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae Yong trả lời phóng viên hôm 13/6 sau khi kết thúc chuyến công tác 2 tuần đến Mỹ. Ảnh: Yonhap

Sau khi trải qua kết quả kinh doanh "bết bát" vào năm ngoái, Samsung - nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới - đã thay thế giám đốc kinh doanh chất bán dẫn. Ông Jun, một chuyên gia kỹ thuật, được giao nhiệm vụ củng cố vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực bộ nhớ của Samsung và đẩy nhanh việc thúc đẩy chip AI.

Đáng chú ý, các cuộc họp chiến lược được Samsung tổ chức sau chuyến công tác kéo dài hai tuần tại Mỹ của Chủ tịch Samsung Lee Jae Yong. Ông Lee có khoảng 30 cuộc họp với các CEO công nghệ ở đây, bao gồm cả Meta, Amazon và Qualcomm.

SK Group, tập đoàn lớn thứ hai Hàn Quốc, sẽ tổ chức cuộc họp cấp cao từ ngày 28-29/6 để đánh giá kế hoạch kinh doanh giữa các chi nhánh. Năm nay, chủ đề là "trở lại những điều cơ bản", triết lý quản lý được thiết lập trong nhiệm kỳ của cố Chủ tịch Chey Jong Hyun vào những năm 1970.

Chủ tịch Chey Tae Won, con trai của cố chủ tịch, và các thành viên khác của gia đình sáng lập, bao gồm Phó Chủ tịch SK Innovation Chey Jae Won và Chủ tịch Hội đồng SK Supex Chey Chang Won, dự kiến tham dự cuộc họp cùng với những người đứng đầu các chi nhánh.

Danh mục đầu tư kinh doanh tổng thể của tập đoàn sẽ được xem xét để nâng cao hiệu quả quản lý và nuôi dưỡng các động lực tăng trưởng mới. Sau vụ ly hôn tỷ đô gần đây của Chủ tịch Chey, có khả năng các biện pháp quản lý rủi ro cũng được thảo luận trong cuộc họp.

Đứng thứ ba về tài sản, tập đoàn ô tô Hyundai sẽ triệu tập một cuộc họp chiến lược toàn cầu vào cuối tháng này với sự tham dự của Chủ tịch điều hành Chung Eui Sun. Sau nhiều năm mở rộng mạnh mẽ tại Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực xe hơi điện, các giám đốc dự kiến sẽ thảo luận về các chiến lược để vượt qua Đạo luật Giảm lạm phát và các biện pháp sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11.

Họ cũng có thể sẽ thảo luận về kế hoạch tăng trưởng ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Gần đây, Hyundai Ấn Độ đã nộp đơn IPO tại Ấn Độ và muốn huy động tối đa 3 tỷ USD.

Chaebol lớn thứ tư Hàn Quốc – LG - đã tiến hành các cuộc họp chiến lược trong hai tuần vào tháng trước. Các công ty con quan trọng, bao gồm LG Electronics và LG Innotek, báo cáo kết quả và chia sẻ kế hoạch hoạt động kinh doanh trong nửa năm tới.

Theo truyền thông, Chủ tịch Koo Kwang Mo sẽ đến Mỹ trong tuần này để gặp gỡ các đối tác kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực pin, AI và dược phẩm sinh học. Chuyến đi Mỹ của ông diễn ra gần 10 tháng sau chuyến đi trước đó vào tháng 8/2023. Nhiều khả năng ông sẽ dừng chân ở nhà máy của Ultium Cells, liên doanh pin của LG Energy Solution với GM, ở Tennessee cũng như Thung lũng Silicon.

(Theo Korea Herald)

">

4 chaebol lớn nhất Hàn Quốc họp khẩn

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Delhi FC, 17h00 ngày 11/2: Sáng kèo dưới

Giá đất “ăn theo” quy hoạch  

Từ đầu năm đến nay, TP.HCM trải qua hai đợt “sốt” đất. Giai đoạn đầu năm, khi TP.Thủ Đức được thành lập trên cơ sở sáp nhập Q.2, Q.9 và Q.Thủ Đức, giá đất tại khu vực phía Đông TP.HCM đã có xu hướng tăng rõ rệt. 

Ở phân khúc căn hộ chung cư, sự khan hiếm nguồn cung dự án và số lượng nhà ở cao cấp chiếm tỷ lệ lớn dẫn đến thị trường sát lập mặt bằng giá mới. Khảo sát cho thấy, dù nhu cầu nhà ở của người dân rất lớn nhưng để tìm căn hộ có giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 tại TP.Thủ Đức như “mò kim đáy bể”. 

