Pogba muốn cùng tuyển Pháp bảo vệ chức vô địch World Cup đã giành được hồi 2018

Tuy nhiên, bản thân cựu tiền vệ MU muốn đẩy nhanh quá trình hồi phục để tham gia trận đấu giữa Juventus và Benfica trong khuôn khổ Champions League hôm 25/10.

Nguồn tin từ Tuttosport cho hay, thời gian qua, Pogba chủ yếu tập trong phòng gym và bể bơi. Tuy nhiên, anh sẽ sớm chuyển sang các bài tập với bóng trên sân cỏ.

Mười ngày sắp tới sẽ đóng vai trò quyết định xem liệu Pogba có thể trở lại sân cỏ vào cuối tháng 10 hay không.

Bản thân ngôi sao 29 tuổi cũng nóng lòng cống hiến cho Bà đầm già khi mà đội bóng đang gây thất vọng ở cả Serie A lẫn Champions League.

Về phần HLV Deschamps, ông mới tuyên bố, Pogba sẽ phải ngồi nhà nếu anh không chứng minh được nền tảng thể lực đảm bảo.

Deschamps nói: "Danh tiếng không đảm bảo cho Pogba một vị trí trong đội hình tuyển Pháp. Nếu cậu ấu không thể thi đấu trước lúc World Cup khởi tranh, mọi thứ sẽ trở nên vô ích."

" />

Pogba sáng bừng cơ hội dự World Cup 2022

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 07:25:03 59

Tiền vệ người Pháp phải xa sân cỏ từ cuối tháng 7 do dính chấn thương đầu gối nghiêm trọng. Quá trình điều trị không tiến triển buộc Pogba phải lên bàn mổ.

Ban đầu,ángbừngcơhộidựlịch bóng đá u23 việt nam các bác sỹ chẩn đoán Paul Pogba chỉ có thể tái xuất vào trung tuần tháng 11, trước thời điểm diễn ra World Cup 2022 ít ngày.

Pogba muốn cùng tuyển Pháp bảo vệ chức vô địch World Cup đã giành được hồi 2018

Tuy nhiên, bản thân cựu tiền vệ MU muốn đẩy nhanh quá trình hồi phục để tham gia trận đấu giữa Juventus và Benfica trong khuôn khổ Champions League hôm 25/10.

Nguồn tin từ Tuttosport cho hay, thời gian qua, Pogba chủ yếu tập trong phòng gym và bể bơi. Tuy nhiên, anh sẽ sớm chuyển sang các bài tập với bóng trên sân cỏ.

Mười ngày sắp tới sẽ đóng vai trò quyết định xem liệu Pogba có thể trở lại sân cỏ vào cuối tháng 10 hay không.

Bản thân ngôi sao 29 tuổi cũng nóng lòng cống hiến cho Bà đầm già khi mà đội bóng đang gây thất vọng ở cả Serie A lẫn Champions League.

Về phần HLV Deschamps, ông mới tuyên bố, Pogba sẽ phải ngồi nhà nếu anh không chứng minh được nền tảng thể lực đảm bảo.

Deschamps nói: "Danh tiếng không đảm bảo cho Pogba một vị trí trong đội hình tuyển Pháp. Nếu cậu ấu không thể thi đấu trước lúc World Cup khởi tranh, mọi thứ sẽ trở nên vô ích."

本文地址:http://account.tour-time.com/news/287e398838.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà

Vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt chi phối 95% vốn của CapitalHouse. (Ảnh: CHG)

Tính đến thời điểm đại hội, vợ chồng ông Đạt trực tiếp đứng tên hơn 36 triệu cổ phần, tương ứng với 30% vốn điều lệ CapitalHouse. Họ còn gián tiếp sở hữu 78 triệu cổ phần khác, tương ứng với 65% vốn điều lệ nữa của CapitalHouse, thông qua phần sở hữu đứng tên Công ty cổ phần Tập đoàn CHG (viết tắt: CHG).

Tập đoàn CHG (mới đổi tên thành CTCP Tập đoàn EFC) là công ty do vợ chồng ông Đạt và một người quen, là bà Đỗ Thị Thúy (SN 1989) sáng lập nên vào cuối năm 2016. Vợ chồng ông Đạt giữ quyền chi phối toàn diện công ty, với 90% cổ phần trực tiếp đứng tên.

