您现在的位置是:Thế giới >>正文
Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
Thế giới98人已围观
简介 Hư Vân - 16/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2: Chiến thắng danh dự
Thế giớiHoàng Ngọc - 17/02/2025 10:30 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Cậu bé 'đẹp trai nhất thế giới' ngày ấy
Thế giớiDung mạo của "cậu bé đẹp trai nhất thế giới".
William Franklyn-Miller (sinh năm 2004) từng khiến cả thế giới phát sốt khi xuất hiện trên truyền thông cách đây 3 năm. Với vẻ đẹp tuấn tú, đôi mắt xanh, mũi cao và vành môi hờ hững, gương mặt của cậu bé được đánh giá là chuẩn từng mi-li-mét. Cũng nhờ vẻ đẹp trai hiếm có này mà Miller nhanh chóng được mệnh danh là “Cậu bé đẹp trai nhất thế giới”.
Gương mặt được đánh giá là cực phẩm, hoàn hảo từng đường nét của Miller.
Hiện tại, ở tuổi 16 Miller đã có nhiều sự thay đổi, trổ mã và ra dáng thanh niên thực thụ. Nhờ gây được chú ý, cậu bé ngày nào giờ đã trở thành một người mẫu đắt show và là gương mặt đại diện cho nhiều nhãn hàng. Ngoài ra, cậu cũng góp mặt trong nhiều bộ phim như: Arrow, Four Kids and It, Neighbors,...
Miller được khen ngày càng đẹp trai và ra dáng đàn ông.
Cận cảnh gương mặt được cho là không góc chết của "cậu bé đẹp trai nhất thế giới".
Nhờ độ đẹp trai của mình, cậu bé có 1,3 triệu lượt theo dõi trên trang cá nhân, không thua kém tài tử Hollywood nào.
Ngoài đẹp trai, William Franklyn-Miller còn được đánh giá là có gu ăn mặc cực kỳ sành điệu, cuốn hút.
Đó cũng là lý do cậu trở thành mẫu trẻ được yêu thích của nhiều nhãn hàng, tạp chí thời trang.
Thần thái của chàng trai sinh năm 2004 cũng thuộc không phải dạng vừa.
Midu lên tiếng về chàng trai bị mẹ bạn gái chê tơi tả trên truyền hình
Nữ diễn viên sinh năm 1989 chia sẻ, quan điểm chọn đàn ông 'trưởng thành và công việc ổn định' của nhiều bạn gái đã vô tình gây áp lực cho nam giới trong quá trình tìm hiểu, hẹn hò.
">...
【Thế giới】
阅读更多Làm mì spaghetti với nước sốt thịt bò mềm, tan trong miệng
Thế giớiThis video Trứng hấp với loại hải sản này cả nhà thi nhau gắp
Trứng hấp có thể kết hợp được với nhiều loại nguyên liệu khác nhau, nhưng nếu là hải sản thì có vị ngọt tự nhiên hơn hẳn.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Al
- Tâm sự của người đàn ông có vợ hay ghen
- Chuyện tình xúc động của 'ông chú' Nhật và cô gái Việt bị ung thư
- Schneider Electric ra giải pháp nâng cấp data center cho AI
- Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
- Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ
-
Giữ khoảng cách thể chất, nhưng trái tim vẫn gần Trước bối cảnh virus lan rộng, các biện pháp giãn cách xã hội được áp dụng quyết liệt. Dù vẫn nghiêm chỉnh thực thi, nhưng chúng ta mỗi ngày lại gần nhau hơn bằng những mắt xích tạo bởi trái tim. Là những chiếc bàn dựng tạm bên đường, cung cấp nhu yếu phẩm cho “ai cần thì lấy”; là những thông báo miễn giảm tiền trọ hay thuê mặt bằng; là mọi người nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ tại khu cách ly.
Và khi sáng tạo âm nhạc trở thành công cụ tuyên truyền hữu hiệu, mạng xã hội tạm dừng chức năng “ném đá” để chia sẻ những niềm lạc quan, những tấm chân tình mong muốn được trao đi nhưng tinh thần nhiều hơn vật chất, thì một mắt xích lớn hơn xuất hiện, gom góp tất thảy giá trị vô hình trên tạo thành điều thực tế.
Đó cũng là lúc hành trình “Xây dựng 100 trạm rửa tay dã chiến - Vì một Việt Nam khỏe mạnh” lăn bánh. Chương trình được thực hiện bởi Lifebuoy, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp & Môi trường (trực thuộc Bộ Y Tế) và Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Rồi chúng ta sẽ ổn!