Trước và sau thời điểm TP.Thủ Đức chính thức thành lập, thị trường giao dịch nhà đất tại đây diễn ra khá sôi động. Nhà đầu tư đổ về “săn” đất để đón đầu đợt tăng giá mới, tập trung ở phân khúc bất động sản liền thổ. 

{keywords}
TP.Thủ Đức được thành lập kéo theo giá đất tăng cao. 

Theo khảo sát của một đơn vị nghiên cứu thị trường, TP.Thủ Đức trở thành “điểm nóng” mới của nhà phố và biệt thự. Trong năm 2020, khu vực này chiếm đến 80% giao dịch bất động sản liền thổ. 

Đợt "sốt" đất gần đây tại TP.HCM đến từ xây dựng đề án chuyển đổi 5 huyện ngoại thành (Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn và Nhà Bè) lên quận hoặc thành phố giai đoạn 2021 – 2030. Tuy đây mới chỉ là bước chuẩn bị nhưng thông tin này lập tức tác động đến giá đất khu vực vùng ven. 

Khu vực giá đất tăng “nóng” nhất phải kể đến là huyện Cần Giờ, tập trung ở Thị trấn Cần Thạnh và xã Long Hoà. Theo ông T, một “cò đất” địa phương, từ thông tin Cần Giờ sắp lên thành phố, nhiều người có đất đổ xô rao bán, giá cả cũng rất đa dạng.

{keywords}
Trước thực trạng "sốt" đất, Huyện Cần Giờ nghiêm cấm cán bộ, công chức, viên chức sử dụng thời gian làm việc để tham gia giao dịch, môi giới, mua bán đất đai. 

Như một lô đất 600m2 trên đường Giồng Ao, Thị trấn Cần Thạnh đang chào bán 15 tỷ đồng, tương ứng 25 triệu đồng/m2. Cũng trên tuyến đường này, lô đất rộng 180m2 đang được chủ đất rao bán giá 19 triệu đồng/m2 và vẫn còn thương lượng. 

Trong khi đó, đất vườn có giá rẻ hơn. Một chủ đất ở Thị trấn Cần Thạnh có 6.400m2 đất vườn giáp biển Cần Giờ đang rao bán giá 11 triệu đồng/m2. 

Ông T. cho biết, vì không nằm gần dự án lấn biển hơn xã Long Hoà nên đất tại Thị trấn Cần Thạnh rẻ hơn đôi chút. Tuy vậy, mức giá này đã tăng từ 20% - 50% so với năm trước. Cứ cuối tuần, nhà đầu tư khắp nơi đồ về mua đất. 

Ngăn giới đầu cơ thổi giá đấ

Về thực trạng giá nhà đất tăng cao, Chuyên gia kinh tế - TS.Lê Bá Chí Nhân cho rằng, giai đoạn 2018 – 2019, giá nhà đất tại TP.HCM có thể nói ở mức trung bình, thậm chí còn thấp hơn năm 2017. Đến năm 2020, khi TP.Thủ Đức rục rịch thành lập, giá đất khu Đông tăng rất cao. 

Nắm bắt thông tin này, nhiều nhà đầu tư bắt đầu tham gia vào thị trường khiến cho giá đất bị đẩy lên cao, có nơi gấp 2, gấp 3 lần. Nhưng giá này là giá ảo vì nhà đầu tư đang té nước theo mưa. Họ đổ xô vào đầu cơ kiếm lợi bởi nghĩ rằng giá đất sẽ còn tăng thêm nữa. Đây là tâm lý chung nên có tình trạng người người đổ xô đi mua đất”, TS.Lê Bá Chí Nhân nói. 

Theo vị chuyên gia này, giá đất khu Đông cũng như các huyện vùng ven TP.HCM tăng cao như hiện nay nhưng đến một ngưỡng nào đó sẽ đứng lại và thậm chí quay đầu. Bởi không chỉ dựa vào việc thành lập địa giới hành chính, giá đất có tăng hay không còn phụ vào yếu tố quy hoạch cụ thể từng khu vực và các giá trị cộng hưởng của bất động sản như kết nối, tiện ích, dịch vụ…

{keywords}
UBND TP.HCM chỉ đạo khẩn các sở ngành và địa phương ngăn tình trạng đầu cơ "thổi" giá đất. 

Nhằm tăng cường chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nước về giá đất, ngày 21/5/2021, UBND TP.HCM đã có chỉ đạo khẩn đến sở ngành liên quan và UBND TP.Thủ Đức và các quận – huyện. 

UBND Thành phố giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng các địa phương công khai quy hoạch để người dân được tiếp cận thông tin chính thống. Từ đó, tránh bị giới đầu cơ lợi dụng “thổi” giá, đẩy giá đất và giá bất động sản lên cao để thu lợi bất chính. 

