Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3 -
Bà ngoại 50 tuổi bất ngờ phát hiện mang thai tự nhiênBé trai được bác sĩ Đạo trao cho bố. Ảnh: BSCC Bác sĩ Nguyễn Trung Đạo cho biết ông từng khám, đỡ đẻ thành công cho các sản phụ 47-48 tuổi, mang thai tự nhiên nhưng trên 50 thì rất hiếm. "Phụ nữ mang thai tự nhiên ở tuổi ngoài 50 rất hiếm. Bởi thời điểm này, buồng trứng đã suy giảm rất nhiều, trứng gần như không còn để mang thai", bác sĩ Đạo chia sẻ với VietNamNet.
Theo ông, độ tuổi cùng với chất lượng trứng kém khiến thai nhi đối diện nguy cơ dị tật cao, quá trình mang thai khó khăn dễ gây sảy thai, thai lưu, đẻ non, nhẹ cân, thai chậm tăng trưởng...
Tại khoa Sản bệnh, nhiều trường hợp mang thai ngoài ý muốn khi mẹ đã 50 tuổi, buộc phải quyết định đình chỉ thai nghén vì lý do thai dị tật; do sức khỏe của mẹ. Ngoài ra, nhiều người không vượt qua được tâm lý e ngại vì mang thai khi đã lên chức bà nội, bà ngoại.
Các bác sĩ cho hay khi mãn kinh, phụ nữ không thể mang thai. Tuy nhiên, giai đoạn 3-5 năm trước thời kỳ này, họ thường trải qua giai đoạn tiền mãn kinh với nhiều rối loạn về thể chất, nội tiết, tâm sinh lý.
Cơ quan sinh dục của phụ nữ có sự thay đổi như ngực teo nhỏ và chảy xệ, teo, khô vùng âm hộ, âm đạo hay các dấu hiệu bốc hỏa, đổ mồ hôi… Đặc biệt, phụ nữ giai đoạn này có sự thay đổi về chu kỳ và tính chất của kinh nguyệt. Chu kỳ bị rối loạn, vòng kinh thay đổi, ít dần, kéo dài và thưa dần, có thể bị rong kinh hoặc cường kinh…
Giai đoạn này phụ nữ hoàn toàn có thể mang thai, vì thế phụ nữ tuyệt đối không chủ quan với thời kỳ "sẩm tối" này, vẫn cần thực hiện các biện pháp tránh thai phù hợp. Trường hợp có biểu hiện mất kinh, trễ kinh, nên thử thai và đi khám bác sĩ chuyên sản phụ khoa.
Cách đây 3 tháng, Bệnh viện 354 Hà Nội cũng đỡ đẻ thành công cho người phụ nữ 51 tuổi quê Bắc Kạn, đã có cháu nội. Thai phụ này vì thấy bất thường trong bụng, cảm giác có “động đậy”, đi khám thì phát hiện thai đã ở tuần thứ 22.
Ở Việt Nam, năm 2017, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội công bố lần đầu tiên ở Việt Nam có người phụ nữ sinh con tuổi 60. Năm 2021, Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thanh Hóa giúp người phụ nữ 61 tuổi ở huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) làm mẹ, chồng bà năm đó 68 tuổi. Mới đây, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng cũng đón thành công bé gái 3,1kg là con của cặp vợ chồng vợ 60 tuổi, chồng 63 tuổi. Cả 3 trường hợp đều có con nhờ thụ tinh trong ống nghiệm.
Phải cấp cứu sau khi nạo hút thai 22 tuần tại phòng khám tư
Người phụ nữ bị mệt, đau bụng, ra máu nhiều sau khi nạo hút thai ở một phòng khám tư nhân tại TP.HCM. Nhân viên phòng khám phải đưa người bệnh đi cấp cứu bằng xe taxi."> -
“Trời kêu ai nấy dạ” là quan niệm của không ít người khi nói đến những căn bệnh sinh tử nói chung và ung thư nói riêng. Thế nhưng, ung thư cổ tử cung (UTCTC) là căn bệnh nguy hiểm có vắc xin phòng ngừa. Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa ung thư cổ tử cungTư vấn của Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Quang Thanh - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ về vắc xin này.