Cuộc hành trình “Xây dựng 100 trạm rửa tay dã chiến - Vì một Việt Nam khỏe mạnh” bắt đầu chỉ với “vũ khí” là vũ điệu rửa tay Ghen Cô Vy, cùng niềm tin mãnh liệt về những yêu thương, hi vọng và tinh thần chống “giặc Covid-19” của toàn dân, nhưng đã tạo làn sóng lan tỏa hơn bao giờ hết.
Đợt chưa có lệnh cách ly toàn xã hội, công viên gần nhà đã chẳng còn mấy người lớn tuổi tập dưỡng sinh nhộn nhịp. Thay vào đó, ở một góc hai bà cháu đang tập nhảy cùng tiếng nhạc phát ra từ chiếc loa cầm tay, “Cùng rửa tay xoa xoa xoa đều, đừng đưa tay lên mắt mũi miệng…”.
Cơ thể bà chẳng còn uyển chuyển, nhưng vẫn kiên nhẫn vui vẻ lắc lư theo giai điệu.
“Thằng cháu nó sợ bà ở nhà buồn, nên dạy bà nhảy thế này cho vui. Mình còn khỏe khoắn vận động được, giúp góp quỹ được là vui lắm con. Đến lúc đủ tiền xây trạm rửa tay rồi he, hi vọng người ta xài cũng thấy vui lây”.
Lướt Facebook những ngày nhà nhà lo âu, đoạn clip của cô bạn làm ngành y tế như thắp lên tia sáng, đẩy lùi nỗi lo trực trào theo từng con số tăng nhanh.
“Các đồng nghiệp của mình ở tuyến đầu tiếp xúc trực tiếp với bệnh dịch mà họ vẫn dũng cảm lắm. Một chút cố gắng của tụi mình ở hậu phương hi vọng có thể cổ vũ tinh thần giúp họ mạnh mẽ”.
Tiếng nhạc Ghen Cô Vy phát lên rõ mồn một, trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít từ đầu đến chân, nguồn năng lượng tích cực rực cháy qua ánh mắt.
“Mình cũng mong thật nhiều trạm rửa tay Lifebuoy được xây dựng, nó như liều thuốc trấn an tinh thần rằng gia đình mình và những người khác sẽ được bảo vệ thật tốt vậy”.
Một tối tan sở ngồi đợi xe, bỗng nghe chú bảo vệ bên cạnh quay qua cười, chìa chiếc điện thoại cũ kĩ ra bắt chuyện, trên màn hình là vũ điệu rửa tay quen thuộc.
“Mấy người trong công ty rủ chú nhảy chung, để gây quỹ xây trạm rửa tay một ngày mấy ngàn người được dùng miễn phí, chú thấy ý nghĩa nên tham gia. Nhớ đón xem ủng hộ chú nghe”. Nói rồi, chú lại quay về với chiếc clip, gương mặt ánh nét thích thú vì tìm thấy niềm vui giữa mùa dịch nhiều nỗi lo.
“Anh Hai, em gửi cái này cho coi nghe, hay lắm!”, vừa nhấc điện thoại đã nghe chú Tư hào hứng khoe. Nhấn vào đường link chú gửi, tiếng đài phát thanh cập nhật tình hình dịch vang lên trên nền nhạc Ghen Cô Vy. Chuyển cảnh, bà con nông dân trên ruộng lúa mênh mông bắt đầu nhảy theo vũ điệu rửa tay không sai một nhịp.
Thì ra chẳng riêng thành phố, lời kêu gọi “Xây trạm rửa tay dã chiến” đã lan xuống tận những miền quê. “Nông dân coi vậy mà hiện đại lắm à nhen. Tập miết thuộc làu cách rửa tay với xà phòng, giờ đố dám rửa bậy. Hi vọng có ngày trạm rửa tay Lifebuoy về xã cho dân năng rửa, tuyên truyền phòng dịch phải kèm với thực hành liền thì mới hiệu quả”.
Không chỉ là việc nâng cao ý thức vệ sinh, tạo điều kiện để nhiều người có thể tự bảo vệ trước nguy cơ bệnh dịch, mà trên hết, những trạm rửa tay dã chiến còn là nơi để chúng ta củng cố niềm tin vững chắc: Không sao cả, rồi chúng ta sẽ ổn thôi!
Cách thức đơn giản để gây quỹ:
Mỗi clip nhảy theo vũ điệu 6 bước rửa tay chuẩn trên nền nhạc Ghen Cô-Vy 2.0 được tải lên Facebook/Youtube/TikTok chế độ công khai kèm hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh, sẽ đóng góp 25.000VNĐ vào quỹ. Bài nhạc Ghen Cô-vy 2.0 có thể được tải ở đây: https://bit.ly/nhac-GhenCovy-GayQuy
Mỗi lượt chia sẻ clip vũ điệu rửa tay Ghen Cô-Vy 2.0 trên Facebook/Youtube/TikTok chế độ công khai kèm khuyến khích "Đừng lan âu lo - Tập thói quen tốt" và hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh cũng sẽ đóng góp 5.000 VNĐ vào quỹ.