Sự hình thành của CHG gắn liền với tiến trình tăng vốn của CapitalHouse, và ở một khía cạnh nào đó, có thể nói, CHG được ông Đạt lập ra cho sứ mệnh thâu tóm CapitalHouse. Liên tiếp 2 năm – 2016 và 2017 – CHG (khi ấy vẫn tên là Công ty cổ phần Đầu tư Capital House) được CapitalHouse phát hành riêng lẻ tổng cộng 78 triệu cổ phiếu, để từ một công ty “sơ sinh” trở thành cổ đông chi phối CapitalHouse.

Thương vụ giúp CapitalHouse tăng vốn lên gấp ba lần, gia nhập nhóm nghìn tỷ; Song song với đó, giúp vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt “nắm chặt” thêm CapitalHouse. Nhưng nó đã pha loãng sở hữu của các cổ đông hiện hữu còn lại ở CapitalHouse, trong đó có nhiều người là cổ đông lâu năm, đã đồng cam, gắn bó với công ty từ ngày đầu gian khó.

Hoạt động trong lĩnh vực thâm dụng vốn như bất động sản, sẽ là không có gì đáng bàn nếu việc tăng vốn của CapitalHouse là chính đáng, minh bạch, thực chất, đảm bảo lợi ích hài hòa cho toàn thể cổ đông.

Nhưng vấn đề là CapitalHouse càng lớn thì miếng bánh của nhiều cổ đông lại càng bé lại.

“Chôn vốn” ở CapitalHouse

Theo chia sẻ của một số cổ đông, họ không hề được thụ hưởng các lợi ích đáng có từ hoạt động tăng vốn của CapitalHouse. Bất chấp tỷ lệ sở hữu của họ ở công ty cứ loãng dần.

“Hơn chục năm qua công ty chỉ có 2 lần chia cổ tức. Một lần bằng cổ phiếu. Lần gần nhất – năm ngoái – chia bằng tiền. Nhưng tỷ lệ rất thấp, chỉ bằng 0,8% vốn góp. Đem vốn góp ấy gửi ngân hàng cũng phải có lợi tức gấp cả chục lần”, một cổ đông chia sẻ.

Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse - ảnh 2

ĐHĐCĐ thường niên năm 2020 của CapitalHouse sáng 29/4/2020.

Cổ đông Nguyễn Huy Anh – tuy tham gia Chủ tọa đoàn điều hành đại hội - vẫn phải bày tỏ mối băn khoăn với tình hình cổ tức của CapitalHouse: “Năm ngoái phải đấu tranh mãi công ty mới trích 10 tỷ đồng lợi nhuận để chia cổ tức (chia cho 120 triệu cổ phần, ứng với 1.200 tỷ đồng vốn góp - PV)”. Ông nói nửa đùa: “Đem tiền nhà đi đầu tư mà chả có gì mang về, biết giải thích thế nào với vợ”.

Là Phó Chủ tịch HĐQT đương nhiệm của CapitalHouse và từng nhiều năm làm Chủ tịch HĐQT CapitalHouse nhưng ông Nguyễn Huy Anh – trong tư cách của một cổ đông – vẫn tỏ ra khó hiểu về kế hoạch chi trả lợi nhuận mà HĐQT công ty này dự kiến cho năm 2020: Năm 2019, lợi nhuận sau thuế đạt 21 tỷ đồng, bảo thấp không chia. Thế năm 2020, dự kiến lợi nhuận tới 234 tỷ đồng, công ty vẫn đưa tờ trình là không chia cổ tức (?!).

Tình thế của nhiều cổ đông trở nên lưỡng nan khi CapitalHouse đã cơ bản như một doanh nghiệp gia đình. Với quyền biểu quyết 95% cổ phần – cả trực tiếp và gián tiếp – vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt sẽ quyết đáp mọi chủ trương, quyết sách sách của công ty, bất chấp lá phiếu của các cổ đông còn lại.

