时间:2025-01-24 08:45:06 来源:网络整理 编辑:Nhận định
Số liệu được chia sẻ từ khảo sát về tình hình an toàn của sinh viêlịch thi đấu vô địch pháplịch thi đấu vô địch pháp、、
Số liệu được chia sẻ từ khảo sát về tình hình an toàn của sinh viên trong nhà trường trong khuôn khổ dự án “Khuôn viên trường đại học an toàn” được thực hiện tại 3 trường ĐH ở miền Bắc. Chương trình do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) nhằm xóa bỏ bạo lực giới bao gồm quấy rối tình dục tại các trường đại học.
Cụ thể,ơnsinhviêntạiđạihọcđượckhảosáttừngbịquấyrốitìnhdụlịch thi đấu vô địch pháp với sinh viên, có 944 sinh viên (chiếm 51,8%) được khảo sát ở cả 3 trường đại học đã từng trải nghiệm ít nhất một trong những biểu hiện của hành vi quấy rối tình dục.
Trong đó, số sinh viên nữ bị quấy rối tình dục chiếm tỷ lệ cao hơn sinh viên nam ở tất cả các biểu hiện và hình thức quấy rối tình dục khác nhau.
Cụ thể, với các biểu hiện khác nhau của các hình thức quấy rối tình dục được khảo sát (gồm bằng lời nói, bằng hình ảnh, bằng hành vi động chạm trực tiếp, phô dâm,...) số lượng sinh viên nữ báo cáo đã từng bị quấy rối cao hơn hẳn so với sinh viên nam, với tổng số 812/944 sinh viên (chiếm tỉ lệ 86%).
Ở dạng quấy rối tình dục bằng lời nói (như: có những lời tán tỉnh, làm quen, những cử chỉ, nhận xét hoặc trò đùa khêu gợi tình dục khiến bạn cảm thấy khó chịu) có tới 315 sinh viên nữ báo cáo, trong khi số sinh viên nam trải nghiệm dạng bạo lực này chỉ có 23 em.
Với trải nghiệm hành vi phô dâm và quấy rối tình dục bằng hình ảnh (như cho xem hoặc gửi cho những hình ảnh, video tình dục mà bạn không muốn xem hoặc không muốn nhận), số lượng sinh viên nữ cũng bị quấy rối cao hơn với 140 em, trong khi sinh viên nam chỉ là 15 em.
Với cán bộ, giảng viên, có 30,2% (105/350 cán bộ, giảng viên) ở cả 3 trường đã từng trải nghiệm ít nhất một trong các hành vi quấy rối tình dục.
Ngoài ra, cả sinh viên và cán bộ, giảng viên đều đã từng bị các hình thức bạo lực khác nhau như: bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục; trong đó bạo lực tinh thần là nhiều nhất.
Theo đánh giá chung của cả sinh viên và giảng viên, các hình thức bạo lực và quấy rối tình dục không phổ biến và không phải là vấn đề đáng lo ngại ở cả 3 trường đại học được khảo sát.
Tuy nhiên, cả sinh viên và giảng viên đều lo ngại về sự không an toàn với một số địa điểm trong trường đại học như: đường về ký túc xá, cổng trường và sân vận động. Trong khi đó giảng đường, thư viện và ký túc xá là những địa điểm có sự an toàn rất lớn với sinh viên và cán bộ, giảng viên cả trong và ngoài giờ hành chính.
Địa điểm mà sinh viên ở cả 3 trường có sự đánh giá không an toàn nhất cả trong (32.9%) và ngoài giờ hành chính (52.6%) là đường về kí túc xá; tiếp theo đó là cổng trường khi được đánh giá trong giờ hành chính (26.6%) và ngoài giờ hành chính (39.6%).
Đáng chú ý, có tới 51% sinh viên được khảo sát không biết có phòng tham vấn tại nhà trường.
Theo đó, nhóm khảo sát cũng đề xuất Bộ GD-ĐT cần ban hành quy tắc ứng xử chung nhằm đảm bảo an toàn cho cán bộ, giảng viên và sinh viên trong khuôn viên trường đại học và thống nhất triển khai trong cả nước.
Cùng đó, tăng cường phối hợp với các bộ, ban, ngành có liên quan để tham vấn, biên soạn và ban hành quy chế xử phạt những hành vi bạo lực, quấy rối tình dục trong môi trường đại học.
Với các trường đại học, nên có kế hoạch và tăng cường tổ chức các khóa tập huấn, talkshow cho sinh viên để nâng cao hiểu biết của các em về bạo lực tình dục và cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bạo lực hoặc chứng kiến bạo lực. Cần xây dựng phòng tham vấn tâm lí ở tất cả các trường nhằm hỗ trợ kịp thời và hiệu quả cho sinh viên và giảng viên.
Cùng đó, nên ban hành các qui tắc ứng xử và cả qui trình tiếp nhận, xử lý các vụ việc liên quan đến hành vi bạo lực, nhất là bạo lực tình dục trong sinh viên và giảng viên để sinh viên chủ động, tự tin khi báo cáo các ca bạo lực tình dục khi là người chứng kiến hoặc bị bạo lực. Ngoài ra, cần lắp camera ở khu vực không an toàn để có thể phát hiện, bảo vệ thường xuyên.
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng2025-01-24 08:39
V League 2020 sẽ diễn ra dù HAGL phản đối2025-01-24 08:33
Phố trong làng tập 57: công an Hoàng trúng tiếng sét ái tình2025-01-24 08:25
Nhận định, soi kèo Dorados de Sinaloa vs Cancun, 10h00 ngày 30/10: Điểm tựa sân nhà2025-01-24 08:18
Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al2025-01-24 08:12
Tin bóng đá Việt Nam 3/4: Việt Nam có cơ hội đăng cai Asian Cup2025-01-24 07:43
Nhan Phúc Vinh, Lã Thanh Huyền cắn răng chịu rét quay phim thời tiết 7 độ C2025-01-24 07:25
Tin bóng đá Việt Nam 4/4: Văn Hậu 'vùi dập' Lee Nguyễn không thương tiếc2025-01-24 07:07
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu2025-01-24 06:31
Nam diễn viên 'Thương ngày nắng về' bị chém trọng thương là ai?2025-01-24 06:26
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế2025-01-24 08:00
Nhanh như chớp tập 9: Trường Giang 'đá xéo' chuyện tình cảm Huỳnh Phương trong 'Nhanh như chớp'2025-01-24 07:43
Nhận định, soi kèo Haras El Hodood vs Smouha, 21h00 ngày 30/10: Khởi đầu nhọc nhằn2025-01-24 07:15
Diễn viên Thương ngày nắng về bị chém trọng thương giờ ra sao?2025-01-24 06:50
Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/012025-01-24 06:50
Anh có phải đàn ông không tập 10: Tuấn Khang lật bài ngửa với Vy2025-01-24 06:38
Chạy đi chờ chi tập 7: Kelvin Khánh 'chơi xấu' tụt quần Trấn Thành ngay trên truyền hình2025-01-24 06:36
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Celta Vigo, 23h30 ngày 23/92025-01-24 06:28
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ2025-01-24 06:24
Nhận định, soi kèo Egaleo vs PAOK FC, 20h30 ngày 30/10: Chống trả quyết liệt2025-01-24 06:21