- Thưa bác sĩ, vì sao nói UTCTC là một trong những bệnh ung thư hiếm hoi có thể phòng ngừa triệt để?
UTCTC có điểm đặc biệt là giai đoạn sang thương tiền ung thư kéo dài, kể từ lúc nhiễm HPV cho đến sang thương UTCTC xâm lấn thời gian tính bằng 10 - 20 năm. Đó chính là khoảng thời gian vàng để chúng ta thực hiện rất nhiều biện pháp dự phòng UTCTC.
ThS. BS. Lê Quang Thanh – Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ - Với các bệnh ung thư khác, chúng ta biết có nhiều yếu tố nguy cơ gây ung thư cao hoặc là tỉ lệ ung thư gia tăng ở một số nhóm người nhất định. Riêng UTCTC thì có bằng chứng khoa học cho thấy HPV là nguyên nhân chính gây bệnh. Ngày nay, chiến lược dự phòng UTCTC hàng đầu là gì thưa bác sĩ?
Phòng ngừa HPV, đặc biệt là những chủng HPV gây UTCTC được xem là biện pháp dự phòng chủ động nhất. Vắc xin phòng ngừa HPV đang được lưu hành tại Việt Nam và Bộ Y tế khuyến cáo các chị em phụ nữ tiêm ngừa để phòng UTCTC.
- Phác đồ tiêm HPV như thế nào, thưa bác sĩ?
Tiêm theo lịch 0-2-6 có nghĩa là tiêm mũi đầu tiên hôm nay thì 2 tháng sau tiêm mũi thứ 2 và 4 tháng sau tiêm mũi thứ 3. Đó là theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
Tuy nhiên có nhiều lí do khách quan thì chúng ta có thể tiêm vào lúc thích hợp nhất. Đã có một nghiên cứu cách đây 6 năm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương thực hiện tại Việt Nam đã thử nghiệm và so sánh rất nhiều lịch tiêm ví dụ như 0-2-6, 0-3-9, 0-6-12, 00-12-24, các lịch tiêm đều cho thấy hiệu quả nên chúng ta không phải lo lắng về việc tuân thủ lịch tiêm.
- Hiện trên thị trường có những loại vắc xin nào giúp ngăn ngừa HPV?
Hiện nay trên thị trường Việt Nam có 2 loại vắc xin ngừa HPV đang được lưu hành: Vắc xin tứ giá ngừa được 4 chủng HPV 6, 11, 16, 18 và vắc xin nhị giá ngừa được 2 chủng HPV 16, 18. Việc tiêm loại nào tuỳ thuộc vào điều kiện tiếp cận và kinh tế của bạn, cũng như tuỳ thuộc vào tư vấn của các y bác sĩ.
Vắc xin nhị giá nhắm vào phòng ngừa UTCTC còn vắc xin tứ giá còn nhắm tới nhiều loại bệnh liên quan tới HPV khác ngoài UTCTC như sùi mào gà sinh dục. Bệnh này tuy không ác tính nhưng khó điều trị. Vắc xin tứ giá còn ngừa cả các sang thương tiền ung thư hoặc ung thư âm hộ, âm đạo, trực tràng. Các chị em tốt nhất nên đến cơ sở y tế để được tư vấn và chọn cho mình loại vắc xin phù hợp nhất.
Tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu giúp phòng ngừa nhiễm HPV và UTCTC - Vắc xin có hiệu quả bảo vệ trong bao lâu và có cần phải tiêm lặp lại không, thưa bác sĩ?
Hiện nay các phương pháp dựa trên toán học cho thấy hiệu quả của vắc xin kéo dài tối thiểu là 30 năm và chưa có khuyến cáo nào rằng chúng ta phải tiêm lặp lại.