Sở TN&MT, Văn phòng Đăng ký đất đai và các địa phương phải thực hiện nghiêm quy định về đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất… để kiểm soát các giao dịch ảo, đẩy giá bất động sản. Tuân thủ các quy định pháp luật đất đai về tách thửa đất. 

Sở Xây dựng được giao kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động môi giới bất động sản. Tăng cường quản lý dự án bất động sản, nhất là nhà ở hình thành trong tương lai, đảm bảo việc đưa bất động sản vào kinh doanh phải tuân thủ các điều kiện theo quy định. 

UBND TP.HCM yêu cầu các sở ngành và địa phương khẩn trương thực hiện những nội dung trên và báo cáo kết quả cho Sở TN&MT trước ngày 31/5/2021. Từ đó, đơn vị này tổng hợp, tham mưu để UBND Thành phố báo cáo Bộ TN&MT theo đề nghị. 

Dự báo giá đất còn tăng, TP.HCM vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất

Dự báo giá đất còn tăng, TP.HCM vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất

Theo dự báo, giá đất trên thị trường TP.HCM sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy vậy, UBND Thành phố vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất trên địa bàn như năm 2020.

">

Ngăn giới đầu cơ ‘thổi’ giá đất, TP.HCM chỉ đạo khẩn

{keywords}TP.HCM đặt mục tiêu đưa tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60% vào năm 2025. (Ảnh minh họa)

Các mục tiêu cơ bản của chương trình chuyển đổi số TP.HCM đến năm 2025 gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa TP.HCM được xác thực điện tử;

40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo DVCTT mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 50% trở lên; 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai DVCTT mức độ 3, 4; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.

Cùng với đó, đến năm 2025, 60% các hệ thống thông tin của các sở, ngành, quận, huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, thông tin của người dân và doanh nghiệp đã được số hóa, lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại;

90% hồ sơ công việc tại cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); 80% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) của các cơ quan hành chính nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo thành phố và kết nối hệ thống báo cáo quốc gia, phục vụ hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành.

Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND cấp tỉnh, cấp huyện; đến cuối năm 2025 phấn đấu 100% cấp tỉnh và 80% cấp huyện thực hiện họp thông qua hệ thống tại các cuộc họp của UBND. Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.

Chương trình chuyển đổi số TP.HCM còn hướng tới mục tiêu đến năm 2025 thành phố thuộc nhóm 5 địa phương đứng đầu về Chính phủ điện tử; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.

Cũng đến năm 2025, TP.HCM thuộc nhóm 3 địa phương dẫn đầu về CNTT (DI), nhóm 3 về chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 2 về đổi mới sáng tạo (GII), nhóm 3 về an toàn, an ninh mạng (GCI); Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60%.

Chuyển đổi số trong 10 ngành, lĩnh vực tại TP.HCM

Trong chương trình mới phê duyệt, UBND TP.HCM xác định rõ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số của thành phố. Bên cạnh các nhiệm vụ và giải pháp chung gồm Đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Đảm bảo an toàn, an ninh, thời gian tới TP.HCM sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số.

Cụ thể, về đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số, TP.HCM sẽ tổ chức các khóa đào tạo, giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Tổ chức các khóa học, trao đổi về chuyển đổi số với doanh nghiệp, trước hết là những người chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, chủ yếu trả lời câu hỏi làm sao để chuyển đổi số; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp cùng góp ý, giám sát và sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số mang lại…

Đối với nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng, TP.HCM tập trung: Xây dựng các quy định về tính riêng tư và nhạy cảm đổi với các thông tin liên quan đến cá nhân để mã hóa và bảo vệ khi lưu trữ và che giấu khi cần chia sẻ với các bên liên quan khác; Xây dựng các chính sách và quy định về vai trò và quyền khi truy cập dữ liệu ở các mức độ khác nhau; Xây dựng các yêu cầu liên quan đến nhân sự có tương tác với dữ liệu nhạy cảm.

Đồng thời, triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin và tính riêng tư đến các cán bộ, nhân viên trong cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp chuyển đổi số; Nghiên cứu xây dựng các quy định đối với một số lĩnh vực cần đánh giá về mức độ an ninh, an toàn thông tin từ đơn vị thứ ba theo định kỳ hàng năm…

{keywords}
Giao thông vận tải là 1 trong 10 ngành, lĩnh vực được Chương trình chuyển đổi số TP.HCM vạch rõ các nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai (Ảnh minh họa)

Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM còn vạch ra mục tiêu và các nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 10 ngành, lĩnh vực gồm: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.

M.T

Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm

Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm

Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.

">

Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử

友情链接