Việc CapitalHouse hiện thời chỉ có tất cả 16 cổ đông, là một doanh nghiệp chưa đại chúng và chưa hề có kế hoạch niêm yết càng đẩy các cổ đông nhỏ lẻ (thực chất họ từng là những cổ đông lớn, những người đã tin tưởng, bỏ vốn, đồng cam với ông Đỗ Đức Đạt gây dựng CapitalHouse từ những ngày đầu tiên) vào thế kẹt, khi rất khó tìm được người mua lại cổ phần CapitalHouse với mức giá hợp lý.

Nói cách khác, họ đang “chôn vốn” ở CapitalHouse.

Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse - ảnh 3

Nhiều cổ đông đang "chôn vốn" ở CapitalHouse.

Cùng là cổ đông của CapitalHouse, về lý, như các cổ đông khác, nhóm ông Đỗ Đức Đạt cũng chưa thể có lợi ích đáng kể từ CapitalHouse. Nhưng nhóm này không hề sốt ruột, lại luôn là bên đề ra và quyết chủ trương không chia/hạn chế chia cổ tức.

Họ cũng luôn là nhóm thiết kế ra các kế hoạch tăng vốn cho công ty, và trong các lần tăng vốn về sau, họ luôn là nhà đầu tư góp hầu hết cổ phần phát hành thêm. Tức là tuy CapitalHouse chưa “đẻ” ra tiền (là nói trên sổ sách) thì vợ chồng ông Đạt vẫn rất sẵn tiền hoặc rất biết thu xếp nguồn.

Tại phiên ĐHĐCĐ mới diễn ra, một cổ đông đã đề nghị triệu tập Ban Quản trị, Ban Điều hành, Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng của CapitalHouse các thời kỳ để làm rõ về đường đi của dòng tiền công ty suốt nhiều năm, cũng như tính thực chất của các lần tăng vốn.

Mối hoài nghi nêu trên của các cổ đông cũng không hẳn là không có căn cứ nếu xem xét cả chiều dài phát triển của CapitalHouse, những dự án bất động sản mà công ty này đã thực hiện xong xuôi, dấu ấn của các công chức/cựu công chức với doanh nghiệp này, cũng như tỷ suất sinh lời (trên sổ sách) thấp đến mức phi lý của CapitalHouse so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Theo Viettimes

Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19

Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19

 - Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã đồng loạt xin hoãn Đại hội đồng cổ đông, báo cáo tài chính.   

">

Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse

{keywords}Chiều 9/1,Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp bà Takaichi Sanae - Bộ trưởng Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tiếp, hai Bộ trưởng đã trao đổi về các vấn đề mà hai bên cùng quan tâm như phát triển 5G, An toàn an ninh thông tin, Chính phủ điện tử, Bưu chính và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông.

{keywords}
Việt Nam và Nhật Bản chia sẻ với nhau nhiều điểm chung trong việc phát triển lĩnh vực Thông tin Truyền thông. Ảnh: Trọng Đạt

Trong thời gian qua, giữa Bộ TT&TT và Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản đã có nhiều hoạt động hợp tác tích cực, cụ thể và hiệu quả. Năm 2020 là năm mà cả Việt Nam và Nhật Bản đều đưa ra tuyên bố sẽ tiến hành thương mại hóa mạng 5G. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là lời khẳng định cho việc Việt Nam sẽ đi cùng nhịp với thế giới về công nghệ. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Takaichi Sanae đã nhất trí việc hai nước sẽ cùng nhau hợp tác nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn 5G, đảm bảo an ninh cho mạng 5G và phát triển Hệ sinh thái 5G cho tương lai.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gửi lời mời bà Bộ trưởng Takaichi Sanae tham dự Hội nghị & Triển lãm Thế giới số 2020 - ITU Digital World 2020 mà Việt Nam vừa đăng cai tổ chức. Ảnh: Trọng Đạt

Cũng tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã thông báo với Bộ trưởng Takaichi Sanae về việc Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị & Triển lãm Thế giới số 2020 - ITU Digital World 2020 (trước đây là ITU Telecom World) vào tháng 9/2020 tại Hà Nội. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã có lời mời bà Bộ trưởng Takaichi Sanae tham dự Hội nghị này.

