Ngoại Hạng Anh

So sánh tỷ suất lợi nhuận cho thuê căn hộ tại Hà Nội và Tp.HCM

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-19 08:27:03 我要评论(0)

Căn hộ chung cư(*) là sản phẩm bất động sản có tính thanh khoản cao,ánhtỷsuấtlợinhuậnchothuêcănhộtạinovak djokovicnovak djokovic、、

Căn hộ chung cư(*) là sản phẩm bất động sản có tính thanh khoản cao,ánhtỷsuấtlợinhuậnchothuêcănhộtạiHàNộivànovak djokovic linh hoạt trong mục đích sử dụng. Người mua có thể mua đầu tư, để ở hoặc cho thuê.

Chung cư Hà Nội: Chuộng bán căn hộ lớn, cho thuê căn hộ vừa và nhỏ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh: 3moidu.

Bánh bột lọc là một trong những món bánh nổi tiếng nhất vùng cố đô. Ở Huế có hai loại bánh bột lọc phổ biến.

Một loại thường được gói trong lá chuối hoặc lá dong. Bánh sau khi hấp chín đem bỏ lá sẽ thấy phần bột trong suốt, có thể nhìn thấy nhân thịt tôm ở bên trong. Loại thứ hai là bánh trần, không gói trong lá mà thường xếp chồng lên nhau trên đĩa rồi đem rắc mỡ hành, hành phi để làm tăng hương vị.

Món bánh này được thưởng thức cùng với nước mắm chua ngọt cực kì đưa miệng.

Bánh bèo

Ảnh: dulichvietnam.

Bánh bèo Huế bình dị ngay từ tên gọi cùng những nguyên liệu đơn giản như gạo xay thành bột mịn, tôm chấy, thịt băm, hành phi, tép mỡ, dầu béo.

Phần bột bánh bèo khác với bánh bột lọc bởi màu trắng ngần. Nước chấm bánh bèo được chế biến công phu, vừa có vị ngọt của tôm, vị béo của mỡ, vị cay nồng của ớt, hòa quyện cùng những chiếc bánh bèo.

Bánh nậm

Ảnh: slowtravelhue.

Bánh nậm thường được gói trong lá dong thơm. Bánh có hình chữ nhật, dẹt, bên trong là một lớp bột trắng ngần khá giống với bột bánh bèo, được tráng mỏng một lớp trên lá sau đó rải lên trên bánh phần nhân tôm, thịt heo.

Cũng giống với bánh bột lọc hay bánh bèo, bánh nậm Huế cũng được ăn kèm nước mắm cay ngọt.

Bánh ép

Ảnh: thuyseatbook_.

Bánh ép được xem là món ăn tuổi thơ của thế hệ 8X, 9X tại Huế. Bánh được chế biến khá đơn giản từ bột lọc và nhân. Giống như tên gọi, bánh ép được làm chín bằng cách ép bột bánh và nhân giữa hai miếng nhôm với nhau trên lò than hồng.

Trước đây, bánh ép truyền thống chỉ có bột lọc, trứng, ăn kèm rau sống. Tuy nhiên, với sự biến tấu đa dạng hiện nay, món bánh ép Huế đã có thêm nhiều loại nhân ăn kèm như thịt, tôm, pate, xúc xích… để đáp ứng nhu cầu của thực khách.

Bánh cuốn tôm chua

Ảnh: mia.vn.

Đây là một trong những món bánh xưa tuy dân dã nhưng một thời được vua chúa Huế tâm đắc và thường hiện diện trên bàn ăn của vua.

Nguyên liệu món bánh gồm bánh ướt mỏng, rau sống, rau thơm, cọng rau muống bỏ bớt lá, thịt heo ba chỉ luộc chín thái lát mỏng, bún tươi và tôm chua vừa chín.

Nước chấm của loại bánh này đặc sắc với hỗn hợp khoai lang luộc chín, lột vỏ, quết mịn, trộn với ruốc đảo trên bếp cùng tỏi giã nhỏ.

Theo Zing

" alt="5 món bánh nổi tiếng xứ Huế" width="90" height="59"/>

5 món bánh nổi tiếng xứ Huế

Bài báo cáo thực hiện khảo sát hơn 700 doanh nghiệp thuộc 18 nhóm ngành trên toàn quốc và 253 CEO, giám đốc nhân sự từ tháng 4 đến tháng 9.