UTCTC là bệnh ung thư phổ biến thứ hai ở phụ nữ, với 95% trường hợp do vi rút HPV gây ra. Theo Kế hoạch Dự phòng và Kiểm soát UTCTC giai đoạn 2016-2025 của Bộ Y tế, 80% phụ nữ có nguy cơ nhiễm HPV ít nhất 1 lần trong đời, tỷ lệ nhiễm cao nhất xảy ra ở độ tuổi 20-30, có thể lên đến 20-25%. Cũng theo tài liệu này, mỗi ngày tại Việt Nam có 7 phụ nữ qua đời vì UTCTC và có thêm 14 ca mắc mới.
Bệnh nhân UTCTC phải chịu nhiều hậu quả nặng nề như suy giảm sức khỏe, có nguy cơ vô sinh, suy kiệt về tài chính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và hạnh phúc gia đình. Hành động ngay để bảo vệ bản thân và những người phụ nữ yêu thương của bạn bằng cách tìm hiểu thêm thông tin về bệnh, tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ và quan trọng nhất là tiêm vắc xin HPV.Để tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về vi rút HPV, tiêm vắc xin HPV phòng UTCTC và các bệnh liên quan, vui lòng truy cập Fanpage https://www.facebook.com/hpvvietnam/, website http://www.hpv.vn/vi/ hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn phí 1800 54 54 59.
Vũ Minh
"> -
Tưởng sốt, cảm thông thường, không ngờ mắc viêm cơ tim cấp nguy hiểmBé gái mắc viêm cơ tim hiện đã được cai ECMO và máy thở, các chức năng sống ổn định. Ảnh: Vy Hiếu Trường hợp thứ 2 là bé gái T.H (13 tuổi) vào viện ngày 28/7. Trước đó 10 ngày, trẻ xuất hiện các biểu hiện giống các bệnh lý thông thường như đau họng, ho khan, đau bụng, buồn nôn. Bố mẹ chủ quan tự mua thuốc điều trị tại nhà, nhưng trẻ ngày càng mệt hơn.
Khi bố mẹ đưa bé vào Bệnh viện Nhi Trung ương thăm khám, trẻ đã có biểu hiện thở gấp, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp. Trẻ được chuyển vào Khoa Cấp cứu và Chống độc. Lập tức, trẻ được sốc điện chuyển nhịp tim, dùng các thuốc trợ tim, thuốc chống loạn nhịp, đặt ống nội khí quản và chuyển lên Khoa Điều trị tích cực Nội khoa.
Sau khi hội chẩn liên chuyên khoa, các bác sĩ chẩn đoán trẻ sốc tim, viêm cơ tim cấp, rối loạn nhịp tim. Trẻ được thở máy, tiếp tục dùng các thuốc hỗ trợ và đặt ECMO trong 5 ngày. Hiện tại, trẻ tự thở, không có di chứng thần kinh, tiên lượng hồi phục tốt, cần theo dõi lâu dài về tim mạch.
Viêm cơ tim là tình trạng viêm đi kèm theo hoại tử các tế bào cơ tim. Theo PGS.TS Tạ Anh Tuấn, Trưởng Khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương, trung bình mỗi năm có khoảng 15 trẻ viêm cơ tim cấp có sốc tim vào khoa cấp cứu và điều trị.
Các triệu chứng của viêm cơ tim cấpthường không điển hình, khoảng một nửa số trẻ có thể có biểu hiện của đợt nhiễm virus một vài tuần trước khi khởi bệnh. Sau đó, trẻ có thể xuất hiện triệu chứng giống bệnh thông thường khác như: Mệt mỏi, đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, sốt, ho… Tuy nhiên, nếu trẻ có kèm theo các triệu chứng khác như: Thở nhanh, đau ngực, khó thở, nhịp tim nhanh, môi và da tái,… cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.
30 phút chạy đua cứu sản phụ, đón bé gái nặng 5kg chào đờiNgười phụ nữ 32 tuổi mang thai 38 tuần, vào viện 2 chân phù to, huyết áp tăng vọt, chẩn đoán tiền sản giật, nguy cơ vỡ tử cung, phải mổ cấp cứu gấp.">