{keywords}
Việt Nam sẽ hợp tác với Nhật về Bưu chính và Thông tin Truyền thông. Ảnh: Trọng Đạt

Sau buổi làm việc, hai Bộ trưởng đã cùng ký kết các Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông và lĩnh vực Bưu chính nhằm thể hiện quyết tâm hợp tác của cả hai bên trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2023.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký kết các Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông và lĩnh vực Bưu chính với bà Takaichi Sanae - Bộ trưởng Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản. Ảnh: Trọng Đạt

Theo đó, với Biên bản ghi nhớ hợp tác khung trong lĩnh vực Thông tin & Truyền thông, Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Nội vụ & Truyền thông Nhật Bản sẽ chia sẻ chính sách và quy định quản lý trong lĩnh vực TT&TT, Chính phủ điện tử và Đô thị thông minh, Ứng dụng CNTT, Chuyển đổi số và phát triển 5G, Tiêu chuẩn, An toàn thông tin, Phát triển nguồn nhân lực, Hợp tác đa phương, Phát thanh Truyền hình và các lĩnh vực khác do hai bên quyết định. 

Về Bưu chính, hai Bộ sẽ tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực bao gồm Chính sách Bưu chính, Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực, Hỗ trợ hợp tác giữa các nhà khai thác bưu chính và các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực bưu chính. 

Trọng Đạt

">

Việt Nam sẽ hợp tác với Nhật về Bưu chính và Thông tin Truyền thông

Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:

Facebook cap tick xanh cho tai khoan gia mao Elon Musk lua Bitcoin anh 1

Fanpage có tick xanh của Elon Musk đăng bài lừa người dùng gửi Bitcoin.

Engadgetcho rằng phần URL trang được kết thúc bằng “ElonMuskoffici” nhằm giả mạo trang chính thức. Ở mục Tính minh bạch trang, những người quản lý fanpage được cho biết đến từ Ai Cập, thay vì Mỹ, nơi Elon Musk đang sinh sống.

Tài khoản giả mạo Elon Musk hiện có khoảng 11 bài đăng với nội dung sao chép từ các tweet của ông chủ Tesla. Trong bài viết gần nhất, fanpage trên kêu gọi người dùng gửi Bitcoin vào địa chỉ ví để nhận lại gấp đôi. Đây là chiêu trò lừa đảo tiền số quen thuộc. Đến 10h ngày 2/11, bài viết trên đã bị xóa.

Theo thông tin từ mục Tính minh bạch trang, fanpage này được lập vào ngày 28/7/2019 để đại diện cho Kizito Gavin, một cầu thủ người Uganda sinh năm 2002. Trang được đổi tên 6 lần trong năm 2021. Tên Elon Musk chính thức xuất hiện vào ngày 17/10.

Ngoài ra, trên mạng xã hội lớn nhất hành tinh còn có một trang Elon Musk khác được xác minh chính chủ. Fanpage có khoảng 14.000 người theo dõi, xuất hiện từ ngày 27/3 và được quản lý tại Ai Cập.

Hiện chưa rõ những trang này nhận được “tick xanh” khi nào. Các quy tắc xác minh của Facebook cho biết công ty đã “xác nhận rằng Trang hoặc hồ sơ là sự hiện diện đích thực của nhân vật công chúng hoặc thương hiệu tài khoản đại diện”. Để được xác minh trên Facebook, người dùng phải điền vào một biểu mẫu cung cấp thông tin nhận dạng chính thức như giấy tờ tùy thân hoặc mặt hàng của tổ chức.

Xác minh chính chủ là một thách thức với các nền tảng mạng xã hội lớn. Twitter đã phải vật lộn với vấn đề trong nhiều năm. Chương trình xác minh của nền tảng này đã phải tạm dừng từ năm 2017 và bắt đầu lại ở năm nay. Tuy nhiên vào tháng 7, Twitter cho biết họ đã xác minh nhầm một lượng nhỏ tài khoản giả mạo.

Theo Zing/The Verge

Facebook gây nghiện và tác hại khủng khiếp như thuốc lá?

Facebook gây nghiện và tác hại khủng khiếp như thuốc lá?

Các nhà lập pháp Mỹ cho rằng, Facebook có khả năng gây nghiện và có hại với giới trẻ như thuốc lá. Liệu sự so sánh này có thực sự chính xác?