Sau giai đoạn sa thải hàng loạt năm 2023, năm nay có sự chuyển biến tích cực hơn với 33% doanh nghiệp dự kiến mở rộng nhân sự, tăng vượt trội so với 19% của năm trước. Bên cạnh đó, chỉ 9% doanh nghiệp dự kiến thu hẹp nguồn nhân lực, giảm đáng kể so với 14% cuối năm 2023.

Theo Anphabe, kinh tế khởi sắc, doanh nghiệp không chỉ ổn định hoạt động mà còn cải thiện chính sách phúc lợi, đặc biệt là lương thưởng. Nếu năm 2023, chỉ khoảng 50% người lao động được tăng lương thì năm 2024, con số này đã đạt 59%.

Báo cáo cũng cho thấy, dù kinh tế đang tăng trưởng, cảm nhận của người lao động lại chưa đồng điệu.

Tính đến quý III, chỉ 49% người lao động cảm thấy hạnh phúc tại nơi làm việc, Đồng nghĩa cứ 2 người đi làm thì 1 người không hạnh phúc.

Cũng theo khảo sát, tài chính đang là nỗi lo hàng đầu của nhóm nhân viên, đe dọa trực tiếp đến tính ổn định trong công việc. Chỉ 1 trong 3 nhân viên hiện nay có sức khỏe tài chính tích cực, trong khi 74% cho rằng thu nhập hiện tại không đủ để chi trả các nhu cầu thiết yếu và 65% cảm thấy chưa được trả lương công bằng, không an tâm về thu nhập tương lai.

Những áp lực này tới từ một số yếu tố như mức lương, thưởng và phúc lợi thấp hơn so với các nhóm nhân sự khác; độ tuổi trẻ, ít tích lũy nhưng gánh nặng tài chính lớn như nhà cửa, gia đình…

Doanh nghiệp cần làm gì

Để vượt qua áp lực tài chính, nhiều nhân viên buộc phải tìm kiếm thêm nguồn thu nhập. 65% nhân viên có nhiều hơn một nguồn thu nhập ngoài lương, trong đó 15% từ nguồn thu nhập thụ động như tiết kiệm hoặc trợ cấp gia đình, 50% từ nguồn chủ động như làm thêm hoặc tự kinh doanh.

Đáng lưu ý, có một thực trạng đáng lo ngại là nhóm nhân viên có sức khỏe tài chính thấp có xu hướng nhảy việc cao gấp 4 lần so với nhóm nhân viên có tài chính tốt.

Dưới áp lực này, chỉ 45% nhân viên cảm thấy hạnh phúc khi đi làm, nhưng ngay cả khi nhân viên cảm thấy hạnh phúc khi đi làm, khi nhận được mức lương cao hơn, phần lớn họ vẫn sẵn sàng rời bỏ công việc hiện tại.

Để giữ chân và nâng cao trải nghiệm nhân viên, doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu tài chính của họ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường các gói bảo hiểm sức khỏe, khám tầm soát bệnh, bảo hiểm nhân thọ, quỹ hỗ trợ tài chính khẩn cấp hoặc quỹ hưu trí cho nhân viên.

Bên cạnh đó, người sử dụng lao động cần mở rộng bảo hiểm cho cả gia đình, cấp học bổng cho con, hỗ trợ tài chính với các khoản vay ưu đãi như mua nhà, xe.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu triển khai đào tạo năng lực quản lý tài chính cho nhân viên từ Quản lý tài chính - tiết kiệm - đầu tư - quản lý nợ - kế hoạch hưu trí.

Trong bối cảnh tài chính ngày càng căng thẳng, việc đầu tư vào phúc lợi thiết thực không chỉ giúp cải thiện đời sống nhân viên mà còn tạo động lực để họ gắn bó và cống hiến bền lâu. 

" alt="Cứ 2 người đi làm thì 1 người không hạnh phúc tại nơi làm việc" width="90" height="59"/>

Cứ 2 người đi làm thì 1 người không hạnh phúc tại nơi làm việc