Nhằm hưởng ứng tinh thần giãn cách xã hội chương trình sẽ kéo dài đến hết ngày 23/4. Thông tin chi tiết tham khảo tại website chính thức của quỹ: https://100tramruataydachien.com/
Kim Phượng
" alt="Ghen Cô Vy, một giai điệu cổ vũ, triệu người nắm tay chống dịch">Ghen Cô Vy, một giai điệu cổ vũ, triệu người nắm tay chống dịch
-
Bên lề dịch bệnh là cuộc sống vẫn đang tiếp diễn. Vì SỐNG không chỉ là bản năng, quyền mà còn là khát vọng của mỗi người. Để được sống nên ai cũng phải tìm đủ mọi cách tồn tại. Đó là phản xạ, tâm lý hết sức tự nhiên và bình thường bởi nhắc đến Covid-19, không ai dám chắc mọi việc sẽ tồi tệ đến mức nào. Ít nhiều đã diễn ra hành vi tích trữ đồ bởi đó là cách duy nhất để cảm thấy vẫn làm chủ tình hình. Nhiều người nói vui rằng, dưới triều đại của Corona, cái quái gì cũng có thể xảy ra. Bình thường những món hàng như khẩu trang y tế, nước rửa tay sát khuẩn chẳng mấy ai quan tâm thì nay bỗng dưng khan hiếm và trở nên đắt đỏ khiến tình trạng “đầu cơ - xuất lậu và găm hàng tăng giá” xảy ra thường xuyên. Vàng tăng giá rầm rập khiến dân chúng đứng ngồi không yên. Rồi đến cả giấy vệ sinh. Và mới đây nhất lại đến dầu ăn từ cá.
Tại siêu thị và các quầy kệ ở chợ trên cả nước, loại dầu ăn này đang dần vắng bóng bởi mấy ngày gần đây, dân văn phòng, bà nội trợ kháo nhau về gia vị thực phẩm chế biến từ cá có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng.
Các mợ truyền tai nhau không phải vô lý mà họ có bằng chứng rất thuyết phục. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cá hoặc dầu cá đều rất tốt cho sức khỏe, là do trong nguồn thực phẩm này dồi dào các dưỡng chất hoàn toàn tự nhiên như: Vitamin A, E, các Acid béo không no Omega 3,6,9, DHA/EPA và các khoáng vi lượng thiết yếu khác …giúp sáng mắt, tốt cho tim mạch, bổ não và củng cố hệ tiêu hóa.
Ai hàng ngày cũng phải ăn đủ 3 bữa, ngủ đủ giấc và trong tình hình căng như hiện nay nên ăn gì để khỏe mới là câu chuyện đáng bàn.
Không phải mới đây mà từ trước, các chuyên gia dinh dưỡng - Viện Dinh Dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) luôn khuyến cáo, nên tăng cường ăn cá, rau xanh, giảm thịt. Đối với những ai không ăn được cá thì sử dụng dầu cá, đặc biệt là dầu ăn từ cá trong nấu nướng.
Đổ xô tích trữ “bảo bối” nâng cao hệ miễn dịch Những người đã từng sử dụng thì cho rằng, loại dầu ăn này tạo nên hương vị đặc biệt cho món ăn, kích thích sự ngon miệng, ăn đồ chiên xào không ngán, giúp cơ thể dễ hấp thu các nguồn dinh dưỡng, nam - phụ - lão - ấu đều dùng được.
Ai cũng biết điều này, nhưng bình thường ít được quan tâm đến khi có dịch corona bùng phát thì kiến thức này lại được “lật tung”. Và thế là dầu ăn từ cá lại trở nên hút hàng và HOT. Có người còn sợ sản phẩm này tăng giá như khẩu trang y tế, vàng, nước rửa tay hay giấy vệ sinh.
Học cái hay của kẻ chợ - bỏ cái dở của nhà quê
Cách đây không lâu, khi dịch viêm phổi cấp Corona mới bộc phát thì có ai đó đã mách bảo rằng nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào khẩu trang sẽ chống được sự hoành hành của “bầy đàn virus Vũ Hán”. Chưa biết kết quả chính xác ra sao nhưng chỉ biết rằng đã có rất đông người chọn Rừng Tràm để trốn dịch.
Quả thật không sai khi đi đổi gió, hít thở bầu không khí sạch sẽ, thanh khiết, mùi thơm nhẹ nhàng của hàng triệu triệu chùm bông tràm trắng tinh khôi, màu xanh bát ngát của thảm bèo nhung mượt mà đã gột sạch khói bụi đô thành ô nhiễm, mang lại niềm sảng khoái cho du khách.