">

Facebook cấp tick xanh cho tài khoản giả mạo Elon Musk

HÌnh ảnh minh họa xe Honda 67: (Ảnh: Thanh Sơn)

Lịch sử ra đời của “Honda 67”, mẫu xe côn tay đầu tiên

“Honda 67” là mẫu xe ra đời vào năm 1967 và là mẫu xe cải tiến của tiền thân trước đó “Honda 66”, được sản xuất từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. “Honda 67” là mẫu xe đầu tiên được trang bị hệ thống côn tay, hộp số 4 và 5 số, với dung tích chỉ 50 phân khối, ghi đông dài hơn so với Honda 66 và còn được thiết kế với nòng nhôm giúp xe bền hơn. Bên cạnh đó, đèn xinhan cũng được nhà sản xuất bố trí trên xe, đây được xem là một bước phát triển và cải tiến vượt bậc lúc bấy giờ.

“Honda 67” chính là mẫu xe côn tay đầu tiên đem lại cảm giác lái mới lạ và với thiết kế đặc biệt khung sườn hình chữ T (T-Bone) giúp việc giữ cân bằng xe dễ dàng. Hơn thế nữa, “Honda 67” còn được xem là mẫu xe gắn máy bền bỉ đúng với thương hiệu của hãng xe Honda lúc bấy giờ.

Ưu điểm của “Honda 67”

Với mong muốn đem đến cho người sử dụng một mẫu xe vừa có thể đi phố vừa có thể chở các loại hàng hóa nặng, “Honda 67” mang trên mình một thiết kế nhỏ gọn, khối lượng xe khá nhẹ và tốc độ điều khiển tối đa có thể lên đến 90km/h. Dung tích bình xăng lớn giúp người dùng có thể lưu thông thoải mái trên quảng đường dài. Đây cũng được cho là mẫu xe dễ dàng tìm mua và thay thế linh kiện khi gặp sự cố hư hỏng.

“Honda 67”, giá trị thách thức thời gian

Dù đã có tuổi đời hơn 50 năm nhưng hiện tại, “Honda 67” vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị và vẻ đẹp hoài cổ của thuở xưa. Ngay từ khi ra mắt cho đến thời điểm hiện tại, mẫu xe côn tay đầu tiên này vẫn thu hút sự săn lùng của khách hàng Việt Nam. Thậm chí hiện nay, nhiều người còn sẵn sàng chi một khoảng tiền khá lớn để có thể sở hữu dòng xe này.

Theo Lao động

Super Cub 50 - mẫu xe huyền thoại thách thức thời gian

Super Cub 50 - mẫu xe huyền thoại thách thức thời gian

Honda Cub 50 hay còn được gọi là Cub 50 một mẫu xe có tên tuổi lớn tại Việt Nam. Dù đã trải qua hơn 60 năm ra đời và phát triển nhưng mẫu xe này vẫn khiến bao thế hệ bồi hồi khi nhắc đến.

">

“Honda 67”

{keywords}Cuộc đua Internet vệ tinh: OneWeb phóng thêm 34 vệ tinh vào không gian

Adrian Steckel – Giám đốc điều hành của OneWeb nói với CNN Business rằng, việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo lần này là lần đầu tiên trong số 10 lần mà OneWeb dự kiến sẽ thực hiện trong năm nay. Theo kế hoạch công ty sẽ phát triển một hệ thống vệ tinh phát sóng internet với hơn 300 vệ tinh và mỗi lần phóng sẽ mang theo ít nhất 34 vệ tinh.

Trước đó, OneWeb chỉ khai thác sáu vệ tinh đã được phóng gần một năm trước. Adrian Steckel cho biết, các vệ tinh này đã hoạt động tốt hơn những gì mong đợi và có thể cung cấp dịch vụ với tốc độ cạnh tranh với internet 5G. Công ty đã dành 11 tháng qua để tìm ra cách sản xuất hàng loạt vệ tinh tại cơ sở của mình ở Florida. Bên cạnh đó, OneWeb và đối tác Airbus đã phải giải quyết các vấn đề trong hệ thống sản xuất và chuỗi cung ứng của họ. Nhưng bây giờ khi những vấn đề đó đã được giải quyết, dự kiến lô thứ hai gồm hơn 30 vệ tinh sẽ sẵn sàng cho chuyến bay vào quỹ đạo ngay sau tháng 3.

Hiện tại chỉ có công ty SpaceX của Elon Musk đang sản xuất các vệ tinh viễn thông ở quy mô lớn như OneWeb. SpaceX đang xây dựng hệ thống vệ tinh internet riêng bao gồm hơn 200 vệ tinh và dự kiến sẽ tăng lên hơn 1.500 trong 11 tháng tới.

Cả SpaceX và OneWeb đều hoạt động kinh doanh internet qua vệ tinh, tức là thay vì mọi người có thể kết nối internet bằng cách sử dụng các công nghệ truyền thống như thông qua truyền dẫn cáp hoặc di động thì 2 công ty này sử dụng một loạt các vệ tinh để phủ sóng internet tốc độ cao cho toàn bộ trái đất, với cách sử dụng chùm vệ tinh này sẽ giúp cho hàng tỷ người trên trái đất đặc biệt là các vùng nông thôn và khu vực hẻo lánh được tiếp cận với internet tốc độ cao.

Giám đốc điều hành của OneWeb, Adrian Steckel cho biết thêm, công ty có kế hoạch mở cửa kinh doanh chính thức vào năm 2021 bằng việc bán dịch vụ cho chính phủ và khách hàng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet cho máy bay, tàu và thuyền. Cuối cùng, công ty sẽ bán băng thông cho các nhà cung cấp internet tiêu dùng như Comcast và Verizon.

Trong khi đó, SpaceX đang đặt mục tiêu bắt đầu cung cấp dịch vụ băng rộng vào giữa năm 2020 và đang thực hiện một cách tiếp cận khác đó là sẽ cung cấp dịch vụ internet đến thẳng với người tiêu dùng, cạnh tranh trực tiếp với các nhà cung cấp dịch vụ internet truyền thống.

Những tháng tới sẽ rất quan trọng vì các công ty sẽ phải bỏ ra một lượng tiền mặt khổng lồ để họ xây dựng và phóng hàng trăm vệ tinh lên không gian.

Nói về việc kinh doanh của mình, Adrian Steckel thừa nhận: “OneWeb sẽ làm tất cả mà không mang lại doanh thu. Đó có thể là một viên thuốc khó nuốt. Chúng tôi đang lấy tiền của mình và làm một điều gì đó rất thú vị, vấn đề là nó dường như vô hình vì tài sản của chúng tôi đang bay trong không gian. Nhưng thực sự chúng tôi đang đầu tư vào cơ sở hạ tầng".

Nhà đầu tư lớn nhất của OneWeb là Softbank, một công ty đầu tư khổng lồ của Nhật Bản, bên cạnh đó còn nhiều công ty khác như Coca-Cola, Airbus và Virgin Group. Các doanh nghiệp này đã huy động được tổng cộng khoảng 3,4 tỷ USD.

Tuy nhiên, hãy tạm gác vấn đề tài chính sang một bên, vấn đề cần quan tâm bây giờ là với số lượng lớn các vệ tinh mà OneWeb, SpaceX và các hãng khác đang phóng lên không gian, điều đó đã đặt ra một vấn đề nan giải về giải pháp tránh va chạm giữa các vệ tinh trong không gian. Nếu để hai vệ tinh đâm vào nhau có thể có tạo ra các mảnh vỡ làm hỏng các vệ tinh khác.

Tuy nhiên, cả OneWeb và SpaceX đều nói rằng họ cam kết ngăn chặn những thảm họa như vậy xảy ra bằng các giải pháp của riêng họ để đảm bảo các vệ tinh được an toàn tối đa.

Phan Văn Hòa (theo CNN)

SpaceX tiếp tục phóng thêm 60 vệ tinh vào không gian

SpaceX tiếp tục phóng thêm 60 vệ tinh vào không gian

Hôm 29/1 vừa qua, Tập đoàn công nghệ vệ tinh SpaceX của Hoa Kỳ đã thực hiện phóng thêm 60 vệ tinh vào không gian nhằm thực hiện dự án phủ sóng internet băng thông rộng của mình.

">

Cuộc đua Internet vệ tinh: OneWeb phóng thêm 34 vệ tinh vào không gian

友情链接