Đi du lịch trong rừng tràm trốn dịch Covid-19 không chừa một ai, nó đang buộc cả thế giới phải thay đổi thói quen trong cuộc sống hàng ngày từ phong cách chào hỏi, văn hóa xã giao và xu hướng tiêu dùng. Mang khẩu trang khi ra đường. Tập luyện thể dục thể thao, du lịch sinh thái và chọn lựa sản phẩm giúp nâng cao hệ miễn dịch…. tất cả đang là “GU” hợp thời COVID-19.
Bảy Còi
" alt="‘Gu’ thời Covid">‘Gu’ thời Covid
-
" alt="Toyota Corolla Cross 2021 giá 770 triệu nên mua?"> Toyota Corolla Cross 2021 giá 770 triệu nên mua?
-
Soi kèo góc Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
-
Độc giả Phạm Thanh Hải cũng đồng tình với việc nên hỏa thiêu thay vì chôn cất người mất, sau đó lại cải táng. Độc giả này giải thích: ‘Năm 2000, tôi đã từng trực tiếp sang cát cho bà nội. Tôi thấy chuyển từ địa táng sang hỏa táng là rất cần để đỡ tốn đất, đỡ ô nhiễm môi trường và giảm nguy cơ bệnh tật cho người thân - những người trực tiếp xuống mộ mò xương. Bởi theo lệ quê tôi, con trai trưởng hoặc cháu đích tôn phải là người trực tiếp làm việc đó’.
‘Tôi cũng gốc Bắc, nhưng vào Nam sinh sống gần 40 năm rồi. Trong Nam, chết là chôn, nếu có điều kiện thì chôn xong xây mộ luôn. Nếu chưa có điều kiện thì 5-7 năm sau xây mộ. Nhưng thường là chôn xong xây mộ luôn, vì tiền phúng điếu đem xây mộ là đủ, thiếu tí chút thì con cháu bỏ thêm.
Lúc nghe nói, ở quê tôi, chôn người xong 7-8 năm bốc lên lấy xương cốt chôn lại, mọi người đều ghê sợ. Bố, mẹ, chị tôi người Bắc, khi chết ở trong Nam cũng chôn xong xây mộ luôn, không bốc lên để sang tiểu.
Tôi cho rằng, nên bỏ tục lệ bốc mộ đi. Nếu có điều kiện thì hoả táng là tốt nhất’, độc giả Hải Bùi viết.
‘Tôi cũng sống ở đồng bằng Bắc Bộ, thấy nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’. ‘Đúng là xã hội văn minh thì hỏa táng sạch sẽ nhất với nơi đất chật người đông như đô thị. Còn làng quê thì cũng nên được tuyên truyền sớm, hỏa táng là sạch sẽ văn minh nhất’, độc giả Nam Bình đồng tình.
Một độc giả lớn tuổi của VietNamNet cũng viết: Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là một mai cha mẹ mất thì hãy đưa đi thiêu rồi hôm nào đi biển thì đem tro ra biển mà rải. Cát bụi trả về cát bụi. Không làm phiền con cháu’.
'Đã là phong tục thì nên tôn trọng'!
Bên cạnh ý kiến cho rằng, người đã khuất nên được hỏa táng, thay vì chôn cất sau đó lại cải táng, nhiều độc giả khẳng định, cách thức tổ chức tang ma cần phải được giữ nguyên. Đó là phong tục, cũng là nét văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.
‘Thời đại nào cũng có phong tục tập quán, mình nên tôn trọng điều đó! Không có ngày xưa thì sao có hôm nay!’, độc giả Long1965 viết.
‘Cứ nghĩ đến việc, người thân vừa mất đã bị đưa vào lò hỏa thiêu, thành một nắm tro tàn là tôi thấy đau lòng’, độc giả Liên Nguyễn viết.
Một độc giả giấu tên cũng gửi ý kiến, thể hiện sự bất bình với quan điểm, người mất nên được đưa đến nhà tang lễ, sau đó đưa đi hỏa thiêu trong bài viết Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ: ‘Bố mẹ cả đời lao động vất vả mới mua được mảnh đất xây nhà, cho con nơi ăn ở ấm êm, nuôi các con ăn học thành người! Vậy mà khi khuất núi con lại muốn đẩy ra nhà xác, nhà tang lễ cho cho đỡ ô nhiễm, ồn ào! Thật buồn cho những người con như vậy, chẳng bù cho nhiều người bây giờ còn lặng lẽ sống chung, chăm sóc cho các phần mộ vô danh mà không yêu cầu một điều nào’.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’">‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’